You are on page 1of 84

ĐẠI HỌC CẦN THƠ

TRƯỜNG BÁCH KHOA

BÁO CÁO THỰC HÀNH


ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT & ỨNG DỤNG

GV hướng dẫn: HỒ MINH NHỊ

Nhóm thực hiện: nhóm 2 tổ 2

1. VÕ ĐOÀN HOÀNG SANG B2012530


2. TRẦN Y LEL B2113224
3. PHẠM TẤN VÀNG B2106654
4. DƯƠNG HOÀI THANH B2106641
5. PHẠM THỊ CHỌN B2113214
6. NGUYỄN TRỌNG ÂN B2106610
7. NGUYỄN VĂN QUỐC HUY B2110274

Tháng 6/2023

PAGE \* MERGEFORMAT2
BÀI A.1: CHỈNH LƯU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN

1.4.1 Mạch chỉnh lưu tia một pha không điều khiền:
a. Tải R
Các bước thực hiện:

Hình sử dụng Oscilloscope:

Dạng sóng của Us Dạng sóng của Ud

PAGE \* MERGEFORMAT2
Dạng sóng của Id
So sánh Us và Ud:
-Điện áp Ud ở bán kì âm bị D1 làm mất và có cùng biên độ tần số

-So sánh giá trị trung bình điện áp chỉnh lưu đo được với giá trị lý thuyết:
Udavg= 214mV
+Giá trị thực tế của Ud( tính theo công thức 0.1)
UdTT= 21.4 (V)
+Giá trị Ud tính theo lý thuyết
UdLT= π√ 2 .Us = π√ 2 .45=20.26 (V)

-So sánh và nhận xét hai kết quả:


+Giá trị lý thuyết với giá trị thực tế có sự chênh lệch
+Sự chênh lệch do thao tác của người thực hiện đo trên osc dẫn đến sự cố

-Nhận xét và giải thích về dòng Id: Dòng Id có biên độ nhỏ hơn Ud nhưng có
chu kì tương đương nhau tại vì R làm hạn chế dòng. Nên dạng Id ta nhìn thấy nó
nằm dưới sóng Id

-So sánh dòng điện chỉnh lưu đo được và giá trị lý thuyết:
Idavg = 150mA
+Giá trị thực tế của Id:
IdTT = 0.45 (A)
+Giá trị Id tính toán theo lý thuyết:
IdLT = UdLT*R = 20.26*50 = 0.41 (A)

b. Tải RL:
Các bước thực hiện:

PAGE \* MERGEFORMAT2
Hình sử dụng Oscilloscope:

Dạng sóng của Us

Dạng sóng của Ud


PAGE \* MERGEFORMAT2
Dạng sóng của Id

Do cuộn L có tính cảm kháng tạo ra sự chênh lệch pha của Id và Ud ta có thể
quan sát trên OSC.

So sánh dòng điện ở hai trường hợp tải R và tải RL: do ở tải RL có cuộn L nó
chống lại sự tăng giảm của dòng điện sinh ra nó. Nên khi Us đổi chiều thì D1
vẫn còn dẫn và trên tải còn điện áp âm cho đến khi bị triệt tiêu.

1.4.2 Mạch chỉnh lưu cầu một pha không điều khiền:
a. Tải R
Các bước thực hiện:

A.1.3 Mạch chỉnh lưu cầu một pha với tải R

PAGE \* MERGEFORMAT2
Hình sử dụng OSC đo Us và Is:

Dạng sóng Us Dạng sóng Is

Hình sử dụng OSC đo Ud và Id:

Dạng sóng Ud Dạng sóng Id

So sánh về dòng và áp chỉnh lưu cầu và chỉnh lưu tia: chỉnh lưu cầu biến đổi
cả hai bán kỳ của điện áp vào thành một điện áp đầu ra có chiều dương. Tín hiệu ngõ
ra của chỉnh lưu cầu có nhiều đỉnh sóng và đầy đủ hơn chỉnh lưu tia

So sánh giá trị trung bình điện áp và dòng điện chỉnh lưu đo được với giá
trị lý thuyết:
Giá trị điện áp
Udavg = 405mV
Giá trị thực tế của Ud:
UdTT = 40.5 (V)
Giá trị Ud tính toán theo lý thuyết:
UdLT= 2π√ 2 .Us = 2π√ 2 .45 =40.51 (V)

PAGE \* MERGEFORMAT2
Giá trị dòng điện
Idavg = 240mA
Giá trị thực tế
IdTT = 0.72 (A)
Giá trị Id tính toán theo lý thuyết:
IdLT= UdLT/R = 40.51 / 50 = 0.81 (A)

So sánh và nhận xét kết quả giữa thực tế và lý thuyết:


+Giá trị lý thuyết với giá trị thực tế có sự chênh lệch
+Sự chênh lệch do thao tác của người thực hiện đo trên osc dẫn đến sự cố

b.Tải RL

Hình sử dụng Oscilloscope:

Dạng sóng Ud Dạng sóng Id

*Có sự chênh lệch pha giữa dòng Id và áp Ud mà ta quan sát được trên
OSC: có cuộn L nên có tính cảm kháng cảm dòng điện Id trễ pha hơn so áp Ud.

PAGE \* MERGEFORMAT2
*So sánh sóng điện áp chỉnh lưu ở hai trường hợp tải R và tải RL: Ở tải
RL, do cuộn dây nạp và phóng năng lượng nên sinh cảm kháng làm trễ biến
thiên của dòng điện, nó có xu hướng chống lại sự tăng, giảm của dòng
điện sinh ra nó nên khi Us đổi chiều thì diode vẫn ở trạng thái dẫn và trên
tải vẫn còn điện áp âm cho đến khi dòng điện bị triệt tiêu.

*So sánh giá trị trung bình điện áp và dòng điện chỉnh lưu đo đượcvới giá
trị lý thuyết:

Udavg = 420mV
Giá trị thực tế của Ud:
UdTT = 42 (V)
Giá trị Ud tính toán theo lý thuyết:
UdLT= 2π√ 2 .Us = 2π√ 2 .45 =40.51 (V)
Dòng điện có tín hiệu liên tục:
Idavg = 210mA
Giá trị thực tế:
IdTT = 0.63 (A)
Giá trị Id tính toán theo lý thuyết:
IdLT= UdLT/R = 40.51 / 50 = 0.81 (A)

*So sánh và nhận xét kết quả giữa lý thuyết và thực tế:
+Giá trị lý thuyết với giá trị thực tế có sự chênh lệch
+Sự chênh lệch do thao tác của người thực hiện đo trên OSC dẫn đến sự cố

1.4.3 Mạch chỉnh lưu tia ba pha không điều khiền:

Hình sử dụng Oscilloscope:

PAGE \* MERGEFORMAT2
UL1 UL2

UL3 Ud

Hình sử dụng Oscilloscope:

Ud Id

PAGE \* MERGEFORMAT2
USL1 ISL1

*So sánh giá trị trung bình điện áp và dòng điện chỉnh lưu đo đượcvới giá
trị lý thuyết:
Udavg = 532mV
Giá trị thực tế của Ud:
UdTT = 53,2 (V)
Giá trị Ud tính toán theo lý thuyết:
UdLT= 3√ 6 .Us / 2π = 3√ 6 .45 / 2π = 52,63 (V)
Dòng điện có tín hiệu liên tục:
Idavg = 310mA
Giá trị thực tế:
IdTT = 0.93 (A)
Dòng Id liên tục.
Giá trị Id tính toán theo lý thuyết: (Khi dòng Id liên tục)
IdLT = UdLT / R = 52.63 / 50 = 1.0526 (A)

*So sánh và nhận xét kết quả giữa lý thuyết và thực tế:
+Giá trị lý thuyết với giá trị thực tế có sự chênh lệch
+Sự chênh lệch do thao tác của người thực hiện đo trên OSC dẫn đến sự cố

*Xác định khoảng dẫn của từng diode:


+Điện áp V1 dẫn từ pha 300 đến pha 1500 vì do điện áp UL1 lớn nhất.
+Điện áp V2 dẫn từ pha 1500 đến pha 2700 vì do điện áp UL2 lớn nhất.
+Điện áp V3 dẫn từ pha 2700 đến pha 3900 vì do điện áp UL3 lớn nhất.

