You are on page 1of 12

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐIỆN

– ĐIỆN TỬ
------

BÁO CÁO THỰC HÀNH


LÝ THUYẾT MẠCH I

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Hồng Hải


Sinh viên thực hiện:
Lớp: kĩ thuật điện 04 - k66

Năm học 2022-2023


BÀI THÍ NGHIỆM LTM : 01

TÍNH CHẾ ĐỘ XÁC LẬP ĐIỀU HÒA TRONG MẠCH ĐIỆN TUYẾN TÍNH
BẰNG MÁY TÍNH DÙNG PHẦN MỀM MATLAB
I. Mục đích thí nghiệm
Bài thí nghiệm này giúp cho sinh viên biết sử dụng chương trình MATLAB
để tính chế độ xác lập điều hòa trong mạch điện tuyến tính bằng.
1) Phương pháp dòng
vòng 2)Phương pháp thế
nút II. Nội dung thí
nghiệm
Bài 1: Mạch hình 3
Z  30  j40(); Z
J6
 20  j10()
1 2
R  10; R  15; R  20() i6 Z6
i4 i5
3 4 5
L  0, 2; L  0, 3; L  0, 5(H ) i1 i2
R4 L4 i3 L5 R5
3 4 5
M 35  M 53  0, 6 L L L3
3 5
Z Z
1 2
Z  10  j20()
6
 R3
J  1030( A)
6

E1 100(V )


E 220060(V )
H.3
f 60(Hz)

A=[1 0 0 -1 0 -1; 0 0 -1 1 1 0;0 1 0 0 -1 1]


w=120*pi;
j=sqrt(1);Z1=30+j*40;Z2=20+j*10;Z3=10+j*0.2*w;Z4=15+j*0.3*w
; Z5=20+j*0.5*w;Z6=10+j*20;Z35=-
j*w*0.6*sqrt(0.2*0.5);Z53=Z35;
E1=100;E2=200*exp(j*pi/3);J6=10*exp(j*pi/6);
Enh=[E1;E2;0;0;0;0]
Jnh=[0;0;0;0;0;-J6]
Z12=0; Z21=Z12; Z23=0; Z32=Z23; Z13=0;Z31=Z13;
Znh=[Z1 0 0 0 0 0;0 Z2 0 0 0 0; 0 0 Z3 0 Z35 0; 0 0 0 Z4 0 0;0 0 Z53 0 Z5
0;0 0 0 0 0 Z6]
Ynh=inv(Znh);
Ynut=A*Ynh*A'
Jnut=A*(Jnh-Ynh*Enh)
Vnut=inv(Ynut)*Jnut
Unh=A' * Vnut
Inh=Ynh*(Unh+Enh)-Jnh
Unh=Znh*(Inh+Jnh)-Enh
Stong = Inh' * Unh
Sng = ( Inh + Jnh)' * Enh + Jnh' * Unh
Sz = ( Inh + Jnh)' * Znh *( Jnh + Inh)

Bài 2: Mạch hình 4


R R  200;
R  10()
1 2 3
1
WL 
WC  100()
f 50(Hz)
E5 200(V )const;
e1.  2.200 sin wt(V ); H.4

B=[1 1 0 0 0;0 1 1 1 0; 0 0 0 1 1]
w=100*pi;
j=sqrt(-1);Z1=200;Z2=200;Z3=10;Z4=-j*100;Z5=j*100;
E1=200;E5=200;
Enh=[E1;0;0;0;0]
Jnh=[0;0;0;0;0]
Znh=[Z1 0 0 0 0;0 Z2 0 0 0 ; 0 0 Z3 0 0 ; 0 0 0 Z4 0 ;0 0 0 0 Z5 ]
Zv=B*Znh*B'
Ev=B*(Enh-Znh* Jnh)
Iv=inv(Zv)*Ev
Inh=B' * Iv
Unh=Znh*(Inh+Jnh)-Enh
Ztd=Z3+inv(Z1+Z2)*Z1*Z2
Idc=inv(Ztd)*E5
I3=Idc
BÀI THÍ NGHIỆM LTM : 02

CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ BẢN - PHẦN TỬ CƠ BẢN R, L, C TRONG MẠCH


