You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐIỆN- ĐIỆN TỬ


----------

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


Lý thuyết mạch I

Giảng viên hướng dẫn: Phạm Hồng Hải

Sinh viên thực hiện: Đặng Quốc Anh- 20212674

Mã lớp: 731441

Hà Nội 6/2023
Bài 1:
TÍNH CHẾ ĐỘ XÁC LẬP ĐIỀU HÒA TRONG MẠCH ĐIỆN TUYẾN TÍNH
BẰNG MÁY TÍNH
( DÙNG PHẦN MỀM MATLAB )

I. Mục đích thí nghiệm:

II. Nội dung thí nghiệm:

Cho mạch như hình vẽ :

Giải mạch điện bằng MATLAB:


Code :

B=[1 0 1 1 0 0;0 1 1 0 1 0 ;1 -1 0 0 0 1];


j=sqrt(-1);
w=120*pi;
E1=100;
E2=220*exp(j*pi/3);
Enh=[E1;E2;0;0;0;0];
J6=10*exp(j*pi/6);
Jnh=[0;0;0;0;0;J6];
Z1=30+j*40;
Z2=20+j*10;
Z3=10+0.2*j*w;
Z4=15+0.3*j*w;
Z5=20+0.4*j*w;
Z6=10+j*20;
Z35=0.6*sqrt(0.08)*j*w;
Z53=Z35;
Znh=[Z1 0 0 0 0 0;0 Z2 0 0 0 0;0 0 Z3 0 Z35 0;0 0 0 Z4 0
0;0 0 Z53 0 Z5 0;0 0 0 0 0 Z6];
Zv=B*Znh*B'
Ev=B*(Enh-Znh*Jnh)
Iv=Zv\Ev
Inh=B'*Iv
Unh=Znh*(Inh+Jnh)-Enh
Stong=Inh'*Unh
Sng=(Inh+Jnh)'*Enh+Jnh'*Unh
Sz=(Inh+Jnh)'*Znh*(Inh+Jnh)

Ta có kết quả là :

Zv =
1.0e+02 *
0.5500 + 2.2850i 0.1000 + 1.3938i 0.3000 + 0.4000i
0.1000 + 1.3938i 0.5000 + 3.6415i -0.2000 - 0.1000i
0.3000 + 0.4000i -0.2000 - 0.1000i 0.6000 + 0.7000i
Ev =
1.0e+02 *
1.0000 + 0.0000i
1.1000 + 1.9053i
0.0340 - 4.1373i
Iv =
1.2748 - 0.0992i
-0.2218 - 0.1132i
-4.1369 - 2.9442i
Inh =
-2.8620 - 3.0434i
3.9151 + 2.8310i
1.0531 - 0.2124i
1.2748 - 0.0992i
-0.2218 - 0.1132i
-4.1369 - 2.9442i
Unh =
1.0e+02 *
-0.6413 - 2.0578i
-0.6001 - 0.9476i
0.3379 + 0.6309i
0.3034 + 1.4269i
0.2622 + 0.3167i
0.0412 + 1.1103i
Stong =
1.4211e-13 + 5.6843e-14i
Sng =
1.2746e+03 + 1.6798e+03i
Sz =
1.2746e+03 + 1.6798e+03i
Bài 2
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ BẢN – PHÀN TỬ CƠ BẢN R, L, C TRONG MẠCH
ĐIỆN CÓ NGUỒN HÌNH SIN

I. Mục đích thí nghiệm:


II. Nội dung thí nghiệm:
Đặt nguồn điện áp với hiệu điện thế hiệu dụng U=24V, tần số f = 50 (hz)
1. Mạch thuần trở : R= R1
UR = 23.840 (V)
I R =0.157 ( A )
P R=3.726 ( W )
Cosφ=1

UR
=> R = IR = 151.84 Ω
=>Bỏ qua sai số thì kết quả trên phù hợp với lý thuyết đã cho.

2. Mạch thuần điện cảm : L = L3


U L =23.85 (V )
I L =0.166 ( A )

Q= √ S2 −P 2=√ 3.959 2−0.7152=3. 894 (Var )


Cosφ=0.12
UL
=> Z L =ω . L= I . sinφ=142.6 ( Ω )
L

=> Kết quả gần giống với lý thuyết.


