You are on page 1of 27

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


TRƯỜNG BÁCH KHOA

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP

ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT VÀ ỨNG DỤNG


(CT396)

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN


Hồ Minh Nhị VÕ ĐOÀN HOÀNG SANG B2012530
TRẦN Y LEL B2113224
PHẠM TẤN VÀNG B2106654
DƯƠNG HOÀI THANH B2106641
PHẠM THỊ CHỌN B2113214
NGUYỄN TRỌNG ÂN B2106610
NGUYỄN VĂN QUỐC HUY B2110274

Tháng 6/2022
BÀI A.1: CHỈNH LƯU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN

1.4.1 Mạch chỉnh lưu tia một pha không điều khiền:
a. Tải R
Các bước thực hiện:

Hình sử dụng Oscilloscope:

Dạng sóng của Us

Dạng sóng của Ud


1
Dạng sóng của Id
So sánh Us và Ud:
-Điện áp Ud ở bán kì âm bị D1 làm mất và có cùng biên độ tần số

-So sánh giá trị trung bình điện áp chỉnh lưu đo được với giá trị lý thuyết:
Udavg= 214mV
+Giá trị thực tế của Ud( tính theo công thức 0.1)
UdTT= 21.4 (V)
+Giá trị Ud tính theo lý thuyết
UdLT= π√ 2 .Us = π√ 2 .45=20.26 (V)

-So sánh và nhận xét hai kết quả:


+Giá trị lý thuyết với giá trị thực tế có sự chênh lệch
+Sự chênh lệch do thao tác của người thực hiện đo trên osc dẫn đến sự cố

-Nhận xét và giải thích về dòng Id: Dòng Id có biên độ nhỏ hơn Ud nhưng có
chu kì tương đương nhau tại vì R làm hạn chế dòng. Nên dạng Id ta nhìn thấy nó
nằm dưới sóng Id

-So sánh dòng điện chỉnh lưu đo được và giá trị lý thuyết:
Idavg = 150mA
+Giá trị thực tế của Id:
IdTT = 0.45 (A)
+Giá trị Id tính toán theo lý thuyết:
IdLT = UdLT*R = 20.26*50 = 0.41 (A)

b. Tải RL:
Các bước thực hiện:

2
Hình sử dụng Oscilloscope:

Dạng sóng của Us

Dạng sóng của Ud


3
Dạng sóng của Id

Do cuộn L có tính cảm kháng tạo ra sự chênh lệch pha của Id và Ud ta có thể
quan sát trên OSC.

So sánh dòng điện ở hai trường hợp tải R và tải RL: do ở tải RL có cuộn L nó
chống lại sự tăng giảm của dòng điện sinh ra nó. Nên khi Us đổi chiều thì D1
vẫn còn dẫn và trên tải còn điện áp âm cho đến khi bị triệt tiêu.

1.4.2 Mạch chỉnh lưu cầu một pha không điều khiền:
a. Tải R
Các bước thực hiện:

A.1.3 Mạch chỉnh lưu cầu một pha với tải R

4
Hình sử dụng OSC đo Us và Is:

Dạng sóng Us Dạng sóng Is

Hình sử dụng OSC đo Ud và Id:

Dạng sóng Ud Dạng sóng Id

So sánh về dòng và áp chỉnh lưu cầu và chỉnh lưu tia: chỉnh lưu cầu biến đổi
cả hai bán kỳ của điện áp vào thành một điện áp đầu ra có chiều dương. Tín hiệu ngõ
ra của chỉnh lưu cầu có nhiều đỉnh sóng và đầy đủ hơn chỉnh lưu tia

So sánh giá trị trung bình điện áp và dòng điện chỉnh lưu đo được với giá
trị lý thuyết:
Giá trị điện áp
Udavg = 405mV
Giá trị thực tế của Ud:
UdTT = 40.5 (V)
Giá trị Ud tính toán theo lý thuyết:
UdLT= 2π√ 2 .Us = 2π√ 2 .45 =40.51 (V)

5
Giá trị dòng điện
Idavg = 240mA
Giá trị thực tế
IdTT = 0.72 (A)
Giá trị Id tính toán theo lý thuyết:
IdLT= UdLT/R = 40.51 / 50 = 0.81 (A)

So sánh và nhận xét kết quả giữa thực tế và lý thuyết:


+Giá trị lý thuyết với giá trị thực tế có sự chênh lệch
+Sự chênh lệch do thao tác của người thực hiện đo trên osc dẫn đến sự cố

b.Tải RL

Hình sử dụng Oscilloscope:

Dạng sóng Ud Dạng sóng Id

*Có sự chênh lệch pha giữa dòng Id và áp Ud mà ta quan sát được trên
OSC: có cuộn L nên có tính cảm kháng cảm dòng điện Id trễ pha hơn so áp Ud.