ĐIỆN CÓ NGUỒN HÌNH SIN
BÀI THÍ NGHIỆM LTM1: 02
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ BẢN - PHẦN TỬ CƠ BẢN R, L, C TRONG MẠCH
ĐIỆN CÓ NGUỒN HÌNH SIN
I. Mục đích thí nghiệm
1. Sinh viên có hiểu biết tổng quan về phòng thí nghiệm lý thuyết mạch
khi lần đầu tiên đến phòng thí nghiệm.
Khả năng phòng thí nghiệm
Nội quy phòng thí nghiệm
Nguyên tắc sử dụng thiết bị của phòng thí nghiệm
2. Nghiệm chứng các hiện tượng cơ bản trên các phần tử R, L, C quan hệ
dòng, áp trên các phần tử đó. Các mạch ghép nối, quan hệ dòng, áp, công
suất, hệ số co𝒔𝝋 khi ta đặt vào nguồn điện áp hình sin có tần số f =
50Hz.

II. Nội dung thí nghiệm


1) Mạch thuần điện trở:
Đặt nguồn điện áp hình sin với trị hiệu dụng U = 12(V); R = 50(Ω) có trên bảng
mạch.
Dùng Powermeter đo:
UR = 12 V
IR = 243 mA
PR = 2.904 W
Co𝑠 = 1

Nghiệm lại các quan hệ đã học trong lý thuyết:


𝑃𝑅(𝐿𝑇) = 𝑈𝑅𝐼𝑅𝑐𝑜𝑠𝜑 = 2.916 ≈ 𝑃𝑅(𝑇𝑁)
Kết quả thí nghiệm cho thấy công suất P được tính gần đúng với lý thuyết .

2) Mạch thuần điện cảm:


Đặt nguồn điện áp hình sin với trị hiệu dụng U = 12(V); L = 50mH có trên bảng
mạch.
Dùng Powermeter đo:
UL = 12 V
IL = 88 mA
PL = 452 mW
Cos = 0.433
Nghiệm lại các quan hệ đã học trong lý thuyết và có nhận xét về phàn tử điện
cảm thực tế:
𝑃𝐿(𝐿𝑇) = 𝑈𝐿𝐼𝐿𝑐𝑜𝑠𝜑 = 0.457 ≈ 𝑃𝐿(𝑇𝑁)
𝑍- = 𝑈𝐿 𝑠𝑖𝑛𝜑 = 122.9 Ω
L
𝐼𝐿

LTN=ZL/(2f)=0.39(H)

Kết quả thí nghiệm cho thấy công suất P được tính đúng với lý thuyết
3) Mạch thuần điện dung
Đặt nguồn điện áp hình sin với trị hiệu dụng U = 12(V); 𝐶 = 20𝜇𝐹 có trên bảng
mạch.
Dùng Powermeter đo:

UC = 12 V
IC = 68.7 mA
PC = 1.611 mW
Co𝑠𝜑= 0.002

Nghiệm lại các quan hệ đã học trong lý thuyết:


PC(LT )  UC IC cos  1.6488(m W)  PC(TN )
UC
Z sin   174.67 
C
I
C

1  18.22 F
C
2 fZc
Kết quả thí nghiệm cho thấy công suất P được tính đúng với lý thuyết
4) Mạch R-L nối tiếp:
Đặt nguồn điện áp hình sin với trị hiệu dụng
U = 12(V); R = 50 Ω), L= 50 (mH) có trên
bảng mạch.
Dùng Powermeter đo:
U = 12,142 V I = 80 mA
UR = 3.922V UL = 9.91V
S = 1.04 VA P = 0.67 W
Co𝑠𝜑= 0.65
Nghiệm lại các quan hệ trong lý thuyết:
PLT
 UI cos  0.63(W)  PTN
SLT
 UI  0.97(W )
U
R  R  49.025
I
U
Z  L
 123.875
L
I
ZL
LTN   39.4 103 H
2
f

Kết quả thí nghiệm cho thấy công suất P được tính đúng với lý thuyết

Mạch R-C nối tiếp:


Đặt nguồn điện áp hình sin với trị hiệu dụng
U = 12(v); R = 50 (Ω), C = 20 (uF) có trên
bảng mạch.
Dùng Powermeter đo:
U= 12V I = 71.42mA
UR = 3.64V UC = 11.4V
S = 869.9 mVA P = 259.9 mW
Co𝑠𝜑 = 0.3

Nghiệm lại các quan hệ đã học:


PLT  UI cos  257.1mW  PTN
SLT  UI  0.857  STN
U
Z  C
 159.6
C
I1
C
2 fZC  19.9 F

Kết quả thí nghiệm cho thấy công suất P được tính đúng với lý thuyết

Mạch R-L-C nối tiếp


Đặt nguồn điện áp hình sin với trị hiệu dụng U = 12(v); R = 50(Ω), L = 50
(mH); C = 20 (uF)có trên bảng mạch.
Dùng Powermeter đo:
U= 12 V
I= 92.6 mA
UR = 4.6 V
UL= 14.3 V
UC= 14.4 V
S = 1.110 VA
P = 0.426 W
Co𝑠𝜑 = 0.38

Nghiệm lại các quan hệ đã học:


PLT
 UI cos  0.422 W  PTN
SLT  UI  1.111  S
TN
U
Z  C
 155.5
C
I1
C
2 fZC  20.5 F
U
Z L
 154.4
L
Z LI
L
 49.2mH
2
f
Kết quả thí nghiệm cho thấy công suất P được tính đúng với lý thuyết
BÀI THÍ NGHIỆM LTM : 03

CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ BẢN - PHẦN TỬ CƠ BẢN R, L, C TRONG MẠCH


CÓ HỖ CẢM TRONG MẠCH ĐIỆN CÓ KÍCH THÍCH HÌNH SIN
I. Mục đích thí nghiệm
1. Nghiêm chứng lại định luật Kirchoff 1( ∑i = 0)
2. Nghiệm chứng hiện tượng hỗ cảm
- Biết xác định cực cùng tên của hai cuộn dây có hỗ cảm bằng thực nghiệm
- Nghiệm chứng được hiện tương truyền công suất bằng hỗ cảm
II. Nội dung thí nghiệm
1)Nghiệm chứng lại định luật Kirchoff 1( ∑i = 0)
+) Mắc mạch theo sơ đồ H.1
Đặt nguồn điện áp hình sin với hiệu dụng U=12(V); R1=50(Ω); R2=50(Ω);
R3 = 50 (Ω); C1=20 (µF); L1=0,5 (mH);
Giá trị của các phần tử này đã tìm được ở bài thí nghiệm số 02
+) Kết quả đo:
U = 24V
I1 = 0.126A
Co𝑠𝜑1= 1
I2= 0.056A
Co𝑠𝜑2= 0,533
I3 = 0.095 A H.1
Co𝑠𝜑3= -0.94
Chú ý: Sinh viên muốn đo Co𝑠𝜑 của nhánh nào thì phải mắc điện áp của
nhánh đó vào Powermeter đang đo dòng điện của nhánh đó
+) Nghiệm chứng lại định luật Kirchhoff 1:
I2 ∠ φ2 + I3 ∠ φ3 ≈ I1∠φ1
2) Nghiệm chứng hiện tượng hỗ cảm:
+) Hiện tượng hỗ cảm ( mắc mạch theo sơ đồ H.2)

H.2
Hai cuộn dây có quan hệ hỗ cảm lấy trên bảng mạch.
Đặt nguồn điện áp hình sin với hiệu dụng U=12(V); f = 50(Hz)
Đo điện áp cuộn 22* hở mạch, đó chính là điện áp hỗ cảm.
U22* = 20.6V
+) Xác định cặp cùng tính của 2 cuộn dây hỗ cảm
- Mắc mạch theo sơ đồ H.3

Đặt nguồn điện áp hình sin với hiệu dụng U=12(V); f = 50(Hz)
Đo điện áp: U11* =12.220 (V)
U22* =12.263 (V)
- Mắc mạch theo sơ đồ H.4

Hai cuộn dây được nối theo thứ tự ngược lại với H.3. Đặt nguồn điện áp
hình sin với hiệu dụng U=12(V); f = 50(Hz)
Đo điện áp: U11* = 12.260 (V)
U2*2 = 12.202 (V)
So sánh độ lớn của U2*2 và U * suy ra cặp cùng tên
22
là 1-2’ và 1’-2
3) Truyền công suất bằng hỗ cảm
- Mắc mạch theo sơ đồ H.5
H.5
Đặt nguồn điện áp hình sin với hiệu dụng U=12(V); f = 50(Hz); R=R1 (Ω)
Dùng Powermeter đo điện áp: U11* = 24.14 (V)
U22* = 16.358 (V)
Đo công suất trên R biết được công suất truyền bằng hỗ cảm từ 11* sang
22* P = 1.069 (W)
Hệ số biến áp khi có tải R là
U22*
K 
U U11* ra 0,6776

You might also like