1.4.4 Mạch chỉnh lưu cầu ba pha không điều khiền:

PAGE \* MERGEFORMAT2
Ud Id
*So sánh giá trị trung bình điện áp và dòng điện chỉnh lưu đo đượcvới giá
trị lý thuyết:
Udavg = 120mV
Giá trị thực tế của Ud:
UdTT = 12 (V)
Giá trị Ud tính toán theo lý thuyết:
UdLT= 3√ 6 .Us / 2π = 3√ 6 .45 / π = 105,26 (V)
Dòng điện có tín hiệu liên tục:
Idavg = 535mA
Giá trị thực tế:
IdTT = 1.605 (A)
Giá trị Id tính toán theo lý thuyết:
IdLT = UdLT / R = 105.26 / 50 = 2.106 (A)
*So sánh và nhận xét kết quả giữa lý thuyết và thực tế:
+Giá trị lý thuyết với giá trị thực tế có sự chênh lệch
+Sự chênh lệch do thao tác của người thực hiện đo trên OSC dẫn đến sự cố

Hình sử dụng Oscilloscope:

Uv4
IL1

PAGE \* MERGEFORMAT2
Hình sử dụng Oscilloscope:

Uv6 IL2

Uv2 IL3

*Khi diode v2 dẫn thì diode V1 có khả năng đồng dẫn với nó bởi vì hai diode
là một cặp dẫn động lực cùng pha với nhau.

PAGE \* MERGEFORMAT2
BÀI A.2 CHỈNH LƯU MỘT PHA ĐIỀU KHIỂN
2.4.1 Mạch chỉnh lưu tia một pha có điều khiển:
a. Tải R:

 Dạng sóng us, ud, và id (α =90 0)

+Hình ảnh của dạng sóng Us +Hình ảnh của dạng sóng U d

+ Hình ảnh của dạng sóng Id

*So sánh U d , U s và giải thích:


PAGE \* MERGEFORMAT2
1
Điện áp ud bằng 2 điện áp us ở bán kì dương . Do SCR sẽ dẫn khi SCR được
phân cực thuận (VAK dương) và có xung kích đặt vào chân điều khiển G .Ở phần
bán kỳ dương thì điện áp chỉnh lưu được cấp cho tải bị mất đi một phần tính từ
thời điểm VAK dương và cho đến khi có dòng đều khiển kích vào chân G của
SCR .Còn ở bán kỳ âm, thì SCR sẽ bị ngắt do SCR được phân cực ngược.
 So sánh U d , I d và giải thích:
Dạng sóng của dòng điện id giống với dạng sóng của điện áp qua tải ud, do
tải ở đây là tải điện trở thuần R.
 So sánh giá trị trung bình điện áp và dòng điện chỉnh lưu đo
được với giá trị lý thuyết.
Giá trị đọc trên Oscilloscope: Udavg = 173mV
Gía trị thực tế :UdTT =17.3 V
Gía trị tính toán theo lý thuyết :U dLT =¿ ¿
Giá trị đọc trên Oscilloscope : Id avg = 46.4mA
Giá trị thực tế: Id TT= 139.2 mA
Ud
Giá trị tính toán theo lý thuyết: I dLT = =200 mA
R
 So sánh và nhận xét hai kết quả lý thuyết và thực tế:
Giá trị thu được qua tính toán theo lý thuyết và thực tế có sự chênh lệch.
Dạng sóng chỉnh lưu thực tế giống với lý thuyết đã học.

b. Tải RL:

 Dạng sóng của Ud ,Id ,UL (α =90 0)

+ Hình ảnh của dạng sóng U d + Hình ảnh của dạng sóng U L
PAGE \* MERGEFORMAT2
+ Hình ảnh của dạng sóng U s + Hình ảnh của dạng sóng I d

 Nhận xét về dạngsóng của id và uL:


- Dạng sóng của id và uL có dạng sóng khác nhau. Do tải có tính cảm kháng nên
dòng điện id và điện áp giữa hai đầu tải L bị lệch pha hơn điện áp Ud một góc θ.
- Độ lớn của θ phụ thuộc vào hệ số tự cảm của cuộn cảm L.
 Góc dẫn của dòng điện tải Id =0 o< α <180 o
 Điện áp trên cuộn L
Là điện áp AC .vì ở bán kì âm dòng điện đi theo chiều ngược lại so với bán
kì dương.

2.4.2 Chỉnh lưu cầu một pha điều khiển toàn phần:
a. Tải R:
PAGE \* MERGEFORMAT2
 Dạng sóng của U d , I d, I V 2 , I v 4(α = 90 0):
+ Hình ảnh của dạng sóng U d + Hình ảnh của dạng sóng I d

+Hình ảnh dạng sóng I v 2 +Hình ảnh dạng sóng I v 4

 So sánh trung bình điện áp và dòng điện chỉnh lưu đo được với
giá trị lý thuyết
PAGE \* MERGEFORMAT2
- Giá trị đọc trên Oscilloscope :Ud avg = 184mV
- Giá trị thực tế: Ud TT= 18.4 V
u
- Giá trị tính toán theo lý thuyết:U dLT = s . ¿
π
- Giá trị đọc trên Oscilloscope: Id avg = 136 mA
- Giá trị thực tế: Id TT = 408 mA
ud
- Giá trị tính toán theo lý thuyết: Id LT = = 405 mA
R
 So sánh và nhận xét hai kết quả thực tế và trên lý thuyết:
- Giá trị thu được qua tính toán theo lý thuyết và thực tế có sự chênh lệch.
- Dạng sóng chỉnh lưu thực tế giống với lý thuyết đã học.
b. Tải RL:


D

ạng sóng của U d , I d, U L(α =90 0):


+Hình ảnh dạng sóng U d +Hình ảnh dạng sóng I d

+ Hình ảnh dạng sóng U L

PAGE \* MERGEFORMAT2
 So sánh giá trị trung bình điện áp và dòng điện chỉnh lưu đo
được với giá trị lý thuyết
- Giá trị đọc trên Oscilloscope: Ud avg = 252 mV
- Giá trị thực tế: Ud = 25.2 V
- Dòng điện id không liên tục
- Có áp dụng CT tính U d =2 √ 2. U s . cos α được không ? Được.
- Giá trị tính toán theo lý thuyết: Ud LT = 20,26 V
- Dựa vào dạng sóng ta có thế biết được có một khoảng thời gian cuộn dây
đóng vai trò như nguồn phát: do điện áp sau khi chỉnh lưu chỉ nằm trên phần
dương còn điện áp ở phần âm là điện áp từ cuộn dây L nên dựa vào đó ta
biết được có một khoảng thời gian cuộn dây đóng vai trò như nguồn phát.

2.4.3 Chỉnh lưu cầu một pha điều khiển bán phần bất đối xứng:
a. Tải R

 Dạng sóng của ud, id(α = 300 ):


+ Hình ảnh dạng sóng U d + Hình ảnh dạng sóng I d
PAGE \* MERGEFORMAT2
 So sánh giá trị trung bình điện áp và dòng điện chỉnh lưu đo
được với giá trị lý thuyết
- Giá trị đọc trên Oscilloscope:Ud avg = 296 mV
- Giá trị thực tế: Ud TT= 29,6 V
- Giá trị tính toán theo lý thuyết: udLT =0.9 . ¿
- Giá trị đọc trên Oscilloscope : Id avg = 186mA
- Giá trị thực tế: Id TT= 558 mA
ud
Dòng id không liên tục.Coa thể áp dụng công thức Id =
R
 So sánh và nhận xét hai kết quả thực tế và trên lý thuyết:
- Giá trị thu được qua tính toán theo lý thuyết và thực tế có sự chênh lệch.
- Dạng sóng chỉnh lưu thực tế giống với lý thuyết đã học.
- Giá trị thực tế: Iv2 = 330 mA ,Iv4 = 330 mA
 Dạng sóng I v 2 và I v 4

+ Hình ảnh dạng sóng I v 2 + Hình ảnh dạng sóng I v 4

 So sánh dạngsóng và giá trị của I v 2 và I v 4:


Dạng sóng của I v 2 và I v 4 giống nhau về biên độ và chu kỳ, chỉ khác nhau ở
góc pha.
Giá trị của I v 2 và I v 4 là bằng nhau.

b. Tải RL:

PAGE \* MERGEFORMAT2
 Dạng sóng của U d , I d(α = 300):
+Hình ảnh dạng sóng U d +Hình ảnh dạng sóng I d

