You are on page 1of 29

Giải Bài tập mẫu VD 1 : ( Chú ý : Do đây là bài dễ nên chỉ đọc để hiểu không được bắt chiếc

vào
bài thi )

Đề bài :
E1=E 3=100

Ż1 =Ż 2= Ż 3=5

Tìm : İ 1 , İ 2 , İ 3 ???

Bằng 3 Phương pháp điện áp nút , dòng nhánh và


dòng vòng

Giải :

1.Phương pháp điện áp nút :

 Sơ đồ mạch có 2 nút và 3 nhánh => d=2 , n=3

=> số phương trình cho phương pháp điện áp nút = d−1=1

 Ta chọn nút B là nút có điện thế bằng 0 => U B=0 ( nên chọn nút thấp nhất trên sơ đồ mạch )
 Phương trình tại Nút A :

( Y 1 +Y 2 +Y 3 ) U A −Y 2 U B= E1 Y 1 + E3 Y 3 (1)

Chú ý dấu phụ thuộc vào chiều của từng nguồn E trên sơ đồ

Y 2 là tổng dẫn của cách nhánh chung giữa nút A và nút B, trước đại lượng này luôn là dấu -

( Y 1 +Y 2 +Y 3 ) là tổng dẫn của tất cả cách nhánh tới nút A , trước đại lượng này luôn là dấu +

Giải phương trình (1) thay U B=0 ta có :


E1 Y 1 + E 3 Y 3 100× 5+100 ×5 200
U A= = = (V )
Y 1 +Y 2 +Y 3 5+5+ 5 3

Áp dụng định luật kiếc hốp 2 :


200
100−
E −U A 3 20
I 1= 1 = = (A )
Z1 5 3
200
U 3 40
I 2= A = = ( A)
Z2 5 3

200
−100
U A −E3 3 −20
I 3= = = ( A)
Z3 5 3

2.Phương pháp dòng nhánh :

 Sơ đồ mạch có 2 nút và 3 nhánh => d=2 , n=3


 Theo định luật Kirchhoff 1 ta có 1 phương trình :
−I 1+ I 2 + I 3=0 ( 1 )
 Theo định luật Kirchhoff 2 ta có 2 phương trình :
I 1 Z 1+ I 2 Z 2=E1 (2)
I 3 Z 3−I 2 Z 2=−E3 (3)
Thay số vào pt (1) ,(2), (3) ta được hệ 3 phương trình :
−I 1+ I 2 + I 3=0

5 I 1 +5 I 2+ 0 I 3=100
0 I 1−5 I 2 +5 I 3=−100
 Sử dụng máy tính Fx 570 VN flus :

* Ấn mode > 5 > 2 > sau đó nhập các hệ số của các I

để giải hệ 3 phương trình trên

* Đáp án trùng vs đáp án ở phương pháp trên thì là

các bạn đã giải đúng


2.Phương pháp dòng vòng :

 Sơ đồ mạch có 2 nút và 3 nhánh => d=2 , n=3


 Số vòng độc lập của mạch = n – d + 1 = 2 vòng
 ( Vẽ các vòng độc lập lên trên hình vẽ , nên chọn chiều dòng vòng cùng chiều với đa số các
nguồn áp có trong vòng )
 Đổi nguồn dòng thành nguồn áp tương đương ( do ko có nguồn áp nào nên bỏ qua bước nè )
 Phương trình vòng 1 :
( Z 1+ Z 2 ) I V 1−Z 2 I V 2=E 1 (1)
Giải thích : ( phần nè ko cần viết vào bài kiểm tra hoặc bài thi )
( Z 1+ Z 2 ) là tổng trở của vòng 1, đằng trc luôn mang dấu +
Z 2 là tổng trở các nhánh chung của vòng 1 và vòng 2 . Dấu phụ thuộc vào chiều của I V 1và
I V 2, nếu dòng I V 1 đi qua nhánh chung ( nhánh 2 ) cùng chiều vs I V 2 thì sẽ là dấu + , ngược
chiều là dấu –
E1 tổng là các nguồn ở vòng 1 , nếu E1cùng chiều thì mang dấu - , ngược chiều thì mang dấu
+
 Tương tự ta có Phương trình ở Vòng 2 :
−Z 2 I V 1+(Z ¿¿ 3+Z ¿¿ 2)I V 2=−E 3 ¿ ¿ (2)
Thay số ta có hệ 2 phương trình :
( 5+5 ) I V 1−5 I V 2=100

−5 I V 1+ (5+ 5 ) I V 2=−100
 Sử dụng máy tính Fx 570 VN flus :

