You are on page 1of 4

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỀ THI CUỐI KỲ 2022.

1
TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Học phần: EE2022 – LÝ THUYẾT MẠCH 2
Ngày thi: 6/3/2023
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề số: 1 Tổng số trang: 1 (Được sử dụng 1 tờ A4 tài liệu. Nộp đề thi cùng bài làm)

Ký CBGD phụ trách đề thi: Trưởng nhóm chuyên môn:


duyệt

Câu 1 (3 điểm)
Cho mạch điện như Hình 1, với E1  20V , E  30V
(một chiều), R2  40 , C  5 104 F , L  1H ,
R  60 . Điện trở phi tuyến R1 có đặc tính U-I cho
trong Bảng 1. Tính điện áp quá độ uC (t ) khi khóa K
chuyển từ tiếp điểm 1 sang tiếp điểm 2 tại thời điểm Hình 1
t  0 (biết khi K ở 1 mạch đã xác lập)? Bảng 1
U(V) 0 5 10 15 20
I(A) 0 0,2 0,25 0,4 0,7

Câu 2 (3 điểm)
Cho mạch điện như Hình 2, với e(t )  40 2 sin(100t )V ,
R1  10 , C1  5.103 F , R2  20 , R3  40 ,
L3  0, 4 H , R4  30 . Điện cảm phi tuyến L4 có đặc tính
U-I hiệu dụng như trong Bảng 2. Tính trị hiệu dụng của
dòng điện i3 và công suất tiêu tán trên R3 ?
Hình 2
Bảng 2
U(V) 0 10 20 30 40
I(A) 0 0,1 0,15 0,25 0,4

Câu 3 (3 điểm)
Cho 3 đường dây dài đều không tiêu tán như Hình 3. Dây thứ nhất có:
L1  2,5 107 H / m , C1  5 1011 F / m . Dây thứ hai và thứ ba có
ZC 2  ZC 3  60 , l2  400km , l3  600km . Vận tốc truyền sóng trên
dây 2 và dây 3 lần lượt là v2  2.105 km / s và v3  105 km / s . Các tải
tập trung cuối dây 2 và 3 có R2  40 , L2  0,5 H , R3  100 . Giả
sử có sóng áp chữ nhật U  200kV chạy từ đầu dây 1 về phía các dây
2 và 3. Tính giá trị của dòng khúc xạ i2 tại thời điểm sóng truyền trên Hình 3
dây 3 vẫn còn cách cuối dây này 200km?

Lưu ý: Trình bày 1 điểm.

----------------------- Hết ------------------------


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỀ THI CUỐI KỲ 2022.1
TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Học phần: EE2022 – LÝ THUYẾT MẠCH 2
Ngày thi: 6/3/2023
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề số: 2 Tổng số trang: 1 (Được sử dụng 1 tờ A4 tài liệu. Nộp đề thi cùng bài làm)

Ký CBGD phụ trách đề thi: Trưởng nhóm chuyên môn:


duyệt

Câu 1 (3 điểm)
Trước thời điểm t = 0, khóa trong mạch điện ở Hình 1 đóng trong thời
gian dài. Ở thời điểm t = 0, khóa mở ra tức thời.
Tìm dòng điện quá độ của cuộn dây, biết j = 2 A (một chiều); e = 60 V
(một chiều); R1 = 25 Ω; R2 = 15 Ω; L = 0,4 H, C = 5 mF.

Hình 1

Câu 2 (3 điểm)
Trong mạch điện phi tuyến xác lập ở Hình 2, j = 20sin(40t) mA;
e = 90 V (một chiều); R1 = 30 Ω; R2 = 24 Ω; L = 0,5 H; tụ điện phi tuyến
có đặc tính như trong Bảng 1. Tìm biểu thức theo thời gian uC(t) của
điện áp trên tụ điện?
Hình 2
Bảng 1
U (V) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
q (mC) 0 1 2 4 8 10 10 9 8 7

Câu 3 (3 điểm)
Một đường dây dài đều và không tiêu tán (Hình 3) có các
thông số sau: ℓ = 600 km, L = 5 mH/km, C = 2 μF/km,
f = 50 Hz, E  220 kV , Z2 = 400 Ω. Đường dây này ở chế độ
xác lập. Điện trở phi tuyến có đặc tính hiệu dụng như Bảng 2.
a) Lập hệ phương trình liên hệ dòng điện và điện áp ở đầu dây
với dòng điện và điện áp ở cuối dây. Hình 3
b) Tìm trị hiệu dụng của dòng điện chảy qua nguồn?
Bảng 2
I (kA) 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9
U (kV) 0 2 4 6 10 15 20 30 30 30

Lưu ý: Trình bày 1 điểm.