 So sánh giá trị trung bình điện áp và dòng điện chỉnh lưu đo
được với giá trị lý thuyết
- Giá trị đọc trên Oscilloscope : Ud avg = 296 mV
- Giá trị thực tế: Ud TT= 29.6 V
- Giá trị tính toán theo lý thuyết: Ud LT = 37,8 V
- Giá trị đọc trên Oscilloscope: Id avg = 186mA
- Giá trị thực tế: Id TT= 558 mA
Ud
- Dòng id liên tục. có thể sử dụng định luật Ohm để tính dòng I d=
R
- Giá trị tính toán theo lý thuyết: Id LT = 756 mA
 So sánh và nhận xét hai kết quả thực tế và trên lý thuyết:
- Giá trị thu được qua tính toán theo lý thuyết và thực tế có sự chênh lệch.
- Dạng sóng chỉnh lưu thực tế giống với lý thuyết đã học.
- Giá trị trên Oscilloscope: Iv2 = 104 mA ; Iv4 = 104 mA
- Giá trị thực tế: Iv2 = 312 mA ; Iv4 = 312 mA

 So sánh dạng sóng và giá trị của I v 2 và I v 4:


PAGE \* MERGEFORMAT2
+ Hình ảnh dạng sóng I v 2 + Hình ảnh dạng sóng I v 4

- Giá trị của Iv4 bằng với giá trị của Iv2.Nhưng dạng sóng của 2 dòng này
có sự khác nhau, vì tải có sự phóng điện từ cuộn dây.
 So sánh dạng sóng và giá trị của iv2, iv4 và id:
- Giá trị và hình dạng sóng của dòng id là tổng hợp dạng sóng của iv2 và
iv4.

PAGE \* MERGEFORMAT2
BÀI A.3: CHỈNH LƯU BA PHA ĐIỀU KHIỂN

3.4.1. Mạch chỉnh lưu 3 pha điều khiển


a. Tải R

Hình A.3.2: Mạch chỉnh lưu ba pha điều khiển tải R


Hình sử dụng Oscilloscope:
Dạng sóng ud, id (α =45O ¿:

Ud Id

PAGE \* MERGEFORMAT2
Dạng sóng ud, id (α =90 o):

Ud Id

Dạng sóng ud, id (α =120 o):

Ud Id

 Các xung kích trên ba SCR lệch pha với nhau như thế nào?
Mỗi pha lệch pha với hai pha còn lại một góc 120o
 Với góc kích là bao nhiêu thì ta quan sát được dòng điện Id bị
gián đoạn?
Dòng điện Id gián đoạn ở góc kích 60 o
 Khi α = 45 0 dòng qua tải có liên tục hay không, tại sao?
Khi α=45 o dòng qua tải liên tục. Vì khi quan sát dạng sóng trên
Oscilloscope ta thấy không có thời điểm nào Id = 0

PAGE \* MERGEFORMAT2
b. Tải RL

Hình A.3.2: Mạch chỉnh lưu tia ba pha điều khiển tải RL
Hình sử dụng Oscilloscope:
Dạng sóng của ud, id (α = 45 o):

Ud Id

Dạng sóng của ud, id (α = 90 o):

Ud Id

PAGE \* MERGEFORMAT2
Dạng sóng của ud, id (α = 120o ):

Ud Id

 Với góc kích là bao nhiêu thì ta quan sát được dòng điện Id
không còn liên tục?
Với góc kích α = 100o thì dòng Id không còn liên tục
 Khi α = 90 o, dòng qua tải có còn liên tục không? Tại sao?
Khi α= 90 odòng qua tải liên tục. Vì khi quan sát dạng sóng trên
Oscilloscope ta thấy không có thời điểm nào Id = 0
 Có nhận xét gì về sự ảnh hưởng của thành phần cảm L đến
tính liên tục của dòng điện Id?
Khi L càng lớn dòng điện càng dễ liên tục
3.4.2 Khảo sát mạch chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển toàn phần:

Hình A.3.3: Sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển toàn phần tải R

Hình sử dụng Oscilloscope:


PAGE \* MERGEFORMAT2
Dạng sóng của ud, id (α = 30o )

Ud Id
 So sánh giá trị trung bình điện áp và dòng điện chỉnh lưu đo
được với giá trị lý thuyết
- Udavg = 860 mV
- Giá trị thực tế: UdTT = 86 V
- Giá trị tính toán theo lý thuyết:U dLT = √π s cos α=91.1 V
3 6U

- Idavg = 470 mA
- Giá trị thực tế: IdTT = 1.41 A
- Dòng id liên tục khi α = 30o
U dLT 91.2
- Giá trị tính toán theo lý thuyết: I dLT = R
=
50
=1.82 A

 So sánh và nhận xét kết quả giữa lý thuyết và thực tế:


Kết quả giữa lý thuyết và thực tế có sự sai lêch nhau do sai s ố
khi đọc kết quả từ oscilloscope cũng như sai số về điện trở của bộ
thí nghiệm so với lý thuyết

PAGE \* MERGEFORMAT2
Hình A.3.4 Sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển toàn phần tải R

Hình sử dụng Oscilloscope:


Dạng sóng của iv4, iv6, iv2 (α = 30o ):

Iv4 Iv6 Iv2

 Trình bày nguyên lý tạo ra dòng điện chỉnh lưu khi chỉnh lưu
cầu 3 pha điều khiển hoàn toàn tải là RL:
Khi kết hợp dạng sóng dòng điện qua các SCR, ta được dạng
sóng dòng điện qua tải RL

PAGE \* MERGEFORMAT2
BÀI A.4 BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU
4.4.1 Tải R:

o Dạng sóng us và uout (α=90O )

us uout

PAGE \* MERGEFORMAT2
Bảng giá trị hiệu dụng thực tế UoutTT và UoutLT ứng với giá trị góc α.

o 0 0 0 0 0 0
α 0 30 60 90 120 150 180

U out (Oscilloscope)
(mV) 456 456 392 296 200 56 56

UoutTT (V) 45.6 45.6 39.2 29.6 20 5.6 5.6

UoutLT (V) 45 44.34 40.36 31.81 19.89 7.64 0

P=(U 2 outTT ¿/R 41.59 41.59 30.73 17.52 8.0 0.63 0.62
(W)

Công thức tính toán:

( α sin 2 π 1
U outTT =U s . 1− +
π 2π
.)2
uV1 iV1

PAGE \* MERGEFORMAT2
 Phạm vi điều khiển góc kích đối với tải R là: từ 0 o đến 1800.
o Tại sao khi SCR được kích thì ta nhận thấy điện áp nguồn hơi bị biến
dạng so với ban đầu :
• Trong khoảng từ 0 đến α (góc kích để điều khiển từ 0 o đến 1800), khi điện
áp vào ở bán kỳ dương V1 phân cực thuận, V2 phân cực nghịch, do V1
chưa được kích góc điều khiển nên chưa có dòng điện qua tải, điện áp trên
tải cũng bằng 0.
• Tại thởi điểm α, khi có tín hiệu kích điều khiển lên V1 thì V1 dẫn điện,
tải được nối nguồn tạo ra dòng điện qua tải.
• Đến thời điểm π, khi điện áp vào trở về 0 và chuyển sang bán kỳ âm thì
thì V1 bị phân cực nghịch, V2 phân cực thuận như điện áp ngõ ra vẫn
bằng 0 cho đến khi có tín hiệu kích cho V2 thì V2 dẫn điện và đổi chiều
điện áp ngõ ra đến bán kỳ dương thì lặp lại chu kỳ.

4.2.2. Tải L:

PAGE \* MERGEFORMAT2
us uout

o 0 0 0 0 0 0
α 0 30 60 90 120 150 180

U out (Oscilloscope)
(mV) 448 448 448 440 312 88 56

UoutTT (V) 448 448 448 44.0 31.2 8.8 5.6

UoutLT (V) 45 45 45 45 28.3 10.09 0

P=(U 2 outTT ¿/R X X X X X X X


(W)

Bảng giá trị hiệu dụng thực tế Uout TT và Uout LT ứng với giá trị góc α

Công thức tính toán:


( α sin 2 α 1
U outLT =U s . 1− +
π 2π
.)2

Dạng sóng của uv1, iv1:

PAGE \* MERGEFORMAT2
uv1 iv1

Phạm vi điều khiển góc kích α đối với tải L là: từ 90 o đến 180o .
 So sánh điện áp ngõ ra ( đã điều khiển ) với trường hợp tải trở và giải thích:
• Khác với dạng sóng của tải R khi điện áp ngõ vào đổi chiều thì điện áp ngõ
ra đã bằng 0.
• Tải là cuộn cảm sẽ diễn ra quá trình nạp và phóng điện, khi kích dẫn V1 ở
bán kỳ dương thì điện áp ngõ ra sẽ liên tục và đổi chiều sang bán kỳ âm cho
đến khi gặp xung kích của V2, điện áp ngõ ra chỉ bằng không khi gặp xung
góc kích α.