* Ấn mode > 5 > 1 > sau đó nhập các hệ số của các I


V

để giải hệ 2 phương trình trên


20 −20
Giải xong ta có I V 1= và I V 2=
3 3

20
 I 1=I V 1= ( Do có mỗi I V 1 là chạy qua nhánh 1 thui và I V 1 cùng chiều vs I 1 )
3

 I 2=I V 1−I V 2=
3 ( )
20 −20 40

3
=
3
( Do tại nhánh 2 có I V 1chạy cùng chiều qua và I V 2chạy ngược

chiều qua )

−20
 I 3=I V 2= ( cùng chiều dấu + , ngược chiều dấu - )
3

VD 2 :
1
 Đề bài : z i= i ( i là tên nhánh ( số thứ tự của nhánh )) , E1=40 V ; E 5=30 V ; J =60 A

 Tìm I 1 , I 2 , I 3 , I 4 , I 5 ? ? ?
 Hoặc Tìm dòng điện các nhánh ????
 Bằng 2 phương pháp : Điện áp nút , dòng vòng,

Đáp án : I V 1=30.95 , I v2 =−12.85 , I v 3=73.8


U A =9.04 ,U B=−15.23
650 380 −1280 1550 510
¿> I 1=30.95 ( ), I 2=18.1( ) , I 4=−60.95( ), I 5=73.8( ), I 3 =72.85( )
21 21 21 21 7

VD3 :
 Đề bài : z i=5 ( i là tên nhánh ( số thứ tự của nhánh )) , E1=100 V ; E 4=80 V ; J =20 A
 Tìm I 1 , I 2 , I 3 , I 4 , I 5 ? ? ?
Tại Nút A : ( Y 1 +Y 2 +Y 3 ) U A −Y 3 U B =E1 Y 1
Tại Nút B : −Y 3 U A + ( Y 3+Y 4 +Y 5 ) U B =J + E 4 Y 4¿ ¿

U A =60 , U B=80

U A−E 1 UA U A −U B U B−E 4
I 1= =−8 ; I 2= =12; I 3= =−4 ; I 4= 0;
Z1 Z2 Z3 Z4
UB
I 5= =16
Z5
E5 =J . Z 5

V1 : (Z ¿ ¿1+ Z 2) I V 1−Z2 I V 2=E1 ¿


V2 : −Z 2 I V 1+ ¿
V3 : −Z 4 I V 2 + ( Z 4 + Z 5 ) I V 3=E 4 −E5

I V 1=8 , I V 2=−4 , I V 3=−4

I 1=−I V 1=−8 ; I 2=I V 1−I V 2=12 ; I 3=I V 2=−4 ; I 4 =I V 2−I V 3=0 ; I 5 =J + I 3 −I 4=16

VD4
Tại Nút A : ( Y 1 +Y 2 +Y 3 ) U A −Y 3 U B =−E1 Y 1−E3 Y 3 + E2 Y 2
Tại Nút B : −Y 3 U A + ( Y 3+Y 4 +Y 5 ) U B =E 4 Y 4 + E3 Y 3 + E 5 Y 5

−U A−E 1
I 1=
R1
U A−E 2
I 2=
R2
U A−U B + E 3
I 3=
R3
U B−E 4
I 4=
R4
U B −E5
I 5=
R5

VD 5:
DÒng vòng :
E3 =I ng . R 3
E 4=I ng . R4

V1 : (R ¿ ¿ 1+ R2 + R 4) I V 1−R2 I V 2+ R 4 I V 3 =−E1 ¿
V2 : −R2 I V 1+¿
( cách cô Lành)
V3 : I V 3=I ng
−9 −27
I V 1= , I V 2= , I V 3=20
2 2

−39 −37
I V 1= , I V 2=
2 2
−39
I 1=I V 1= ; I 2=I V 1−I V 2=−1 ;
2

−37
I 5=¿ I V 2=
2
Nhánh có nguồn :

B: I 3+ I 4 =I 2

A: I 3+ I 5 + I ng=0
I 3=−I ng−I 5=−1.5

1
I 4=I 2−I 3=
2
Điện áp nút :

Tại Nút A : ( Y 1 +Y 2 +Y 5 ) U A −Y 2 U B−Y 5 U c =−E1 Y 1 + E5 Y 5


Tại Nút B : −Y 2 U A + ( Y 2+Y 4 +Y 3 ) U B −Y 3 U c =0
Tại Nút C : −Y 5 U A −Y 3 U B +(Y ¿ ¿ 3+ Y 5)U c =I ng−E5 Y 5 ¿