6
*So sánh sóng điện áp chỉnh lưu ở hai trường hợp tải R và tải RL: Ở tải
RL, do cuộn dây nạp và phóng năng lượng nên sinh cảm kháng làm trễ biến
thiên của dòng điện, nó có xu hướng chống lại sự tăng, giảm của dòng
điện sinh ra nó nên khi Us đổi chiều thì diode vẫn ở trạng thái dẫn và trên
tải vẫn còn điện áp âm cho đến khi dòng điện bị triệt tiêu.

*So sánh giá trị trung bình điện áp và dòng điện chỉnh lưu đo đượcvới giá
trị lý thuyết:

Udavg = 420mV
Giá trị thực tế của Ud:
UdTT = 42 (V)
Giá trị Ud tính toán theo lý thuyết:
UdLT= 2π√ 2 .Us = 2π√ 2 .45 =40.51 (V)
Dòng điện có tín hiệu liên tục:
Idavg = 210mA
Giá trị thực tế:
IdTT = 0.63 (A)
Giá trị Id tính toán theo lý thuyết:
IdLT= UdLT/R = 40.51 / 50 = 0.81 (A)

*So sánh và nhận xét kết quả giữa lý thuyết và thực tế:
+Giá trị lý thuyết với giá trị thực tế có sự chênh lệch
+Sự chênh lệch do thao tác của người thực hiện đo trên OSC dẫn đến sự cố

1.4.3 Mạch chỉnh lưu tia ba pha không điều khiền:

Hình sử dụng Oscilloscope:

7
UL1 UL2

UL3 Ud

Hình sử dụng Oscilloscope:

Ud Id

8
USL1 ISL1

*So sánh giá trị trung bình điện áp và dòng điện chỉnh lưu đo đượcvới giá
trị lý thuyết:
Udavg = 532mV
Giá trị thực tế của Ud:
UdTT = 53,2 (V)
Giá trị Ud tính toán theo lý thuyết:
UdLT= 3√ 6 .Us / 2π = 3√ 6 .45 / 2π = 52,63 (V)
Dòng điện có tín hiệu liên tục:
Idavg = 310mA
Giá trị thực tế:
IdTT = 0.93 (A)
Dòng Id liên tục.
Giá trị Id tính toán theo lý thuyết: (Khi dòng Id liên tục)
IdLT = UdLT / R = 52.63 / 50 = 1.0526 (A)

*So sánh và nhận xét kết quả giữa lý thuyết và thực tế:
+Giá trị lý thuyết với giá trị thực tế có sự chênh lệch
+Sự chênh lệch do thao tác của người thực hiện đo trên OSC dẫn đến sự cố

*Xác định khoảng dẫn của từng diode:


+Điện áp V1 dẫn từ pha 300 đến pha 1500 vì do điện áp UL1 lớn nhất.
+Điện áp V2 dẫn từ pha 1500 đến pha 2700 vì do điện áp UL2 lớn nhất.
+Điện áp V3 dẫn từ pha 2700 đến pha 3900 vì do điện áp UL3 lớn nhất.

1.4.4 Mạch chỉnh lưu cầu ba pha không điều khiền:

9
Ud Id
*So sánh giá trị trung bình điện áp và dòng điện chỉnh lưu đo đượcvới giá
trị lý thuyết:
Udavg = 120mV
Giá trị thực tế của Ud:
UdTT = 12 (V)
Giá trị Ud tính toán theo lý thuyết:
UdLT= 3√ 6 .Us / 2π = 3√ 6 .45 / π = 105,26 (V)
Dòng điện có tín hiệu liên tục:
Idavg = 535mA
Giá trị thực tế:
IdTT = 1.605 (A)
Giá trị Id tính toán theo lý thuyết:
IdLT = UdLT / R = 105.26 / 50 = 2.106 (A)
*So sánh và nhận xét kết quả giữa lý thuyết và thực tế:
+Giá trị lý thuyết với giá trị thực tế có sự chênh lệch
+Sự chênh lệch do thao tác của người thực hiện đo trên OSC dẫn đến sự cố