4.4.3 Tải RL:

ωL
Nguyên lý hoạt động: tải RL sẽ điều khiển dựa trên góc kích φ = arctan( R .
¿
 Góc α > φ, dòng điện gián đoạn, chu kì biến đổi điện áp được chia thành 4
giai đoạn:

 Bắt đầu bán kỳ dương của điện áp vào V1 phân cực thuận nhưng chưa được
kích dẫn nên không có dòng điện chạy qua tải, điện áp ngõ ra bằng không.

PAGE \* MERGEFORMAT2
 Khi V1 được kích dẫn với góc α, V1 dẫn điện, tải được nối với nguồn, điện
d (i)
áp ngõ ra uout = i.R +L.( ¿
d (t )

 V2 dẫn cho đến khi cuộn dây phóng hết điện thì ngưng dẫn, điện áp ngõ ra
trở về không và lặp lại chu kỳ mới.

-Góc α < φ, dòng tải liên tục, điện áp ngõ ra không điều khiển được.

 Dạng sóng của us và uout (α= 90 0):

us uout

o 0 0 0 0 0 0
α 0 30 60 90 120 150 180

U out (Oscilloscope)
(mV) 472 468 456 376 216 88 40

UoutTT (V) 47.2 46.8 45.6 37.6 21.6 8.8 4.0

UoutLT (V) 45 45 45 32 20 10 0

P=(U 2 outTT ¿/R 22.28 21.9 20.79 14.14 4.66 0.77 0.16
(W)

Bảng giá trị hiệu dụng thực tế Uout TT và Uout LT ứng với giá trị góc α:

PAGE \* MERGEFORMAT2
 Dạng sóng của uv1, iv1:

uv1 iv1

 Phạm vi điều khiển góc kích α đối với tải RL là: từ 300 đến 1800
ωL 0
 So sánh giá trị góc kích α đối với giá trị φ = arctan. R =30
 So sánh điện áp ngõ ra với trường hợp tải trở và giải thích?
 Khác với dạng sóng của tải R khi điện áp ngõ vào đổi chiều thì điện áp
ngõ ra đã bằng 0.
 Do tải có cả điện trở và cuộn cảm, dưới tác dụng của cuộn cảm sẽ diễn ra
quá trình nạp và phóng điện, khi kích dẫn V1 ở bán kỳ dương thì điện áp
ngõ ra sẽ liên tục và đổi chiều sang bán kỳ âm cho đến khi gặp xung kích
của V2, điện áp ngõ ra chỉ bằng không khi gặp xung góc kích α.

PAGE \* MERGEFORMAT2
PHẦN B MÔ PHỎNG
Bài B.1: CHỈNH LƯU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN
1.1/ Chỉnh lưu tia 1 pha tải RL
Nguồn biên độ 100V, 50Hz
a. R=10, L=0
-Xem dạng sóng Vd và I(R) trên 2 đồ thị. Nhận xét
-Đo giá trị điện áp trung bình và so sánh với kết
quả tính toán lý thuyết.
b. R=10, L=0,01
-Xem dạng sóng Vd và I(R). Nhận xét.
-Đo giá trị điện áp trung bình và so sánh với
trường hợp a, giải thích.
c. Thêm D0 (Diode hoàn năng, Diode zero):
-Xem dạng sóng Vd, I(R), I(D0). Nhận xét.
-Giá trị điện áp trung bình chỉnh lưu tăng hay
giảm? Tại sao?

a) R=10, L=0
-Xem dạng sóng Vd và I(R) trên 2 đồ thị. Nhận xét.
Dạng sóng:

Nhận xét:
+ Dạng sóng điện áp ngõ ra chỉ có phần bán kì dương, bán kì âm bằng 0.
+ Dạng sóng dòng điện I(R) giống với dạng sóng điện áp ngõ ra.

-Đo giá trị điện áp trung bình và so sánh với kết quả tính toán lý thuyết.
+Tính toán lý thuyết:
Ta có: Vs= 100V
1 1
V0-av = π ×Vs= π × 100=31.83 V
+Đo giá trị điện áp trung bình:

PAGE \* MERGEFORMAT2
V0-av = 31,86V
+So sánh: Ta thấy giá trị điện áp Vo-av đo được giống với giá trị tính toán
lý thuyết.

b) R=10, L=0,01
-Xem dạng sóng Vd và I(R). Nhận xét.

Dạng sóng:

Nhận xét:
+ Dạng sóng điện áp ngõ ra có thay đổi khi có cuộn cảm L. Do dòng điện còn
dẫn, Vout vẫn dẫn 1 phần ở bán kì âm rồi mới trở về 0.
+ Dạng sóng dòng điện ngõ ra thay đổi do tác dụng của cuộn cảm.
-Đo giá trị điện áp trung bình và so sánh với trường hợp a, giải thích

Vo-av = 31,14V
+So sánh: Ta thấy Vo-av khi có cảm
L=0.01 nhỏ hơn Vo-av khi có cảm
L=0
+Giải thích: Do tải có tính cảm nên sẽ sinh ra cảm kháng gây cản trở dòng điện,
làm giảm giá trị điện áp ngõ ra Vout.
c) Thêm D0 (Diode hoàn năng, Diode zero):
Dạng sóng:

PAGE \* MERGEFORMAT2
Nhận xét:
+ Dạng sóng của Vout giống với dạng sóng của Vout ở câu a.
+ Dạng sóng của I(R) giống với dạng sóng của câu b.
+ Dạng sóng của I(D0) ngưng dẫn ở khoảng bán kì dương của Vs, và dẫn một phần ở
bán kì âm của Vs.
-Giá trị điện áp trung bình chỉnh lưu tăng hay giảm? Tại sao?

=> Giá trị điện áp


chỉnh lưu trung bình
tăng so với khi chưa
thêm D0.
-Giải thích:
+Vì khi ở bán kì dương dòng điện đi qua diode D và ở bán kì âm dòng điện sẽ đi
qua Diode Do
 Vout là điện áp hai đầu công tắt diode đóng =0, dòng điện từ bán kì
dương nguồn qua tải chuyển sang âm diode không dẫn khi đó khi đó cảm L dự
trữ năng lượng sẽ giải phóng năng lượng.
Dựa vào đó Do sẽ cắt bỏ phần âm nên giá trị điện áp trung bình sẽ tăng khi
không có phần âm ở bán kì âm.

1.2/ Chỉnh lưu tia 3 pha tải RL (nguồn 3 pha áp dây 220v, 50Hz).
a. R=10, L=0

PAGE \* MERGEFORMAT2
- Chạy mô phỏng ghi lại dạn sóng áp 3 pha, áp
tải và dòng tải, dòng qua diode. Nhận xét dạng
sóng.
- Đo điện áp trung bình trên tải và so sánh với
lý thuyết.
b. Tăng L vô cùng lớn (L=5)
- Ở đây chú ý tăng thời gian mô phỏng để đạt
trạng thái xác lập.
- Điện áp chỉnh lưu khi tăng L có thay đổi
không? Tại sao?
- Dòng xác lập qua tải như thế nào? Dòng qua
diode (dòng trên mỗi pha) có dạng gì? Dòng
qua các diode
có quan hệ gì
so với dòng tải?
a.R=10, L=0;
Dạng sóng:

PAGE \* MERGEFORMAT2
Nhận xét:
+ Dạng sóng nguồn là gồm có 3 sóng hình sin lệch nhau 120°
+ Dạng sóng Vout liên tục được tạo bởi đỉnh của một sóng giao nhau với hai sóng còn
lại nguồn 3 pha lệch nhau 120° , các đỉnh của nó là các đỉnh của nguồn 3 pha.
+ Diode I(D4) sẽ dẫn trong khoảng từ lúc đỉnh sóng của V2 giao nhau với sóng V1
đến sóng V3, khoảng còn lại diode sẽ ngưng dẫn.
+ Dạng sóng dòng điện I(R) liên tục được tạo ra từ dòng điện đi qua từng con diode.