U A =−2.5 , U B=2.5 ; U c =10

−U A−E 1 −39 U A −U B U A −U C
I 1= = ; I 2= =−1; I 3= =−1.5 ;
Z1 2 Z2 Z3
UB 1
I 4= =
Z4 2
;
U A−U c −E5 −37
I 5= =
Z5 2

VD 6 : Đinh lý nguồn tương đương :


Tính I 3 , biết giá trị cac nguồn và các tổng trở các nhánh

Các bước giải :


B1: Tính U hmAB theo các công thức đã học
U hmAB =U A−U B
Z2 Z4
U A =E1 U B=E5
Z 2+ Z 1 Z4+ Z5
B2: Tính Z tdAB nhìn từ đầu A và B
Z1 Z2 Z4 Z5
Z tdAB= +
Z1+ Z2 Z4+ Z5
B3: Vẽ lại sơ đồ
U hmAB
B4 : Nhìn vào sơ đồ tính I 3=
Z 3 +Z td

VD 7 ( Định lý nguồn tương đương ) Tính I 3 , biết Zi =5 , E i=10 V

Các bước giải :


B1: Tính U hmAB theo các công thức đã học
U hmAB =U A−U B
Z2 Z4
U B=−E 1 =−5 U A =−E5 =−5
Z 2 +Z 1 Z4+ Z5
B2: Tính Z tdAB nhìn từ đầu A và B
Z1 Z2 Z4 Z5
Z tdAB= + =5
Z1+ Z2 Z4+ Z5
B3: Vẽ lại sơ đồ

U hmAB
B4 : Nhìn vào sơ đồ tính I 3= =0
Z 3 +Z td

VD8 : Nguyên lý xếp chồng : Xác định I 3 :


VD9: (Nguyên lý xếp chồng )Tìm I 3 = ?????? Biết các R và các nguồn

'' R4
Giải y như ví dụ trên khác mỗi là: I 3 =I ng 4 (Áp dụng công thức phân dòng chương 1)
R 3+ R 4

VD 10 : Biến đổi Laplace :


VD11:

Giải :
VD : 12 Biến đổi Laplace :
Giải :
( Cách biến đổi Heviside trong silde chương 2 )
VD13 : Mạch 4 cực tương hỗ :
Cho biết : R1=10 ; R2=5 ; X L =3 ohm ; Tìm Ma trận Z ,A

Giải :
Ta có : Z c =− j |X c| ; Zl = j X l ( Áp dụng lý thuyết phần trở kháng và dẫn nạp chương 1 )
=> Zl =¿3j

{
z11 =R1 + Z L =10+3 j
z 12=Z L =z 21=3 j
z 22=R 2+ Z L =5+3 j

Z=
[ 10+3
3j
j 3j
5+3 j ]
Tra bảng 5.1 (trong silde chương 3) để suy ra ma trận A

z 11 10+3 j
a 11= =
z 21 3j
−∆ z z 11 z 22−z 12 z 21 50+ 45 j
a 12= = =
z 21 3j 3j
1 1
a 21= =
z 21 3 j
−z 22 −5−3 j
a 22= =
z 21 3j

[ ]
10+3 j 50+ 45 j
3j 3j
A=
1 −5−3 j
3j 3j

VD14 : Mạng 4 cực tương hỗ :


Biết : | X C 1|=3; | X C 2|=7 ; R=10 . Tìm Ma trận Z
Giải :
1 1
Y C 1= =
Z C 1 − j |X C 1|

{
1 1
y 11 =Y C 1+Y R = +
−3 j 10
−1
y 12=−Y R = y 21=
10
1 1
y 22=Y C 2+ Y R = +
−7 j 10

=> ma trận Y
Tra bảng 5.1 => ma trận Z ( tương tự VD trên )
VD 15: mạng 4 cực tương hỗ đối xứng :

Và xác định Ma trận Z ?


Z I bằng trở kháng vào của 1 cửa 4 cực đối xứng với các dây dẫn thẳng bị cắt được ngắn
R4
mạch, ta ra có R3song song R1và song song với
2
Z II bằng trở kháng vào của 1 cửa 4 cực đối xứng với các dây dẫn thẳng bị cắt được hở
mạch, ta ra có ¿ ¿ 2 R2 ¿ song song với R3
{
1
z 11=z 22= (Z I + Z II )
2
1
z12=z 21= (Z II −Z I )
2
Từ đây => Ma trận Z
VD16 :
VD17:

You might also like