You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ


BỘ MÔN ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP

BÁO CÁO THỰC HÀNH

HỌC PHẦN:LÍ THUYẾT MẠCH

Sinh viên:………………… MÃ SV:………

Nhóm HP:NO9-TH1

1
Bài 1: Nghiệm lại định luật Ohm

1/ Lý thuyết
- Biểu thức: I =U/R
- Phát biểu: Đối với một đoạn mạch thì dòng điện trong đoạn bằng thương số của
điện áp với điện trở R
→ I= Z=
U = I.Z
Hay U = I.R
R=
2/ Trang thiết bị cần thiết
- Bo mạch sử dụng ( M-1 )
- Bộ tạo nguồn một chiều FACO: ± 5V , ± 12V
- Đồng hồ vạn năng
- Máy tính ghép nối bộ EDAS/VIS
- Các dây nối bo mạch

3/ Quy trình thí nghiệm


Cấp nguồn 220v cho bộ FACO sau đó kết giắc từ Bo mạch M-1 vào bộ FACO,
bật và kiểm tra nguồn cho hệ thống

2
4/ Kết quả

3
Đo điện áp ( V ) Đo dòng điện ( mA ) Đo điện trở R ( Ω )
Nguồn cấp U1 U2 I1 I2 R1 R2
+12 12,03 12 12,14 18,07 996 667
+9 9 9 9,06 13,5 996 667
+7 7 7,01 7,05 10,52 996 667
+5 5 5 5,03 7,48 996 667
+1 1,02 1,02 1,02 1,53 996 667

5/ Nhận xét
- Áp dụng định luật Ohm :
+ R1 = ≈ 991 Ω
+ R2 = ≈ 664 Ω
Sai số trên do điện trở trên dây dẫn
→ Định luật Ohm được nghiệm đúng
- Đường đặc tính V - A

Bài 2: Nghiệm lại các định luật Kirhof 1, 2

I. Định luật Kirhof


1 1/ Lý thuyết
- Định luật Kirhof 1 được phát biểu cho 1 nút
- Phát biểu: Tổng đại số các dòng ở 1 nút (đỉnh) bằng 0 hay tổng các dòng tới 1 nút
(đỉnh) bằng tổng các dòng đi ra khỏi đỉnh đó
∑ ik = 0
- Quy ước:
. Các dòng điện đi tới 1 nút mang dấu dương thì các dòng điện đi ra khỏi nút
đó mang dấu âm và ngược lại
. Tổng các dòng điện đi tới bằng tổng các dòng điện đi ra khỏi nút

2/ Trang thiết bị cần thiết


- Bo mạch sử dụng ( M-1 )
- Bộ tạo nguồn một chiều FACO: ± 5V , ± 12V
- Đồng hồ vạn năng
- Máy tính ghép nối bộ EDAS/VIS
- Các dây nối bo mạch

4
3/ Quy trình thí nghiệm
- Tiến hành cấp nguồn 220V cho bộ FACO sau đó kết giắc từ bo mạch M-1 vào
bộ FACO, bật và kiểm tra nguồn cho hệ thống
- Cấp nguồn 220V cho bộ EDAS/VIS, kết nối giắc cắm từ EDAS/VIS với máy
tính thông qua cổng PCI

4/ Kết quả
TH1: Giá trị nguồn cấp là 12V

Nguồn cấp Trên điện trở Điện áp đo được (V) Dòng điện đo được (A)
+12 R11 4,79 4,83
+12 R12 7,23 0,72
+12 R13 7,23 3,36
+12 R14 7,23 0,72

TH2: Giá trị nguồn cấp là 8V

Nguồn cấp Trên điện trở Điện áp đo được (V) Dòng điện đo được (A)
+8 R11 3,2 3,21
+8 R12 4,82 0,49
+8 R13 4,82 2,24
+8 R14 4,82 0,49
5/ Nhận xét
- Theo Kirhoff 1: I1  I2  I3  I4  0

5
- Thực tế:
Nguồn cấp 12V: I1  I2  I3  I4 = 4,83 – 0,72 – 3,36 – 0,72 = 0,03 (mA)
Nguồn cấp 8V: I1  I2  I3  I4 = 3,21 – 0,49 – 2,24 – 0,49 = - 0,01 (mA)
Sai số trên do điện trở dây dẫn, sai số khá nhỏ nên coi định luật được
nghiệm đúng

