You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÀI TẬP LỚN MÔN


KĨ THUẬT ĐIỆN
NHÓM 10

NGUYỄN VIỆT TIẾN-71DCDT22104


PHẠM VĂN TIẾN-71DCDT26005
PHẠM TIẾN THÀNH-71DCDT26901
NGUYỄN PHÚ MINH VƯƠNG-71DCDT26011
BẠCH ĐÌNH TÙNG ANH-71DCDT22004

HÀ NỘI -2021
ĐỀ THI SỐ 6
Câu 1( 1,5 điểm)

Cho mạch điện RLC với i=15sint  450   A. Và ZL = 20Ω, ZC = 50Ω, R =
10Ω.Tính điện áp u của đoạn mạch.
Câu 2 ( 1,5 điểm)
a. So sánh biểu thức sức điện động, momen điện từ giữa động cơ điện 1
chiều và máy phát điện 1 chiều?
b. Ứng dụng của máy điện một chiều trong thực tế.

Câu 3 ( 3 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ:
Với R1 = R2 = 20 Ω,
R4 = R6 = 10Ω
R7 = R5 = 15Ω
e1 = e5 = 50√2sin(𝜔𝑡 + 450)
e2 = e4 = 30√2sin(𝜔𝑡 − 900)
Giải hệ phương trình tìm dòng
điện trên các nhánh theo phương pháp
điện thế điểm nút.

Câu 4 ( 2 điểm )
Một động cơ điện không đồng bộ ba pha dây quấn stato nối hình tam
giác, điện áp lưới điện là 220V; f = 50Hz. Số liệu động cơ: p = 2; I1 =
20A; cosφ1 = 0,86; η = 0,873; s= 0,055; R = 0,5Ω.
Tính tốc độ động cơ, công suất động cơ tiêu thụ P1, tổng tổn hao, tổn hao
đồng trên dây quấn stato, công hữu ích trên trục động cơ P2, mômen quay
động cơ.
Câu 5 ( 2 điểm )

Một động cơ điện một chiều kích từ hỗn hợp có điện áp định mức Uđm =
220V, dòng điện định mức Iđm = 500 A, hiệu suất định mức η = 0,905, điện
trở dây quấn phần kích từ song song Rkt// = 50 Ω, tổn hao cơ phụ và sắt từ là
4200W.

Tính công suất điện động cơ tiêu thụ, công suất định mức của động cơ,
tổng tổn hao, suất điện động phần ứng, giá trị điện trở dây quấn phần ứng
và điện trở dây quấn phần kính từ nối tiếp biết Rnt = 3Rư.
NỘI DUNG BÀI LÀM
Câu 1 ( 1,5 điểm)
Cho mạch điện RLC với i= 15sin(ωt +45°)(A). Và Z L = 20Ω, ZC = 50Ω, R = 10Ω.
Tính điện áp u của đoạn mạch.
Bài làm:
15 √2 15 √2
i=15sin(ωt +45°) İ =15.cos45° + j.15.sin45° = + j (A)
2 2
Ź L=j. Z L=20j (Ω)

Z´C =-j. ZC = -50j (Ω)

R=10 (Ω)
15 2 15 2
 U̇ = İ ( R + Ź L + Z´C )= ( √ + √ j )(10+ 20j – 50j)
2 2

=75√ 2 + 150√ 2j -375√ 2j + 75√ 2j -150√ 2 +375√ 2


=300√ 2 -150√ 2j
 U= √ (300 √ 2)2 +¿ ¿ =474,34(V)
−150 √ 2
φ u= arctan( ¿ = -26,57°
300 √ 2

 u= 474,34√ 2 sin(ωt -26,57°).


Câu 2 ( 1,5 điểm)
a. So sánh biểu thức sức điện động, momen điện từ giữa động cơ điện 1
chiều và máy phát điện 1 chiều?
b. Ứng dụng của máy điện một chiều trong thực tế.
Bài làm:
a.
*) Sức điện động phần ứng của máy điện một chiều :
p. N
Eư= 60 a .n.∅

Với: N : tổng số thanh dẫn phần ứng


p : số cặp cực roto
a : số đôi nhánh
n : tốc độ quay của roto
∅ : từ thông mỗi cực từ

-Sức điện động phần ứng của động cơ điện 1 chiều :


Eư=U- Iư.Rư
-Sức điện động phần ứng của máy phát điện 1 chiều:
Eư= U+ Iư.Rư
*) Momen điện từ giữa động cơ điện 1 chiều và máy phát điện 1 chiều là giống
nhau và đều là:
P đt 2π n
Mđt = ω với ωr = 60 (n vòng/phút)
r

b.Ứng dụng của máy điện một chiều trong thực tế :