3. Mạch thuần điện dung : C=C 3
U C =23.78 (V )
I C =0.146 ( A )

Q= √ S2 −P 2=√ 3.4542−0.0052=3.454 ( Var )


Cosφ=0.00 8 ≈ 0
UC
=> ZC = I =162.8 ( Ω )
C
1 −5
=> C= ω . Z C =1.955 ×10 (F)

=> Kết quả gần giống với lý thuyết, sai số do thiết bị đo.
4. Mạch R – L nối tiếp :
U =23.71 ( V )
I =0. 146 ( A )
P=3.228 ( W )
U R=22.11 (V )
U L =5.122 ( V )
S=3.461 ( W )
Cosφ=0. 978
UR
=> R = I
= 162.39 Ω
UL
=> Z L = =35.08 ( Ω )
IL
Q=U . I . sinφ=0.722 ( Var )

Q= √ S2 −P 2=1.24 (Var )
=> Kết quả gần giống với lý thuyết, sai số do thiết bị đo.

5. Mạch R – C nối tiếp :


U =23.8 ( V )
I =0. 105 ( A )
P=1.671 ( W )
Cosφ=0.676
U R=15.927 ( V )
U C =5.121 ( V )
S=2.499 (W )

=> P = U . I . cosφ=1.68(W )
=> S = U . I =2.499(VA)
=> Kết quả gần giống với lý thuyết, sai số do
thiết bị đo.

6. Mạch R – L - C nối tiếp :


U =23.83 (V )
I =0.08 5 ( A )
U R=12.95 ( V )
U L =27.27 ( V )
U C =9.512 (V )
P=1.1 ( W )
S=2.02 ( W )
Cosφ=0.679

=> P = U . I . cosφ=1.37(W )
=> S = U . I =2.02(VA )

=> Kết quả gần giống với lý thuyết, sai số do thiết bị đo.

Bài 3
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ BẢN – PHẦN TỬ CƠ BẢN R, L, C – MẠCH CÓ HỖ
CẢM TRONG MẠCH ĐIỆN CÓ KÍCH THÍCH HÌNH SIN

I. Mục đích thí nghiệm:

II. Nội dung thí nghiệm:

1. Nghiệm chứng lại định luật Kirhof


Mắc mạch như hình
Đặt nguồn điện áp hình sin với trị hiệu dụng U=24V
Dùng 2 Powermeter ta đo được
U=22.71 V
I1=0.131 V
Cosφ 1=1
I2=0.064 A
Cosφ 2=0.708
I3=0.097 A
Cosφ 3=¿0.884
2. Nghiệm chứng hiện tượng hỗ cảm:
Đặt nguồn điện áp với hiệu điện thế hiệu dụng U=24V, tần số f = 50 (hz)
Sơ đồ mạch :

→ Ta đo được: U 22 ' =17.39 V

Xác định các cặp cùng tính của


hai cuộn dây:
Đo lần 1 :
U 11' =12.469 V
U 22 ' =11. 648 V

Đo lần 2 :
U 11' =11.272 V
U 22 ' =11. 714 V

→ Hai đầu 1 và 2’ cùng cực tính

3. Truyền công suất bằng hỗ cảm :

R = 102.03 Ω
U 11' =23.37V
U 22 ' =17.825 V

Mắc điện trở để khép kín mạch chứa cuộn cảm 2 thì điện áp hỗ cảm
lên L2 gây ra bởi I tạo thành I’ , đo cực tính của hai cuộn dây đã biết xác
định được I’.
Công suất truyền bằng hỗ cảm từ 11’→ 22’.
Coi cuộn dây không tiêu hao năng lượng nên công suất của cuộn dây
buộc phải truyền qua 1 cuộn khác có quan hệ hỗ cảm với nó.
Công suất trên R:
2
P R=I . R=3.837(W )

- Hệ số biến áp khi có tải :


U
|K U|= U 22' =0.724
11'

You might also like