II. Định luật Kirhof 2


1/ Lý thuyết
- Định luật Kirhof 2 phát biểu cho 1 vòng kín
- Đi theo 1 vòng kín với chiều tuỳ ý tổng đại số các điện áp trên các phần tử bằng 0
∑uk = 0 hay ∑u = ∑e
- Phát biểu: Đi theo 1 vòng kín với chiều tuỳ ý tổng đại số các điện áp rơi trên các
phần tử tổng đại số các sức điện động trong vòng
Trong đó những sức điện động và dòng điện có chiều trùng với chiều đi
của vòng sẽ lấy dấu dương và ngược lại sẽ lấy dấu âm

2/ Trang thiết bị cần thiết


- Bo mạch sử dụng ( M-1 )
- Bộ tạo nguồn một chiều FACO: ± 5V , ± 12V
- Đồng hồ vạn năng
- Máy tính ghép nối bộ EDAS/VIS
- Các dây nối bo mạch

3/ Quy trình thí nghiệm


Cấp nguồn 220V cho bộ FACO sau đó kết giắc từ Bo mạch M-1 vào bộ FACO,
bật và kiểm tra nguồn cho hệ thống

6
4/ Kết quả
TH1: Nguồn cấp là 12V

Nguồn cấp Trên điện trở Điện áp đo được (V)


+12 R11 0,972
+12 R12 9,65
+12 R15 1,431

TH2: Nguồn cấp là 8V

Nguồn cấp Trên điện trở Điện áp đo được (V)


+8 R11 0,647
+8 R12 6,42
+8 R15 0,953

5/ Nhận xét
- Theo Kirhoff 2: UR11  UR12  UR15  U
- Thực tế:
Nguồn 12V: UR11  UR12  UR15 = 0,972 + 9,65 + 1,431 = 12,053 V
Nguồn 8V : UR11  UR12  UR15 = 0,647 + 6,42 + 0,953 = 8,02V

Sai số khá nhỏ nên coi như định luật Kirhoff 2 được nghiệm đúng
7
Bài 3: THÍ NGHIỆM MẠCH ĐIỆN XOAY
CHIỀU MỘT PHA
I Lý thuyết
1.1 Phá t biểu:
- Dòng điện hình sin là dòng điện xoay chiều biến đổi theo quy luật hàm sin theo thời gian .
- Dòng điện hình sin đang được dùng rất rộng rãi vì những ưu điểm về kỹ thuật và kinh tế.
1.2 Biểu thứ c:
i=I max . sin(ωt + φi)
u=U max . sin(ωt + φu )
Trong đó:
- i,u là trị số tức thời của dòng điện và điện áp.
- I max U max là trị số cực đại (biên độ) của dòng điện và điện áp.
- (ωt + φi), (ωt + φu) là góc pha (pha) của dòng điện và điện áp. Pha xác định trị số nhà chiều của dòng điện và điện
áp tại thời điểm (t).
- φ u, φ i là pha ban đầu của dòng điện và điện áp (pha ban đầu là pha ở thời điểm t=0); Phụ thuộc vào cách chọn toạ
độ thời gian; Pha ban đầu có thể =0;>0;<0.
- ω : tần số góc của dòng điện hình sin (đơn vị rad/s)

II Thiết bị:
- Bo mạch chủ sử dụng
- Bộ tạo nguồn ECB
- Đồng hồ vạn năng
- Các dây nối Bo mạch

III Sơ đồ:

8
IV Bảng kết quả:
Unguồn (V) UR (V) UL (V) UC (V) I (A) f (Hz)
-4
1,74 V 1,621 V 0,3 V 0,06 V 10 A 49,5 Hz

V Tính toán:
UR
-R ¿
I
= 16200 (Ω)
UL
-L¿
ωI
= 1,09 (H)
U
-C¿ c
ωI
= 5,35 . 10 -7
(F)
- Pt/m = I2 R = 1,62 . 10-4 (W)
1
- Qt/m = I2 X = I2 (XL – XC ) = I2 (ωL−
ωC ) = 2,8 . 10-5 ( Var)
- St/m = √ P2+ Q2 = 1,64 . 10-4 (VA)