Máy điện một chiều được chia ra thành 2 loại là:
-Máy phát điện một chiều: được ứng dụng khá rộng rãi trong sinh hoạt ,sản xuất
của con người ngày nay,ví dụ như:
+Máy phát điện giúp cho các doanh nghiệp cũng như các cơ sở sản xuất kinh
doanh hiện nay khắc phục được tình trạng mất điện. Khi có lịch ngắt điện đột
ngột của công ty Điện lực, thiết bị sẽ giúp cho hoạt động tại các nhà máy, xí
nghiệp…. được diễn ra liên tục và không bị gián đoạn do mất điện.
+Thiết bị còn được ứng dụng trong sinh hoạt hàng ngày của con người. Bởi, khi
mất điện đột ngột không chỉ gây ảnh hưởng đến các hoạt động nông và công
nghiệp mà còn ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày như không thể nấu
cơm, sử dụng máy bơm nước, các thiết bị điện trong nhà,…Vì vậy, máy phát
điện 1 chiều 12v sẽ là sự lựa chọn phù hợp của các hộ gia đình.
+Ngoài ra, thiết bị còn được ứng dụng trong các lĩnh vực như giao thông vận tải,
điều khiển tốc độ quay liên tục cho các thiết bị máy cán thép, đầu máy điện,…
-Động cơ điện một chiều: Ứng dụng của động cơ điện 1 chiều cũng rất đa dạng
và hầu hết trong mọi lĩnh vực của đời sống. Trong tivi, trong đài FM, ổ đĩa DC,
máy in- photo, máy công nghiệp, đặc biệt trong công nghiệp giao thông vận tải,
và các thiết bị cần điều khiển tốc độ quay liên tục trong phạm vi lớn (vd: trong
máy cán thép, máy công cụ lớn, đầu máy điện...)
Câu 3 ( 3 điểm )

Cho mạch điện như hình vẽ:


Với R1 = R2 = 20 Ω,
R4 = R6 = 10Ω
R7 = R5 = 15Ω
e1 = e5 = 50√2sin(𝜔𝑡 + 450)
e2 = e4 = 30√2sin(𝜔𝑡 − 900)
Giải hệ phương trình tìm dòng điện
trên các nhánh theo phương pháp điện
thế điểm nút.
Bài làm:

Mạch điện có 5 nhánh và 3 nút .


Có 3 nút A,B,C có điện thế
φ A- điện thế tại A

φ B-điện thế tại B

φ C-điện thế tại C

Đặt φ C=0 (V)


e 1=e 5=50√ 2 sin (ωt +45°) Ė1= Ė5 =50cos45°+ j.50.sin45°=25√ 2 + 25√ 2j

e 2=e 4 =30√ 2 sin (ωt -90°) Ė2= Ė 4=30cos(-90°) + j.30.sin(-90°)=-30j


1 Ė −φ
A
* Nhánh 1: İ 1R1+φ A= Ė 1 ⇔ İ 1= R .
1

− Ė2−φ A
* Nhánh 2: İ 2R2+ φ A= - Ė 2 ⇔ İ 2= R2
.

− Ė4 −φ B
* Nhánh 4 : İ 4R4+ φ B= - Ė 4 ⇔ İ 4= R4
.

φB − Ė5
*Nhánh 5 : İ 5R5 – φ B= - Ė 5 ⇔ İ 5= R5
.

A φ −φ
B
*Nhánh 6 : İ 6( R6 + R7)= φ A-φ B ⇔ İ 6= R + R .
6 7

*Áp dụng định luật Kiffhop 1 cho nút A:


I1 + I2 – I6 = 0 (1)
*Áp dụng định luật Kiffhop 1 cho nút B:
I6 + I4 - I5 = 0 (2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình :
Ė1 −φ A Ė2 + φ A φ A −φ B

{ R1

R2

R6 + R7
φ A −φ B Ė4 + φB φ B− Ė 5
R6 + R 7

R4

R5
=0

=0
Thay số Ė 1= Ė 5=25√ 2 +25√ 2j

Ė 2= Ė 4=-30j ; R1=R2=20Ω

R4=R6=10Ω
R7=R5=15Ω
φ =16,82+32,55 j
{
 φ A=14,66+ 32,22 j
B

=> İ 1=0,93+0,14j  i1=0,94√ 2 sin(ωt +8,56°)


İ 2=-0,84-0,13j  i2=0,85√ 2sin(ωt + 8,8°)

İ 4=-1,47-0,22j  i4=1,49√ 2 sin( ωt +8,51°)

İ 5=-1,38-0,21j  i5=1,39√ 2 sin(ωt +8,65°)