Điện áp trung bình trên tải:

Đo điện áp theo lý thuyết:

Ta có: Ud = 220V;
U d √ 2 220 × √ 2
Um = = =¿ 179.63 (V)
√3 √3

3 √3 U m 3 √3 × 179.629
Uo-av = = =148.55 V
2π 2π
=> Kết quả lý thuyết bằng kết quả trên máy
b.Tăng L vô cùng lớn:

PAGE \* MERGEFORMAT2
Ta
thấy:
Giá
trị
trung
bình không thay đổi theo thời gian bởi vì cuộn cảm biến thiên vì hệ số tự cảm
càng lớn thì dòng điện càng khó biên thiên. Vì cuộn cảm có chức năng lập dòng
nó làm cho dòng điện chạy qua nó có xu hướng không đổi.
*Dòng xác lập và dạng sóng qua tải.
*Mối quan hệ giữa dòng qua diode và dòng qua tải

-Ta thấy:
+ Dòng qua tải là dòng
được xác lập và dạng
đường thẳng. Vì dòng
qua tải có hệ số tự cảm
lớn.
+ Xét từng dòng thì nó có dạng sóng vuông.
+Mối quan hệ giữa dòng qua các diode và dòng qua tải: dòng qua tải trùng với
dòng điện qua các diode, dòng điện qua tải là dòng từ các pha nguồn qua diode
1,2,3 và từ dòng có sóng vuông nó được ghép lại từ 2 dòng qua các diode.
1.3/ Chỉnh lưu cầu 1 pha tải RL (nguồn biên độ 100v, 50Hz).
a. R=10, L=0
- Xem dạng sóng VS, Vd, I(RL1), nhận
xét.
- Đo điện áp trung bình chỉnh lưu và so
sánh với lý thuyết.
b. Tăng L vô cùng lớn (L=5)

PAGE \* MERGEFORMAT2
- Nhận xét sóng điện áp chỉnh lưu, dòng qua diode, quan hệ giữa dòng qua diode
và dòng tải.
a. R=10, L=0
Dạng sóng:
Nhận xét:

 Dạng sóng ngõ ra điện áp của tải trùng với dạng sóng của nguồn ở
phần dương, còn phần âm thì ngược pha nhau 180 độ. Về biên độ thì
bằng nhau.
 Dạng sóng ngõ ra của dòng điện thì giống ngõ ra của điện áp, khác
nhau về biên độ (Vout/R).
Điện áp trung bình:

Lý Thuyết :
1
Vo_av = π
π π
1
∫ V out (x )dx = π ∫ U m Sinx dx
0 0
Um 2Um 2. 100
= π ( [− cos ( π ) +cos (0) ] ) = π = π = 63.66( V )
So sánh: kết quả đo được trên mô phỏng giống với kết quả tính toán lý thuyết.
b.Tăng L vô cùng lớn (L=5):
PAGE \* MERGEFORMAT2
+ Nhận xét
 Dạng sóng điện áp chỉnh lưu vẫn giống như mạch thuần trở về biên độ và
dạng sóng.
 Dòng qua diode là dạng sóng vuông D1 và D2 dẫn ở bán kì dương còn D2
và D4 dẫn ở bán kì âm.
 Dòng điện qua tải là sự kết hợp giữa dòng qua D1 và D3 nên dạng sóng,
biên độ giống nhau.
1.4/ Chỉnh lưu cầu 3 pha tải RL (nguồn 3 pha áp dây 220v, 50Hz)
a. R=10, L=0
-Xem dạng sóng điện áp 3 pha nguồn và điện áp chỉnh lưu trên cùng đồ thị.
-Dạng sóng dòng điện qua D1, D3, D5 trên cùng đồ thị, D2, D4, D6 trên cùng
đồ thị
-Nhận xét về các dạng sóng trên, so sánh dòng điện qua mỗi diode và dòng qua
tải
b.Tăng L lên vô cùng (L=5)
-Đặt thời gian sao cho mạch đạt trạng thái xác lập.
-Nhận xét lại các dạng sóng trên. Sóng điện áp ra có thay đổi không? Tại sao?
Dòng điện qua diode có dạng gì? Tại sao?

a. R=10,
L=0
*Dạng sóng

điện áp 3 pha nguồn và điện áp chỉnh lưu:


Nhận xét: Nguồn 3 pha mỗi pha lệch nhau 120 độ
*Dạng sóng dòng điện qua D1, D3, D5:
PAGE \* MERGEFORMAT2
Nhận xét: Mỗi diode dẫn 1/3 chu kì , biên độ và dạng sóng giống nhau
*Dạng sóng dòng điện qua D2, D4, D6:

Nhận xét: Mỗi diode dẫn 1/3 chu kì, biên độ và dạng sóng giống nhau.
*so sánh dòng điện qua mỗi diode và dòng qua tải: Dòng điện qua mỗi
diode và dòng điện qua tải giống nhau về biên độ lẫn cả dạng sóng . Diode luân
phiên dẫn liên tục nên dòng điện ngõ ra cũng liên tục theo thời gian.

b.Tăng L lên vô cùng ( L = 5 H )


+ Đặt thời gian sao cho mạch đạt trạng thái xác lập: Thiết lập thời gian 5s.
Quan sát thấy mạch đạt trạng thái xác lập hoàn toàn ở khoảng thời gian từ giây
thứ 3 kể từ lúc bắt đầu.
+ Nhận xét lại các dạng sóng trên. Sóng điện áp ra có thay đổi không?Tại
sao?Dòng điện qua các diode có dạng gì? Tại sao?
 Sóng điện áp ra không thay đổi, vì hệ số tự cảm chỉ ảnh hưởng đến thời
gian xác lập của dòng điện chứ không ảnh hưởng đến dạng sóng của điện
áp.

PAGE \* MERGEFORMAT2
 Dòng điện qua mỗi diode là những xung vuông , vì trạng thái diode làm
việc là quá trình dẫn và ngưng liên tục nên dạng sóng ngõ ra có dạng hình
vuông.

Bài B.2: CHỈNH LƯU ĐIỀU KHIỂN

2.1) Chỉnh lưu điều khiển tia 1 pha:


a. R = 10 Ω, L = 0 H, (tải R), góc alpha 30o.

Xem dạng sóng áp nguồn Vs, áp chỉnh lưu Vd (cùng đồ thị)


Xem dòng điện qua tải
Xem xung kích (áp Vgs)

PAGE \* MERGEFORMAT2
Nhận xét các dạng sóng trên, đo dòng trung bình qua tải và so sánh với lý
thuyết. Dòng điện qua tải liên tục hay gián đoạn?
Nhận xét dạng sóng:
−Xung kích kích góc 30o, dẫn đến Vout và dòng tải cũng lệch 30o.
−Vout và dòng tải bằng 0A ở bán kì âm của nguồn do tác dụng của SCR
Dòng trung bình qua tải Io_av=2.97337 A
Lý thuyết:
2 π +α
1 π
Vo av=

∫ Vo (x)dx với x=ωt , α =
6
α
π
1 VM
Vo av= ∫ VM sin dx= ¿¿¿
2π α 2π
Vo av
Io av = =2.96987 A
R
Kết quả mô phỏng gần giống với tính toán lý thuyết.
Dòng điện qua tải gián đoạn do bán kì âm của nguồn bị chặn bởi SCR

b. R = 10, L = 0.1, góc alpha 30o


Xem dạng sóng áp nguồn Vs, áp chỉnh lưu Vd (cùng đồ thị)
Xem dòng điện qua tải

PAGE \* MERGEFORMAT2
Xem xung kích (áp Vgs)

Nhận xét các dạng sóng trên. Đo giá trị điện áp trung bình, nhận xét. Dòng điện
qua tải liên lục hay không liên tục?
Nhận xét dạng sóng:
−Xung kích lệch 30o, dẫn đến Vout và dòng tải cũng lệch 30o.
−Vout có thêm phần âm ở bán kì âm của nguồn do tác dụng của cuộn cảm
−Dòng tải dẫn thêm phần có giá trị âm của Vout
Điện áp trung bình mô phỏng: Vo_av = 15.76146 V. Điện áp trung bình giảm do
có Vout âm ở bán kì âm của nguồn.
Dòng điện qua tải không liên tục do bán kì âm của nguồn chỉ được dẫn một phần

