You are on page 1of 9

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ


----- *** -----

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN I

Giảng viên hướng dẫn: Phạm Hồng Hải

Sinh viên thực hiện:


Họ và tên: Nguyễn Mạnh Cường
MSSV: 20212712
Mã lớp thí nghiệm: 731441

Hà Nội, ngày 16 tháng 6 năm 2023


BÀI THÍ NGHIỆM LTM: 01
TÍNH CHẾ ĐỘ XÁC LẬP ĐIỀU HÒA TRONG MẠCH ĐIỆN TUYẾN
TÍNH BẰNG MÁY TÍNH DÙNG PHẦN MỀM MATLAB

Bài 1: Giải bài toán mạch điện bằng phương pháp thế nút:
Lệnh code trên MATLAB:
>> A=[-1 0 0 1 0 1;0 0 1 -1 -1 0;0 -1 0 0 1 -1];
>> j=sqrt(-1);
>> Z1=30+j*40;Z2=20+j*10;Z3=10+j*24*pi;
>> Z4=15+j*36*pi;Z5=20+j*48*pi;Z6=10+j*20;
>> Z35=j*2*pi*60*0.6*sqrt(0.2*0.4);Z53=Z35;
>> Znh=[Z1 0 0 0 0 0;0 Z2 0 0 0 0;0 0 Z3 0 Z35 0;
0 0 0 Z4 0 0;0 0 Z53 0 Z5 0;0 0 0 0 0 Z6];
>> E1=100;E2=220*exp(j*pi/3);
>> Enh=[E1;E2;0;0;0;0];
>> J6=10*exp(j*pi/6);
>> Jnh=[0;0;0;0;0;J6];
>> Ynh=inv(Znh);
>> Ynut=A*Ynh*A';
>> Jnut=A*(Jnh-Ynh*Enh);
>> Vnut=Ynut\Jnut;
>> Unh=A'*Vnut
>> Inh=Ynh*(Unh+Enh)-Jnh
>> Sng=(Inh+Jnh)'*Enh+Jnh'*Unh

Chạy đoạn code trên bằng chương trình MATLAB ta thu được kết quả:
Inh =
-2.8620 - 3.0434i
3.9151 + 2.8310i
1.0531 - 0.2124i
1.2748 - 0.0992i
-0.2218 - 0.1132i
-4.1369 - 2.9442i
Unh =
1.0e+02 *

-0.6413 - 2.0578i
-0.6001 - 0.9476i
0.3379 + 0.6309i
0.3034 + 1.4269i
0.2622 + 0.3167i
0.0412 + 1.1103i

Sng =
1.2746e+03 + 1.6798e+03i

Bài 2: Giải bài toán mạch điện bằng phương pháp thế nút:
Lệnh code trên MATLAB:
>> j=sqrt(-1);
>> Z1=200;Z2=200;Z3=10;
>> Z4=-j*100;Z5=j*100;
>> E5=200;E1=220*exp(j*0);
>> % Xet chi co nguon E5 tac dung :
>> IE5=E5/(Z1*Z2/(Z1+Z2)+Z3);
>> % Xet chi co nguon E1 tac dung :
>> A=[-1 -1 1 0 0;0 0 -1 1 1];
>> Znh=[Z1 0 0 0 0;0 Z2 0 0 0;0 0 Z3 0 0;
0 0 0 Z4 0;0 0 0 0 Z5];
>> Enh=[E1;0;0;0;0];
>> Jnh=[0;0;0;0;0];
>> Ynh=inv(Znh);
>> Ynut=A*Ynh*A';
>> Jnut=A*(Jnh-Ynh*Enh);
>> Vnut=Ynut\Jnut;
>> Unh=A'*Vnut;
>> UBC=Unh(4)
>> PE5=IE5*E5
Chạy đoạn code trên bằng chương trình MATLAB ta thu được kết quả:
UBC =
110.0000

PE5 =
363.6364
BÀI THÍ NGHIỆM LTM: 02
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ BẢN – PHẦN TỬ CƠ BẢN R, L, C TRONG
MẠCH ĐIỆN CÓ NGUỒN HÌNH SIN

1. Mạch thuần điện trở


𝑈𝑅 = 24.88 (V)
𝐼𝑅 = 0.157 (𝐴)
𝑃𝑅 = 3.881 (𝑊)
𝐶𝑜𝑠𝜑 = 1
𝑈𝑅
=> R = = 158.47 Ω
𝐼𝑅

=>P=𝑈𝑅 . 𝐼𝑅 =3.906 (W)


Bỏ qua sai số thì kết quả trên phù hợp với lý thuyết đã cho

2. Mạch thuần điện cảm:


𝑈𝐿 = 24.86 (𝑉)
𝐼𝐿 = 0.519 (𝐴)

𝑄 = √𝑆 2 − 𝑃2 = √12.8852 − 2.9212 = 12.550 (𝑉𝑎𝑟)


𝐶𝑜𝑠𝜑 = 0.226
=> 𝑍𝐿 = 𝜔. 𝐿 = 47,90(Ω)
=> Kết quả gần giống với lý thuyết.