Hình sử dụng Oscilloscope:

Uv4
IL1

10
Hình sử dụng Oscilloscope:

Uv6 IL2

Uv2 IL3

*Khi diode v2 dẫn thì diode V1 có khả năng đồng dẫn với nó bởi vì hai diode
là một cặp dẫn động lực cùng pha với nhau.

11
BÀI A.2 CHỈNH LƯU MỘT PHA ĐIỀU KHIỂN
2.4.1 Mạch chỉnh lưu tia một pha có điều khiển:
a. Tải R:

 Dạng sóng us, ud, và id (α =90 0)

+Hình ảnh của dạng sóng Us +Hình ảnh của dạng sóng U d

+ Hình ảnh của dạng sóng Id

*So sánh U d , U s và giải thích:


12
1
Điện áp ud bằng 2 điện áp us ở bán kì dương . Do SCR sẽ dẫn khi SCR được
phân cực thuận (VAK dương) và có xung kích đặt vào chân điều khiển G .Ở phần
bán kỳ dương thì điện áp chỉnh lưu được cấp cho tải bị mất đi một phần tính từ
thời điểm VAK dương và cho đến khi có dòng đều khiển kích vào chân G của
SCR .Còn ở bán kỳ âm, thì SCR sẽ bị ngắt do SCR được phân cực ngược.
 So sánh U d , I d và giải thích:
Dạng sóng của dòng điện id giống với dạng sóng của điện áp qua tải ud, do
tải ở đây là tải điện trở thuần R.
 So sánh giá trị trung bình điện áp và dòng điện chỉnh lưu đo
được với giá trị lý thuyết.
Giá trị đọc trên Oscilloscope: Udavg = 173mV
Gía trị thực tế :UdTT =17.3 V
Gía trị tính toán theo lý thuyết :U dLT =¿ ¿
Giá trị đọc trên Oscilloscope : Id avg = 46.4mA
Giá trị thực tế: Id TT= 139.2 mA
Ud
Giá trị tính toán theo lý thuyết: I dLT = =200 mA
R
 So sánh và nhận xét hai kết quả lý thuyết và thực tế:
Giá trị thu được qua tính toán theo lý thuyết và thực tế có sự chênh lệch.
Dạng sóng chỉnh lưu thực tế giống với lý thuyết đã học.

b. Tải RL:

 Dạng sóng của Ud ,Id ,UL (α =90 0)

+ Hình ảnh của dạng sóng U d + Hình ảnh của dạng sóng U L
13
+ Hình ảnh của dạng sóng U s + Hình ảnh của dạng sóng I d

 Nhận xét về dạngsóng của id và uL:


- Dạng sóng của id và uL có dạng sóng khác nhau. Do tải có tính cảm kháng nên
dòng điện id và điện áp giữa hai đầu tải L bị lệch pha hơn điện áp Ud một góc θ.
- Độ lớn của θ phụ thuộc vào hệ số tự cảm của cuộn cảm L.
 Góc dẫn của dòng điện tải Id =0 o< α <180 o
 Điện áp trên cuộn L
Là điện áp AC .vì ở bán kì âm dòng điện đi theo chiều ngược lại so với bán
kì dương.

2.4.2 Chỉnh lưu cầu một pha điều khiển toàn phần:
a. Tải R:
14
 Dạng sóng của U d , I d, I V 2 , I v 4(α = 90 0):
+ Hình ảnh của dạng sóng U d + Hình ảnh của dạng sóng I d

+Hình ảnh dạng sóng I v 2 +Hình ảnh dạng sóng I v 4

 So sánh trung bình điện áp và dòng điện chỉnh lưu đo được với
giá trị lý thuyết
15
- Giá trị đọc trên Oscilloscope :Ud avg = 184mV
- Giá trị thực tế: Ud TT= 18.4 V
u
- Giá trị tính toán theo lý thuyết:U dLT = s . ¿
π
- Giá trị đọc trên Oscilloscope: Id avg = 136 mA
- Giá trị thực tế: Id TT = 408 mA
ud
- Giá trị tính toán theo lý thuyết: Id LT = = 405 mA
R
 So sánh và nhận xét hai kết quả thực tế và trên lý thuyết:
- Giá trị thu được qua tính toán theo lý thuyết và thực tế có sự chênh lệch.
- Dạng sóng chỉnh lưu thực tế giống với lý thuyết đã học.
b. Tải RL:


D

ạng sóng của U d , I d, U L(α =90 0):


+Hình ảnh dạng sóng U d +Hình ảnh dạng sóng I d

+ Hình ảnh dạng sóng U L

16
 So sánh giá trị trung bình điện áp và dòng điện chỉnh lưu đo
được với giá trị lý thuyết
- Giá trị đọc trên Oscilloscope: Ud avg = 252 mV
- Giá trị thực tế: Ud = 25.2 V
- Dòng điện id không liên tục
- Có áp dụng CT tính U d =2 √ 2. U s . cos α được kℎông ? Được.
- Giá trị tính toán theo lý thuyết: Ud LT = 20,26 V
- Dựa vào dạng sóng ta có thế biết được có một khoảng thời gian cuộn dây
đóng vai trò như nguồn phát: do điện áp sau khi chỉnh lưu chỉ nằm trên phần
dương còn điện áp ở phần âm là điện áp từ cuộn dây L nên dựa vào đó ta
biết được có một khoảng thời gian cuộn dây đóng vai trò như nguồn phát.

2.4.3 Chỉnh lưu cầu một pha điều khiển bán phần bất đối xứng:
a. Tải R

 Dạng sóng của ud, id(α = 300 ):


+ Hình ảnh dạng sóng U d + Hình ảnh dạng sóng I d
17
 So sánh giá trị trung bình điện áp và dòng điện chỉnh lưu đo
được với giá trị lý thuyết
- Giá trị đọc trên Oscilloscope:Ud avg = 296 mV
- Giá trị thực tế: Ud TT= 29,6 V
- Giá trị tính toán theo lý thuyết: udLT =0.9 . ¿
- Giá trị đọc trên Oscilloscope : Id avg = 186mA
- Giá trị thực tế: Id TT= 558 mA
ud
Dòng id không liên tục.Coa thể áp dụng công thức Id =
R
 So sánh và nhận xét hai kết quả thực tế và trên lý thuyết:
- Giá trị thu được qua tính toán theo lý thuyết và thực tế có sự chênh lệch.
- Dạng sóng chỉnh lưu thực tế giống với lý thuyết đã học.
- Giá trị thực tế: Iv2 = 330 mA ,Iv4 = 330 mA
 Dạng sóng I v 2 và I v 4

+ Hình ảnh dạng sóng I v 2 + Hình ảnh dạng sóng I v 4

 So sánh dạngsóng và giá trị của I v 2 và I v 4:


Dạng sóng của I v 2 và I v 4 giống nhau về biên độ và chu kỳ, chỉ khác nhau ở
góc pha.
Giá trị của I v 2 và I v 4 là bằng nhau.

b. Tải RL:

18
 Dạng sóng của U d , I d(α = 300):
+Hình ảnh dạng sóng U d +Hình ảnh dạng sóng I d

 So sánh giá trị trung bình điện áp và dòng điện chỉnh lưu đo
được với giá trị lý thuyết
- Giá trị đọc trên Oscilloscope : Ud avg = 296 mV
- Giá trị thực tế: Ud TT= 29.6 V
- Giá trị tính toán theo lý thuyết: Ud LT = 37,8 V
- Giá trị đọc trên Oscilloscope: Id avg = 186mA
- Giá trị thực tế: Id TT= 558 mA
Ud
- Dòng id liên tục. có thể sử dụng định luật Ohm để tính dòng I d=
R
- Giá trị tính toán theo lý thuyết: Id LT = 756 mA
 So sánh và nhận xét hai kết quả thực tế và trên lý thuyết:
- Giá trị thu được qua tính toán theo lý thuyết và thực tế có sự chênh lệch.
- Dạng sóng chỉnh lưu thực tế giống với lý thuyết đã học.
- Giá trị trên Oscilloscope: Iv2 = 104 mA ; Iv4 = 104 mA
- Giá trị thực tế: Iv2 = 312 mA ; Iv4 = 312 mA

 So sánh dạng sóng và giá trị của I v 2 và I v 4:


19
+ Hình ảnh dạng sóng I v 2 + Hình ảnh dạng sóng I v 4

- Giá trị của Iv4 bằng với giá trị của Iv2.Nhưng dạng sóng của 2 dòng này
có sự khác nhau, vì tải có sự phóng điện từ cuộn dây.
 So sánh dạng sóng và giá trị của iv2, iv4 và id:
- Giá trị và hình dạng sóng của dòng id là tổng hợp dạng sóng của iv2 và
iv4.