PAGE \* MERGEFORMAT2
c. Mắc vào mạch diode D0, góc alpha 30o

Xem dạng sóng áp nguồn Vs, áp chỉnh lưu Vd (cùng đồ thị)


Xem xung kích (áp Vgs)
Xem dạng sóng dòng qua diode
Xem dạng sóng dòng qua tải

Nhận xét về các dạng sóng trên, giải thích sự khác biệt rõ nét giữa dạng sóng
áp tải ở câu b và c. Mối quan hệ giữa dòng tải với dòng qua SCR và D0. Giá trị
áp trung bình chỉnh lưu có thay đổi không? Giải thích.
Nhận xét dạng sóng:
− Xung kích lệch 30o, dẫn đến Vout cũng lệch 30o.
PAGE \* MERGEFORMAT2
− Dòng qua Diode không liên tục, chỉ dẫn ở bán kì âm nguồn.
− Vout chỉ dẫn ở bán kì dương nguồn
− Dòng qua tải liên tục
Áp tải ở câu c không có điện áp ở bán kì âm do tác dụng của Diode D0
Mối quan hệ dòng tải với dòng qua SCR và D0: Dòng qua SCR làm lệch dòng
D0 30o. Ở bán kì dương nguồn, dòng tải dẫn giống câu b. Ở bán kì âm nguồn,
dòng tải là dòng D0.
Giá trị áp trung bình chỉnh lưu: Vo_av = 29.73376 V. Có thay đổi so với câu b
(tăng) vì không có điện áp ở bán kì âm nguồn.

2.2) Chỉnh lưu tia 3 pha điều khiển


 Nguồn 3 pha 220v, 50Hz

PAGE \* MERGEFORMAT2
a) R=10, L=0, góc alpha 20°:

Xem dạng sóng điện áp 3 pha.


Dạng sóng chỉnh lưu Vout.
Xung kích X1, X2, X3 dòng điện qua tải.

Nhận xét dạng sóng. Dòng qua tải liên tục hay gián đoạn?
Ta thấy dạng sóng ngõ ra Vout luôn dương và có biên độ trùng với biên độ dạng
sóng của nguồn. Dòng qua tải liên tục.
Tăng Alpha lên 45° dòng điện qua tải liên tục hay gián đoạn. Góc Alpha lớn hơn
bao nhiêu thì dòng điện bằng 0?

PAGE \* MERGEFORMAT2
Nhận xét dạng sóng. Dòng qua tải liên tục hay gián đoạn?
Ta thấy dạng sóng ngõ ra Vout luôn dương và có biên độ trùng với biên độ dạng
sóng của nguồn. Dòng qua tải liên tục.
Tăng Alpha lên 45° dòng điện qua tải liên tục hay gián đoạn. Góc Alpha lớn hơn
bao nhiêu thì dòng điện bằng 0?

PAGE \* MERGEFORMAT2
Nhận thấy khi tăng Alpha lên 45° thì dòng điện qua tải bị gián đoạn.

Khi ta tăng Alpha lớn hơn 180° thì dòng điện qua tải bằng 0.
b) R=10, L=0.1, góc Alpha 20°.
Xem dạng sóng 3 pha.
Xem dạng sóng chỉnh lưu Vd.
Xung kích X1, X2, X3.
Dòng điện qua tải, dòng điện qua SCR.

PAGE \* MERGEFORMAT2
Nhận xét về các dạng sóng. Dòng điện qua tải liên tục hay gián đoạn?
Dạng sóng ngõ ra Vout luôn dương và có biên độ trùng với biên độ sóng của
nguồn. Các xung kích lệch nhau 20 độ dẫn đến dạng sóng ngõ ra Vout cũng lệch
nhau 20 độ.
Dòng điện qua tải liên tục không gián đoạn.
Khi tăng Alpha lên 45 độ dòng điện qua tải liên tục hay gián đoạn?

Khi ta tăng Alpha lên 45° thì dòng điện qua tải liên tục.

a) Mắc vào diode D0. Góc alpha 45° :


PAGE \* MERGEFORMAT2
Nhận xét sự khác biệt dạng sóng giữa câu b và câu c.

Ta nhận thấy khi mắc vào mạch diode D0 thì dạng sóng ngõ ra có phần âm.

2.3) Chỉnh lưu cầu điều khiển 1 pha bán phần không đối xứng
Nguồn biên độ 100V, f=50Hz
a. R=10, L=0, góc alpha 300

PAGE \* MERGEFORMAT2
+ Xem dạng sóng Vs, Vout, I(RL1), nhận xét.
Nhận xét dạng sóng:
−Xung kích lệch 30o, dẫn đến Vout và dòng tải cũng lệch 30o.
− Vout và dòng tải luôn có kể cả khi Vs ở bán kì âm vì ở bán kì dương thì
T1 và D2 cho dòng điện đi qua còn ở bán kì âm thì D1 và T2 cho dòng
điện đi qua
Nhận xét dạng sóng:
−Xung kích lệch 30o, dẫn đến Vout và dòng tải cũng lệch 30o.
− Vout và dòng tải luôn có kể cả khi Vs ở bán kì âm vì ở bán kì dương thì
T1 và D2 cho dòng điện đi qua còn ở bán kì âm thì D1 và T2 cho dòng
điện đi qua
Nhận xét dạng sóng:

- Xung kích lệch 30o, dẫn đến Vout và dòng tải cũng lệch 30o.
- Vout và dòng tải luôn có kể cả khi Vs ở bán kì âm vì ở bán kì dương thì
T1 và D2 cho dòng điện đi qua còn ở bán kì âm thì D1 và T2 cho dòng
điện đi qua
+ Đo điện áp trung bình

PAGE \* MERGEFORMAT2
Lý Thuyết :
π+α π
1 1
Vout_av = π ∫ V out(x )dx = π ∫ Vm . Sinx dx
α ∝
Vm 100 π
= π ¿ ) = π .(1+cos ⁡( 6 ))
= 59.397 (V)
Kết quả : Gần giống với lý thuyết

PAGE \* MERGEFORMAT2
b. R = 10, L = 0.1, góc alpha 30o

Nhận xét :
- Ở bán kì dương THY1 và D2 dẫn => điện áp nguồn bằng điện áp tải Vout = Vs
- Chuyển sang bán kỳ âm trước khi THY2 được điều khiển thì ta thấy D2 còn dẫn
1 đoạn THY1 ngưng đồng thời D1 bắt đầu dẫn.
- Đên bán kì âm D1 và THY1 bắt đầu dẫn , bị ngược cực nên nguồn là âm =>
điện áp 2 đầu tải là dương ( lấy đối xứng qua trục hoành)
- Chuyển sang bán kì dương kế tiếp trước khi điều khiển THY1, 2 diot dẫn đóng
vai trò nối tắt nên điện áp 2 đầu tải là 0
- Quá trình đó cứ lập đi lập lại ( đầu bán kỳ trước khi điều khiển SCR thì diot bắt
đầu dẫn, không phụ thuộc vào độ lớn cuộn cảm và góc alpha) nên điện áp
ngõ ra không bao giờ âm.

2.4) Chỉnh lưu cầu điều khiển 1 pha bán phần đối xứng:
a. Mạch chỉnh lưu cầu điều khiển 1 pha bán phần đối xứng: tải RL ( R=10, L=0),
góc Alpha 300

PAGE \* MERGEFORMAT2
− Kết quả dạng sóng nguồn Vs,Vd, dòng tải I(RL):

Nhận xét:
− Xung kích lệch 30o, dẫn đến Vout và dòng tải cũng lệch 30o.
− Góc kích và dạng sóng của mạch này tương tự như ở mạch bán phần
không đối xứng. Chỉ khác ở đầu bán kỳ âm tải phát ra năng lượng qua T1
và D1 và ở bán kỳ dương tiếp theo tải phát năng lượng qua T2 và D2

a. Mạch chỉnh lưu cầu điều khiển 1 pha bán phần đối xứng : Tải RL ( R = 10,
L = 0.1), góc Alpha 300
Kết quả:

PAGE \* MERGEFORMAT2
Nhận xét:
− Ở bán kỳ dương T1 và D2 dẫn, điện áp Vs = Vout
− Sang bán kỳ âm trước khi T2 được điều khiển D1 và T1 dẫn, có chức
năng như dây dẫn nói 2 đầu tải, điện áp bằng 0
− Đến bán kỳ âm của nguồn T2 và D1 dẫn, điện áp ngõ ra ngược vơi nguồn.
− Sang bán kỳ dương kế tiếp trước khi T1 dẫn T2 và D2 dẫn , đóng vai trò
như dây dẫn nối tắt 2 đầu, điện áp bằng 0
− Chu kỳ cứ lập đi lập lại
2.5) Chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển hoàn toàn:
Trong bài này chúng ta có thể sử dụng cầu điều khiển tích hợp sẵn:
Nguồn biên độ 100V, 50Hz
a. R = 10, L = 0, góc pha 30o:

PAGE \* MERGEFORMAT2
 Xem dạng sóng Vs, Vout trên cùng đồ thị:

 Xem dòng điện I(RL) qua tải:

PAGE \* MERGEFORMAT2
 Xem dạng sóng dòng SCR1, SCR3 (2 SCR bên trên):

 Xem dạng sóng dòng SCR2, SCR4 (2 SCR bên dưới):

 Nhận xét về các dạng sóng:


 Tín hiêu vào Vs là sóng hình Sin có biên độ 100V, tần số 0,02 s.
 Tín hiệu ra Vout là tín hiệu DC có giá trị dương, có giá trị dương trong
khoảng tử 0 đến 30o, có giá trị tương ứng với tín hiệu Vs trong khoảng từ
30o đến 180o, giá trị của Vout trong khoảng 180o đến 360o có giá trị tương
ứng với nửa chu kỳ ban đầu.

b.
 Dòng qua tải có giá trị bằng 0 (0o đến 30o, 180o đến 210o), có giá trị lớn
hơn 0 (30o đến 180o, 210o đến 360o).
 Dòng qua các SCR:
 Qua SCR1, SCR2 giống nhau về độ lớn và cùng pha nhau, có giá trị bằng
không trong khoảng 0o đến 30o, 180o đến 360o, có giá trị lơn hơn không từ
30o đến 180o.
 Qua SCR3, SCR4 giống nhau về độ lớn và cùng pha nhau, có giá trị bằng
không trong khoảng 0o đến 210o, có giá trị lơn hơn không từ 210 o đến
360o.
210
1 2. Vm 2.100
Vout_av = ∫ VmSin ( x ) dx= .Cos(30) = π .cos(30) = 55,1328 V
π 30 π
Giá trị đo trên mô phỏng:

PAGE \* MERGEFORMAT2
 Giá trị đo được: 59,93V và giá trị tính lý thuyết: 55, 133V, 2 giá trị có khác
nhau nhưng không đáng kể.
b.R = 10, L = 0,1, góc alpha 30o:
 Xem dạng sóng Vs, Vd trên cùng đồ thị:

 Xem dòng I(RL) qua tải:

*Nhận xét:
 Vs tín hiệu vào tương tự như câu a.

PAGE \* MERGEFORMAT2
 Vout có giá trị bằng 0 trong khoảng 00 đến 30o ở lúc ban đầu và trong nữa
chu kỳ đầu, sau đó có giá trị nhưn Vs (30o đến 180o và 210o đến 360o), và
có thêm giá trị âm ở 180 o đến 210o, do ở trường hợp này cuộn cảm giải
phóng năng lượng khi không có dòng từ nguồn qua.
 Xem dạng sóng qua 4 SCR và nhận xét dạng sóng:

 Dòng qua T1 và T2 giống nhau và T3, T4 giống nhau và có giá trị luôn
dương.
 T1 và T3 có giá trị xen kẻ với nhau và luôn lớn hơn không, đó đó 4 SCR
tạo thành 2 cập SCR luôn dẫn.
2.6) Chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển hoàn toàn:

 Nguồn 3 pha áp dây 220V, 50Hz


a.R=10, L=0, góc alpha là 30:
− Xem dạng sóng 3 pha
− Xem dạng sóng Vd.
− Xem dang sóng dòng I(RL).
− Nhận xét các dạng sóng mối quan hệ giữa sóng điện áp 3 pha Nguồn
Vs và áp chỉnh lưu Vd.
− Đo điện áp trung bình và so sánh giá trị tính toan
− Với alpha bằng bao nhiêu thì dòng tải gián đoạn, mô phỏng kiểm
chứng.
− Với alpha bằng bao nhiêu thì dòng tải bằng 0, mô phỏng kiểm chứng.
b. R=10, L= 0.1, góc alpha là 30.
− Mô phỏng lại câu a.
− Cho nhận xét giống như câu a, so sánh dạng điện áp chỉnh lưu ở câu b
và câu a.
− Tăng góc kích lên 60, dòng điện liên tục hay gián đoạn (so sánh với
câu a ) ? Tại sao ?

PAGE \* MERGEFORMAT2
Xem dạng sóng 3 pha

Xem dạng sóng Vd:

Xem dạng sóng dông I(RL):


Nhận xét về các dạng sóng và các mối quan hệ giữa điện áp 3 pha nguồn Vs
và áp chỉnh lưu Vd.
Nguồn 3 pha mỗi pha lệch nhau 120 độ. Mối quan hệ giữa tính hiệu điều khiển
khi ta tăng độ rộng xung của áp chỉnh lưu thì dòng điện liên tục giá trị nhỏ nhất
luôn luôn lớn hơn 0.
Đo điện áp trung bình và so sánh giá trị tính toán

PAGE \* MERGEFORMAT2
Vout_av = √
3 6 . 220
. COS30 = 79.377
π
Điện áp trung bình đo được là Vout-av = 88.451

Với alpha bằng bao nhiêu thì dòng tải gián đoạn, mô phỏng kiểm chứng.
Với alpha bằng 70 thì dòng tải gián đoạn.

Với alpha bằng bao nhiêu thì dòng tải bằng 0, mô phỏng kiểm chứng.
Với alpha bằng 400 dòng tải bằng 0

PAGE \* MERGEFORMAT2
PAGE \* MERGEFORMAT2
b. R=10, L= 0.1, góc alpha là 30:

Xem dạng sóng 3 pha

PAGE \* MERGEFORMAT2
Xem dạng sóng Vd

Xem dạng sóng dòng I(RL)


Nhận xét về các dạng sóng và các mối quan hệ giữa điện áp 3 pha nguồn Vs
và áp chỉnh lưu Vd.
Nguồn 3 pha mỗi pha lệch nhau 120 độ. Do tại mỗi thời điểm đều có một
cặp thyristor dẫn do đó điện áp trên tải là điện áp giữa 2 pha nguồn (điện áp
dây). Dòng điện có giá trị nhỏ nhất luôn luôn lớn hơn 0 và sẽ tăng theo từng
chu kỳ cho đến khi đạt xác lập.

PAGE \* MERGEFORMAT2
Đo điện áp trung bình và so sánh giá trị tính toán
220
3 √ 6 .( )
Vout_av = √3 . COS30 = 257.29
π
Điện áp trung bình đo được là VOUT_AV = 257.22

Với alpha bằng bao nhiêu thì dòng tải gián đoạn, mô phỏng kiểm
chứng.
Với alpha bằng 90 thì dòng tải gián đoạn.

Với alpha bằng bao nhiêu thì dòng tải bằng 0, mô phỏng kiểm chứng.
Với alpha bằng 360 thì dòng tải bằng 0

PAGE \* MERGEFORMAT2
So sánh dạng điện áp chỉnh lưu ở câu b và câu a
- Dạng điện áp chỉnh lưu ở câu b và câu a là giống nhau.

Tăng góc kích lên 60, dòng điện liên tục hay gián đoạn (so sánh với câu a ) ?
Tại sao ?

- Khi tăng góc kích lên 60 dòng điện ở câu b liên tục, còn ở
câu a dòng điện bị gián đoạn, vì tải ở câu b có tính cảm còn câu a thì
không.