3. Mạch thuần điện dung:


𝑈𝐶 = 25.07 (𝑉)
𝐼𝐶 = 0.171 (𝐴)

𝑄 = √𝑆 2 − 𝑃2 = √4.3142 − 0.0382 = 4.314 (𝑉𝑎𝑟)


𝐶𝑜𝑠𝜑 = −0.009
1
=> 𝑍𝐶 = = 146.61(Ω)
𝜔.𝐶
=> Kết quả gần giống với lý thuyết, sai số do thiết bị đo.
4. Mạch R-L nối tiếp:
𝑈 = 24.96 (𝑉) 𝐼 = 0.096 (𝐴)
𝑈𝑅 = 15.209 (𝑉) 𝑈𝐿 = 17.347 (𝑉)
𝑃 = 1.751 (𝑊) 𝑆 = 2.396 (𝑊)
𝐶𝑜𝑠𝜑 = 0.730
𝑈𝑅
=> R = = 158.43 Ω
𝐼
𝑈𝐿
=> 𝑍𝐿 = = 180.70 (Ω)
𝐼𝐿

𝑄 = 𝑈. 𝐼. 𝑠𝑖𝑛𝜑 = 1.638 (𝑉𝑎𝑟)

𝑄 = √𝑆 2 − 𝑃2 = 1.635 (𝑉𝑎𝑟)
=> Kết quả gần giống với lý thuyết, sai số do thiết bị đo.

5. Mạch R-C nối tiếp:


𝑈 = 25.12 (𝑉) 𝐼 = 0.073 (𝐴)
𝑈𝑅 = 11.253 (𝑉) 𝑈𝐶 = 22.26 (𝑉)
𝑃 = −0.843 (𝑊) 𝑆 = 1.831 (𝑊)
𝐶𝑜𝑠𝜑 = −0.458

=> P = 𝑈. 𝐼. 𝑐𝑜𝑠𝜑 = −0.840 (𝑊)


=> S = 𝑈. 𝐼 = 1.834 (𝑉𝐴)
=> Kết quả gần giống với lý thuyết, sai số do thiết bị đo.
6. Mạch R-L-C nối tiếp:
𝑈 = 24.90 (𝑉)
𝐼 = 0.067 (𝐴)
𝑈𝑅 = 10.408 (𝑉)
𝑈𝐿 = 27.33 (𝑉)
𝑈𝐶 = 6.750 (𝑉)
𝑃 = 0.959 (𝑊)
𝑆 = 1.667 (𝑊)
𝐶𝑜𝑠𝜑 = 0.575
=> P = 𝑈. 𝐼. 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 0.959 (𝑊)
=> S = 𝑈. 𝐼 = 1.668 (𝑉𝐴)
=> Kết quả gần giống với lý thuyết, sai số do thiết bị đo

BÀI THÍ NGHIỆM LTM: 03


CÁC HIỆN TƯỞNG CƠ BẢN – PHẦN TỬ CƠ BẢN R, L, C- MẠCH
CÓ HỖ CẢM TRONG MẠCH ĐIỆN CÓ KÍCH THÍCH HÌNH SIN

1. Nghiệm chứng lại định luật Kirchhoff 1


Dùng 2 powermeter ta đo được:
U = 24.38 (V)
I1 = 0.278 (A)
Cos𝜑1 = 1
I2 = 0.108 (A)
Cos𝜑2 = 0.86
I3 = 0.193 (A)
Cos𝜑3 = −0.96
+) Nghiệm chứng lại định luật Kirchhoff 1:
I2 ∠ φ2 + I3 ∠ φ3 ≈ I1∠φ1

2. Nghiệm chứng hiện tượng hỗ cảm

Dùng powermeter ta đo được:


𝑈22′ = 17.950 (𝑉)

• Xác định cặp cùng tính của 2 cuộn dây hỗ cảm:

Đo lần 1:
𝑈11′ = 13.038 (𝑉)
𝑈22′ = 12.104 (𝑉)
Đo lần 2:
𝑈11′ = 12.137 (𝑉)
𝑈22′ = 12.113 (𝑉)

→ So sánh độ lớn của U22’ và U2’2 hai đầu 1 và 2’ cùng cực tính
3. Truyền công suất bằng hỗ cảm:
Dùng Powermeter đo điện áp:
𝑈11′ = 23.26(𝑉)
𝑈22′ = 15.58 (𝑉)

Mắc điện trở để khép kín mạch chứa cuộn cảm 2 thì điện áp hỗ cảm lên 𝐿2 gây ra bởi I
tạo thành I’, đo cực tính của hai cuộn dây đã biết xác định được I’.
Công suất truyền bằng hỗ cảm từ 11’→ 22’.
Coi cuộn dây không tiêu hao năng lượng nên công suất của cuộn dây buộc phải truyền
qua 1 cuộn khác có quan hệ hỗ cảm với nó.
Công suất trên R: 𝑃𝑅 = 3.688 (𝑊)
𝑈22′
Hệ số biến áp khi có tải: |𝐾𝑈 | = = 0.669
𝑈11′

You might also like