VI Nhận xét:
- Thí nghiệm cho ra kết quả phù hợp với lý thuyết bài làm

9
BÀI 4: THÍ NGHIỆM MẠNG 2 CỬA
Lý thuyết:
- Mạng 2 cửa (4 cực) là 1 khối trung gian trong mạch điện có 2 cửa, thông thường được nối vào 2 khối
khác nhau để truyền đạt năng lượng, tín hiệu từ cửa nọ sang cửa kia.
1.1 Kí hiệu:

Cửa 1: 1-1’ - Cửa vào thường nối với nguồn


Cửa 2: 2-2’ - Cửa ra thường nối với tải

Hệ phương trình A: {U 1= A11 . U 2 + A12 . I 2


I 1= A21 .U 2+ A 22 . I 2
1.2 Phâ n loạ i: Hở mạ ch và ngắ n mạ ch

{
U1
A 11 =
I 2=0 U2
+ Hở mạch cửa ra:
I1
A 21=
U2

{
U1
A12=
I2
+ Ngắn mạch cửa ra: U 2=0
I1
A22=
I2
II Thiết bị:
-Bo mạch sử dụng ( M)
-Bộ tạo nguồn ECB
-Đồng hồ vạn năng
-Các dây nối Bo mạch
III Nội dung thí nghiệm
3.1 Thí nghiệm mạ ng hai cử a hình T

+ Ngắn mạch cửa ra của mạng 2 cửa:


Bảng kết quả:
U 1 ng (V) I 1 ng (mA) I 2 ng (mA)
2,88 1,55 0,2
U 1 ng I 1ng
- A12= = 14400 - A22= = 7,75
I 2 ng I 2ng
+ Hở mạch cửa ra của mạng 2 cửa:
U 1 hở (V) U 2 hở (V) I 1 hở (mA)
2,86 2,24 1,64
U 1 hở I 1 hở
- A11 = = 1,27 - A21= = 0,00073
U 2 hở U 2 hở
3.2 Thí nghiệm mạ ng 2 cử a hình TT

10
+ Ngắn mạch cửa ra của mạng 2 cửa:
Bảng kết quả:
U 1 ng (V) I 1 ng (mA) I 2 ng (mA)
2,884 2,2 0,86
U 1 ng I 1ng
- A12= = 3353,48 - A22= = 2,558
I 2 ng I 2ng
+ Hở mạch cửa ra của mạng 2 cửa:
U 1 hở (V) U 2 hở (V) I 1 hở (mA)
2,884 1,151 2,05
U 1 hở I 1 hở
- A11 = =¿ 2,5 - A21= =¿ 0,0017
U 2 hở U 2 hở

11
BÀI 5: THÍ NGHIỆM MẠCH ĐIỆN 3 PHA ĐỐI XỨNG
I Lý thuyết:
1.1:Khá i niệm:
Mạch điện 3 pha được gọi là đối xứng nếu xảy ra đồng thời các điều kiện sau:
- Nguồn 3 pha đối xứng: là nguồn gồm 3 sức điện động 1 pha bằng nhau về biên độ, bằng nhau về tần số và lệch pha
nhau 1 góc 120 độ.

1.2:Biểu thứ c:
- e A ( t )=√ 2 E sin ωt
- e B ( t )=√ 2 E sin ( ωt−1200 )
- e c ( t )= √ 2 E sin ( ωt−240 0 )=√ 2 E sin ( ωt +1200 )

II Thiết bị
- Bo mạch sử dụng (M-18)
- Bộ tạo nguồn 3 pha EBC 100
- Đồng hồ vạn năng
- Máy tính ghép nối bộ EDAS/VIS
- Các dây nối Bo mạch

III Nội dung thí nghiệm:


3.1:Thí nghiệm mạ ch 3 pha đố i xứ ng nố i sao:
Sơ đồ:

Bảng kết quả:


Ud (V) Uf (V) Id (mA) If (mA)
2,9 V 1,7 V 5,24 mA 5,24 mA

3.2:Thí nghiệm 3 pha đố i xứ ng nố i tam giá c:


Sơ đồ:

Bảng kết quả:


Ud (V) Uf (V) Id (mA) If (mA)
2,8 V 2,8 V 5,1 mA 3,02 mA

12
Nhận xét:
- Trong mạch nối 3 pha nối hình sao: sai số không đáng kể
Nghiệm đúng so với lý thuyết.
- Trong mạch nối 3 pha nối hình tam giác: sai số không đáng kể
Nghiệm đúng so với lý thuyết.

13

You might also like