----------------------- Hết ------------------------


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỀ THI CUỐI KỲ 2022.1
TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Học phần: EE2022 – LÝ THUYẾT MẠCH 2
Ngày thi: 6/3/2023
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề số: 3 Tổng số trang: 1 (Được sử dụng 1 tờ A4 tài liệu. Nộp đề thi cùng bài làm)

Ký CBGD phụ trách đề thi: Trưởng nhóm chuyên môn:


duyệt

Câu 1 (3 điểm)
L R1
Cho mạch điện như Hình 1, với j1=5sin(100t+30o)A; E2=70V 1 K
(một chiều); R1 = 5; R2 = 10 ; L=0,5 H; C=0,35 F. Tính điện
2
áp quá độ uC (t ) khi khóa K chuyển từ tiếp điểm 1 sang tiếp
E2 R2 uc
điểm 2 tại thời điểm t  0 (biết khi K ở 1 mạch đã xác lập)? j1 C

Hình 1

Câu 2 (3 điểm)
Cho mạch điện như hình 2 với
j1  0, 6 2 sin  314t  60  A; j2  0, 2 2 sin  314t  A;
R  60; C  0,1mF; Cuộn cảm phi tuyến L có đặc tính R C L j2
j1
theo giá trị hiệu dụng (Weber-Ampere):
 ( I )  0, 05 I  0, 02 I 3 Hình 2
Tính các giá trị hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây L
và điện áp trên tụ điện ?

Câu 3 (3 điểm)
Cho đường dây dài đều không tiêu tán ở chế độ xác lập điều
I1 I2
hòa như minh họa ở Hình 3. Cho thông số đường dây:
C=0,5.10-6 F/km; L=2.10-3H/km; chiều dài đường dây L,C
U1 U 2 Z2
l = 450 km, tần số  = 314rad/s. Cuối dây nối với tải Z2=500 .
a) Lập hệ phương trình liên hệ dòng điện và điện áp ở đầu dây
l
với cuối dây, biểu diễn dưới dạng bộ số A.
b) Biết điện áp ngược ở cuối đường dây U 2  800 V. Tính Hình 3
dòng điện ở đầu đường dây và công suất tiêu thụ trên Z2.

Lưu ý: Trình bày 1 điểm.


----------------------- Hết ------------------------
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỀ THI CUỐI KỲ 2022.1
TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Học phần: EE2022 – LÝ THUYẾT MẠCH 2
Ngày thi: 6/3/2023
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề số: 4 Tổng số trang: 1 (Được sử dụng 1 tờ A4 tài liệu. Nộp đề thi cùng bài làm)

Ký CBGD phụ trách đề thi: Trưởng nhóm chuyên môn:


duyệt

Câu 1 (3 điểm)
Cho mạch điện như Hình 1: R = 10 , C = 5.10-4 F, L = 10 mH,
E = 30 V (một chiều); e(t )  60 2 sin(103 t  30) V. Điện trở phi
tuyến có đặc tính phi tuyến theo trị hiệu dụng cho trong Bảng 1.
a. Tính dòng điện trên cuộn dây với sai số nhỏ hơn 3%.
b. Tại thời điểm t = 0, khóa K chuyển từ vị trí 1 sang 2. Tính dòng
điện quá độ trên cuộn dây L.
Bảng 1: Đặc tính phi tuyến của điện trở phi tuyến Hình 1

I(A) 0 1 2 3 4 5 6
U(V) 0 20 35 42 50 53 55

Câu 2 (3 điểm)
Cho mạch điện như hình 2, biết: E1 = 120 V (một chiều), R1 = 20 ,
e2 (t )  10 2 sin(100t ) V, R2 = 25 , C = 10-4 F, cuộn dây phi tuyến có
đặc tính phi tuyến  (i)  1, 25i  2.25.103 i 3 . Với t < 0, khóa K đóng,
mạch ở trạng thái xác lập.
a. Tìm biểu thức dòng điện trên cuộn dây phi tuyến iL(t)
b. Tại t = 0, khóa K mở rất nhanh. Sử dụng phương pháp sai phân
liên tiếp, tính 04 giá trị đầu tiên của dòng điện quá độ trên cuộn Hình 2
dây (cho bước sai phân h = 10ms).

Câu 3 (3 điểm)
Cho đường dây dài đều không tiêu tán ở chế độ xác lập điều hòa, biết:
chiều dài đường dây l = 200 km, tổng trở sóng ZC = 120 , hệ số truyền
sóng γ = j10 (1/km). Đầu đường dây nối nguồn áp xoay chiều có biên độ
hiệu dụng E = 75 kV, cuối đường dây nối tải thuần trở RT = 1200 .
a. Tính công suất tiêu tán trên tải
b. Tìm giá trị của tải RT để công suất trên tải là lớn nhất. Hình 3

Lưu ý: Trình bày 1 điểm.

----------------------- Hết ------------------------

You might also like