PAGE \* MERGEFORMAT2
Bài B.3: BỘ CHOPPER & INVERTER
3.1 Chopper giảm áp
Nguồn DC 100V, xung kích vuông tần số 1kHz, E = 20V, R = 10Ω, L = 0,1H
a) Chạy mô phỏng mạch với các thông số trên

Dạng sóng Vg, điện áp

ra V0, dòng tải IL

 Nhận xét:
o Tại các xung cao của Vg kích cho BJT dẫn. Tạo nên mạch kín từ
nguồn đến tải. Điện thế Vo bằng điện thế nguồn Vdc 100V.
o Tại các xung thấp BJT ngưng dẫn, cuộn dây xã năng lượng tích trữ
(diode được phân cực thuận) Vo bằng 0V.
o Dòng điện qua tải IL liên tục. Tải có giá trị R và L phù hợp chu kì
xung nên dòng liên tục.
 Điện áp trung bình ngõ ra:

PAGE \* MERGEFORMAT2
o Giá trị mô phỏng: Vo_av = 50 V.
o Giá trị tính toán lý thuyết:
Ton
D= T =0.5
 Vo_av = D*Vs = 0.5*100 = 50V (giống với giá trị mô phỏng).
 Dòng điện trung bình ngõ ra:

o Giá trị mô
phỏng:
Vo_av =
50 V.
o Giá trị tính toán lý thuyết:
V 0 av −E 50−20
Io_av = = 10 = 3A.
R
b. Tăng E = 60V:

PAGE \* MERGEFORMAT2
+Điện áp không còn là tính hiệu hình vuông, tại 1 phần của xung giá trị thấp Vg,
điện thế Vo bằng E. Do: Ở phần xung có giá trị cao thì tương tự câu a, riêng
phần xung có giá trị thấp khi cuộn cảm xã hết năng lượng nhưng chưa gặp phần
xung cao Vg nên điện thế 2 đầu tải bằng điện thế E (lúc này diode đã ngưng
dẫn).
+Dòng điện không liên tục. Do ở phần thấp của xung Vg có một lúc diode
ngưng dẫn và mạch hỡ

+Điện áp trung bình: không tính theo công thức câu a, vì điện áp Vo có thêm 1
phần giá trị >0. Nên điện áp trung bình tăng, Vo_av= 61V

PAGE \* MERGEFORMAT2
c. Trường hợp không có Do, E= 20 V

Nhận xét:
- Vo có dạng sóng vuông tuy nhiên phần xung thấp của xung kích Vg
khác 0 do không có diode để cuộn dây xã năng lượng.
- Dòng IL bị gán đoạn do không có diode, phần âm của xung Vg mạch
hở.
- Tăng L lên giá bao nhiêu thì dòng cũng không liên tục được vì mạch
không kín được.
d. Nếu mạch chỉ có R. Tải thuần trở

 Nhận xét:
o Dòng tải không liên tục do không có cuộn cảm, phần xung
thấp Vg mất dòng.
o Điện áp Vo có hình dạng giống Vg về chu kỳ tần số. Vg=1V,
Vo=Vdc. Khi Vg=0 V, Vo=E V.
Công thức điện áp trung bình: Vo=D*(Vdc+E) = 60V.
3.2 Chopper tăng áp:
a. Nguồn nhận năng lương từ tải:
Vdc = 120V, R=10Ω, L=0, E=100V xung kích 1kHz Duty cycle 0.8:

PAGE \* MERGEFORMAT2
Nhận xét:
+ Có dòng qua
diode D1,
khi
xung kích
ở giá trị cao. Phát sinh dòng chạy ngược từ tải về nạp lại cho nguồn.
+ Dòng điện qua tải liên tục.
+ Điện áp trung bình qua tải trên mô phỏng: Vo_av = 24V
Lý thuyết: Vo_av=(1-D)*Vdc= (1-0.8)*120 =24V.
Giảm duty xuống 0.6:
+Dòng qua tải liên tục
+Điện áp trung bình qua tải: Vo_av = 48V. Do Vo_ac = (1-D)*Vdc. Nên giảm
D thì Vo_dc tăng.

b. Mạch tạo cao áp:


Nguồn 100V, L=0.1H, R=10Ω, tải R=100Ω, C=10µF, xung kích 1kHz

PAGE \* MERGEFORMAT2
Duty = 0.8

Nhận xét:
+ Điện áp hai đầu tải lớn hơn nguồn 160V so với 100V
+ Dòng điện qua tải liên tục
+ Điện áp trung bình mô phỏng Vo_av = 30.24V
Khi giảm Duty = 0.5

Điện áp
tải ở R
thì
giảm còn
điện áp ở tải RLE thì tăng.
Có thể ứng dụng mạch này làm nguồn (áp cao) có điện áp thay đổi đươc, dựa vào việc
thay đổi tỉ số D. Không cần phải dùng biến thế tăng áp.
3.3) BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA (inverter three – phase, six – step):
PAGE \* MERGEFORMAT2
 Dạng sóng S1, S3, S5:

 Sóng S1, S3, S5 là sóng vuông. Các sóng này lệch pha nhau 1200. Nguồn
sine 3 pha dùng làm tín hiệu để điều khiển các cặp transiter.

 Dạng sóng điện mỗi pha so với trung tính tải:

PAGE \* MERGEFORMAT2
 Dạng sóng điện áp mỗi pha so với trung tính tải có dạng hình bậc thang.
 Trong một chu kỳ Dạng sóng điện mỗi pha so với trung tính tải biến thiên
qua 6 nấc điện áp.
 Dạng sóng điện áp của 2 dây pha với nhau:

 Dạng sóng dòng điện đi vào mỗi pha:

PAGE \* MERGEFORMAT2
 Dạng sóng này không phải là sóng hình sine. Mà đây chính là những đoạn
đường cong của hàm mũ. Ta nhìn thấy dạng sóng hình trên có dạng gần giống
như hình sine, là do độ tự cảm L lớn làm cho các đường cong này gần như là
đường thẳng.
 Dạng sóng điện áp dây hiệu dụng:

 Dạng sóng điện áp dây hiệu dụng ( giá trị trung bình):

PAGE \* MERGEFORMAT2
 Biên độ thành phần hài cơ bản:

 Giá trị tính được nhỏ hơn giá trị đo được vì giá trị tính được
chỉ tính với thành phần có tần số 50 Hz. Giá trị đo được bao
gồm các thành phần tần số khác.

 Dạng sóng dòng tải khi giảm L = 0.01:

PAGE \* MERGEFORMAT2
 Dạng sóng dòng tải khi giảm L = 0.01 không có dạng hình sine. Vì do
linh kiện nghịch lưu là các khoá làm việc ở chế dộ đóng ngắt và chứa các
sóng hài bậc cao. Các sóng hài này có thể gây ra nhiễu dưới dạng lan
truyền trong các cáp dẫn hoặc dạng tia do bức xạ sóng điện từ, gây ra các
ảnh hưởng không tốt đến tải và nguồn mạng viễn thông.

3.4 Inverter sine-PWM

PAGE \* MERGEFORMAT2
► Nguồn DC 100v, nguồn sine 60Hz, biên độ 1V(V: Line-Line-
RMS=Sqrt(3/2)), sóng răng cưa 5kHz, biên độ ±1 V, tải R=10ohm,

L=0.001H.

a) Chạy mô phỏng và xem dạng sóng


Dạng sóng của Vc1, Vg1, Vr. Vline, Vp, dòng qua tải, điện áp hiệu dụng, so sánh
với câu 3a.
- Quan hệ giữa sóng hình sine, sóng tam giác và dạng sóng của con thứ
nhất.

PAGE \* MERGEFORMAT2
- Điện áp của pha A so với điểm giữa của nguồn: ta thấy điện áp của pha
A so với điểm giữa nguồn có hình sine.

- Điện áp mỗi pha với trung tính: ta thấy đây không phải là dạng sóng
hình sine mà là các xung tần số cao

PAGE \* MERGEFORMAT2
- Điện áp dây: qua mô phỏng ta thấy trong thực tế điện áp ngõ ra của nó
không phải hình sine.

- Giá trị điện áp hiệu dụng

+ Ta thấy giá trị khi nó xác lập là 71v.


+ So sánh với giá trị tính toán lý thuyết.
U DC
U p ( m) =
2

PAGE \* MERGEFORMAT2
U DC
U line = √3=61 ,23
rms
2 √2
+ Ta thấy giá trị tính toán lý thuyết nhỏ hơn so với gia trị đo được.
- So sánh với giá trị câu 3a
+ Ta thấy qua mô phỏng giá trị của điện áp hiệu dụng khi thay đổi so với câu 3a
thì có giá trị nhỏ hơn.
b) Tăng L=0.01H, chạy lại mô phỏng
Dạng sóng dòng tải như thế nào giống hình sine không?

Nhận xét: Khi tăng giá trị L=0.01H, chạy mô phỏng ta thấy giá dạng sóng dòng
qua các tải đều có dạng hình sine.

PAGE \* MERGEFORMAT2

You might also like