20
BÀI A.3: CHỈNH LƯU BA PHA ĐIỀU KHIỂN

3.4.1. Mạch chỉnh lưu 3 pha điều khiển


a. Tải R

Hình A.3.2: Mạch chỉnh lưu ba pha điều khiển tải R


Hình sử dụng Oscilloscope:
Dạng sóng ud, id (α =45O ¿:

Ud Id

21
Dạng sóng ud, id (α =90 o):

Ud Id

Dạng sóng ud, id (α =120 o):

Ud Id

 Các xung kích trên ba SCR lệch pha với nhau như thế nào?
Mỗi pha lệch pha với hai pha còn lại một góc 120o
 Với góc kích là bao nhiêu thì ta quan sát được dòng điện Id bị
gián đoạn?
Dòng điện Id gián đoạn ở góc kích 60 o
 Khi α = 45 0 dòng qua tải có liên tục hay không, tại sao?
Khi α=45 o dòng qua tải liên tục. Vì khi quan sát dạng sóng trên
Oscilloscope ta thấy không có thời điểm nào Id = 0

22
b. Tải RL

Hình A.3.2: Mạch chỉnh lưu tia ba pha điều khiển tải RL
Hình sử dụng Oscilloscope:
Dạng sóng của ud, id (α = 45 o):

Ud Id

Dạng sóng của ud, id (α = 90 o):

Ud Id

23
Dạng sóng của ud, id (α = 120o ):

Ud Id

 Với góc kích là bao nhiêu thì ta quan sát được dòng điện Id
không còn liên tục?
Với góc kích α = 100o thì dòng Id không còn liên tục
 Khi α = 90 o, dòng qua tải có còn liên tục không? Tại sao?
Khi α= 90 odòng qua tải liên tục. Vì khi quan sát dạng sóng trên
Oscilloscope ta thấy không có thời điểm nào Id = 0
 Có nhận xét gì về sự ảnh hưởng của thành phần cảm L đến
tính liên tục của dòng điện Id?
Khi L càng lớn dòng điện càng dễ liên tục
3.4.2 Khảo sát mạch chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển toàn phần:

Hình A.3.3: Sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển toàn phần tải R

Hình sử dụng Oscilloscope:


24
Dạng sóng của ud, id (α = 30o )

Ud Id
 So sánh giá trị trung bình điện áp và dòng điện chỉnh lưu đo
được với giá trị lý thuyết
- Udavg = 860 mV
- Giá trị thực tế: UdTT = 86 V
- Giá trị tính toán theo lý thuyết:U dLT = √π s cos α=91.1 V
3 6U

- Idavg = 470 mA
- Giá trị thực tế: IdTT = 1.41 A
- Dòng id liên tục khi α = 30o
U dLT 91.2
- Giá trị tính toán theo lý thuyết: I dLT = R
=
50
=1.82 A

 So sánh và nhận xét kết quả giữa lý thuyết và thực tế:


Kết quả giữa lý thuyết và thực tế có sự sai lêch nhau do sai s ố
khi đọc kết quả từ oscilloscope cũng như sai số về điện trở của bộ
thí nghiệm so với lý thuyết

25
Hình A.3.4 Sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển toàn phần tải R

Hình sử dụng Oscilloscope:


Dạng sóng của iv4, iv6, iv2 (α = 30o ):

Iv4 Iv6 Iv2

 Trình bày nguyên lý tạo ra dòng điện chỉnh lưu khi chỉnh lưu
cầu 3 pha điều khiển hoàn toàn tải là RL:
Khi kết hợp dạng sóng dòng điện qua các SCR, ta được dạng
sóng dòng điện qua tải RL

26

You might also like