İ 6=0,09+ 0,01j  i6=0,09√ 2 sin(ωt + 6,34°)

Câu 4 ( 2 điểm)
Một động cơ điện không đồng bộ ba pha dây quấn stato nối hình tam
giác, điện áp lưới điện là 220V; f = 50Hz. Số liệu động cơ: p = 2; I1 =
20A; cosφ1 = 0,86; η = 0,873; s= 0,055; R = 0,5Ω.
Tính tốc độ động cơ, công suất động cơ tiêu thụ P1, tổng tổn hao, tổn hao
đồng trên dây quấn stato, công hữu ích trên trục động cơ P2, mômen quay
động cơ.
Bài làm:
f 50
+) Tốc độ động cơ là: n=n1 (1-s )= p (1-s) = 2 (1-0,055)=23,625 (v/s)

+) Công suất động cơ tiêu thụ P1 là : P1= √ 3.Ud.Id.cosφ


=√ 3.Uđm.I1.cosφ 1
=√ 3. 220 . 20 . 0,86= 6554,08 (W)
2 P
+) Hiệu suất của động cơ: η= P ⇒ Công hữu ích trên trục động cơ P2:
1

P2= η.P1=0,873. 6554,08 = 5721,71 (W)


+) Tổng tổn hao là : ∆ P=P1-P2 = 6554,08- 5721,7 =832,37 (W)
+) Tổn hao đồng trên dây quấn stato là:
∆ Pđ1=3. I 2.R= 3. I 12 .R=3. 202. 0,5=600 (W)

P2 P 5721,71
+) Mômen quay động cơ là: Mq = ω = 2 = 2 π .23,625 =38,55 (N.m)
r 2 πn

Câu 5 ( 2 điểm )

Một động cơ điện một chiều kích từ hỗn hợp có điện áp định mức Uđm =
220V, dòng điện định mức Iđm = 500 A, hiệu suất định mức η = 0,905, điện
trở dây quấn phần kích từ song song Rkt// = 50 Ω, tổn hao cơ phụ và sắt từ là
4200W.

Tính công suất điện động cơ tiêu thụ, công suất định mức của động cơ,
tổng tổn hao, suất điện động phần ứng, giá trị điện trở dây quấn phần ứng
và điện trở dây quấn phần kính từ nối tiếp biết Rnt = 3Rư.

Bài làm:

+)Công suất định mức của động cơ là :

Pđm =P2= Uđm.Iđm= 220.500= 110 000 (W)


P2
+) Hiệu suất định mức η = P
1
P 2 110 000
⇒ Công suất điện động cơ tiêu thụ: P1= = =121546,96 (W)
η 0,905

+) Tổng tổn hao là: ∆ P= P1-P2 = 121546,96 - 110 000 = 11546,96 (W)

+) Vì là động cơ điện một chiều kích từ hỗn hợp nên ta có :


U 220
* Phương trình dòng: Ikt//= R = 50 = 4,4 (A)
kt / ¿

I = Ikt// + Int = Ikt//+ Iư ; Int =Iư


⇒ Int = Iư = I-Ikt// =500-4,4= 495,6 (A)

* Phương trình áp: U = Eư+ Iư( Rnt + Rư) ⇒ Eư= U- Iư( Rnt + Rư)

Mà Rnt=3Rư

⇒Eư= U - Iư.4Rư = 220- 495,6.4Rư= 220- 1982,4Rư

+) Vì là động cơ điện một chiều kích từ độc lập nên ta có :


∆ P= ∆ Pcfst+ ∆ Pư+ ∆ Pnt + ∆ P//

⇔ ∆ Pư + ∆ Pnt = ∆ P- ∆ Pcfst - ∆ P//

⇔ ∆Pư + ∆ Pnt= 11546,96 – 4200 – I2kt//. Rkt//

= 11546,96- 4200- (4,4)2 . 50

= 6378,96 (W)
⇔ I2ư.Rư + I2nt.Rnt = 6378,96

Mà Iư=Int ; Rnt=3Rư
⇔ I2ư.Rư + I2ư.3Rư = 6378,96

⇔ (495,6)2.Rư+ 3.(495,6)2.Rư = 6378,96

⇔ Rư = 0,0065 Ω

⇒ Rnt = 3Rư =0,0195 Ω

⇒ Eư = 220- 1982,4Rư = 220- 1982,4.0,0065= 207,11 (V)

Vậy suất điện động phần ứng là Eư = 207,11 V

Giá trị điện trở dây quấn phần ứng là Rư= 0,0065Ω
Giá trị điện trở dây quấn phần kích từ nối tiếp là Rnt= 0,0195Ω.

You might also like