You are on page 1of 8

ĐẠI HỌC QUỐC GIA

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

PHƯƠNG PHÁP TÍNH


GVHD: HOÀNG HẢI HÀ
Lớp: DT02
NHÓM: 13

Danh sách thành viên:

1. Bùi Phạm Tuấn Duy Trường. 1613848


2. Võ Thanh Huy ...................... ..1611356
3. Lê Minh Dương .................... ..1610581
4. Võ Phi Sơn ............................ ..1612995
5. Nguyễn Nhật Huy ................. ..1552153
6. Trần Nguyễn Trường Duy... ..1710819

Tp.HCM, ngày 30 tháng 7 năm 2018

1
MỤC LỤC:
A. Đề tài báo cáo .......................... .................................... 3

B. Giới thiệu chung và đặt vấn đề ................................... 3-4

C. Cơ sở lý thuyết.............................................................. 4

D. Kết quả báo cáo ............................................................ 5-7

E. Ưu và nhược điểm của phương pháp ........................ 7

F. Tài liệu tham khảo ....................................................... 7

G. Đánh giá của giảng viên .............................................. 8

2
A. ĐỀ TÀI BÁO CÁO:
NỘI DUNG: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH F(X) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NEWTON
 Nội dung phương pháp.
 Điều kiện hội tụ của phương pháp Newton.
 Công thức đánh giá sai số.
 Ưu và nhược điểm của phương pháp Newton.

B. GIỚI THIỆU CHUNG VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ:


 Mục đích là tìm nghiệm gần đúng của phương trình

f(x)=0 (1)

với f(x) là hàm liên tục trên một khoảng đóng hay mở nào đó .
Những vấn đề khó khăn khi giải quyết phương trình (1):
 Nếu f(x) = anxn + an+1xn-1 + … + a1x + a0 = 0, (an ≠ 0) thì với n = 1, 2 ta có
công thức tính nghiệm một cách đơn giản. Với n = 3, 4 không có công
thức tìm nghiệm.
 Mặt khác, khi f(x) = 0 là phương trình siêu việt, ví dụ:
Cos(x) – 5x = 0 thì không có công thức tìm nghiệm.
 Những hệ số của phương trình (1) ta chỉ biết một cách gần đúng.
 Khi đó việc xác định chính xác nghiệm của phương trình (1) không có ý nghĩa.
Do đó việc tìm những phương pháp giải gần đúng phương trình (1) cũng như
đánh giá mức độ chính xác của nghiệm gần đúng tìm được có một vai trò quan
trọng.
 Nghiệm của phương trình (1) là giá trị ξ sao cho f(ξ) = 0. Giả sử thêm rằng
phương trình (1) chỉ có nghiệm thực cô lập, nghĩa là với mỗi nghiệm thực của
phương trình (1) tồn tại một miền lân cận không chứa những nghiệm thực khác
của phương trình (1).

Định nghĩa Khoảng cách ly nghiệm (KCLN):


Khoảng đóng [a,b] (hoặc khoảng mở (a,b)) mà trên đó tồn tại duy nhất 1
nghiệm của phương trình (1) được gọi là khoảng cách ly nghiệm.

 Việc tính nghiệm thực gần đúng của phương trình (1) được tiến hành theo 2 bước
sau:
1. Tìm tất cả các KCLN của phương trình (1).
2. Trong từng KCLN, tìm nghiệm gần đúng của phương trình bằng một
phương pháp nào đó với sai số cho trước.

3
Đinh lý:
Nếu hàm số f(x) liên tục trong (a,b) và f(a).f(b)<0, f ' (x) tồn tại và giữ dấu
không đổi trong (a,b) thì trong (a,b) chỉ có 1 nghiệm thực ξ duy nhất của
phương trình (1).
C. CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
 Giả sử (a, b) là KCLN của phương trình f(x) = 0. Nội dung của phương pháp
Newton là trên [a, b] thay cung cong AB của đường cong y = f(x) bằng tiếp
tuyến với đường cong y = f(x) tại điểm A hoặc tại điểm B và xem hoành độ x1
của giao điểm của tiếp tuyến với trục hoành là giá trị xấp xỉ của nghiệm đúng ξ.
Ta xây dựng x2, …xn tương tự.

 Xây dựng phương pháp:


- Chọn x0
𝑓𝑛−1(𝑥 )
- Xây dựng dãy lặp: xn = xn-1 -
𝑓′𝑛−1(𝑥 )

Định lý Điều kiện hội tụ:


Cho phương trình f(x) = 0 trên khoảng cách ly nghiệm (a, b). Phương pháp
Newton hộ tụ nếu f"(x) giữ nguyên dấu trên đoạn (a, b).

 Ta sẽ chọn x0 là a hoặc b theo điều kiện Fourier


 Nếu f(a).f"(a) > 0, chọn x0 = a.
 Nếu f(b).f"(b) > 0, chọn x0 = b.
 Lấy một điểm x bất kỳ thuộc [a, b], nếu f'(x).f"(x) < 0, chọn x0 = a.
 Lấy một điểm x bất kỳ thuộc [a, b], nếu f'(x).f"(x) < 0, chọn x0 = b.

 Công thức đánh giá sai số:


Giả sử (a, b) là KCLN của phương trình f(x) = 0. Trên [a, b] luôn có | f'(x) | ≥ m
thì công thức đánh giá sai số cuta phương pháp Newton là:

|𝑓(𝑥𝑛 )|
|xn - ξ | ≤ 𝑚
- m là min { | f'(a) |, | f'(b) | }

4
D. KẾT QUẢ BÁO CÁO:
function giaiPTNewton()
syms x;
disp('Giai phuong trinh f(x)=0 bang phuong phap Newton...');
f = input('Nhap ham f(x) = ');
fprintf('\n');
disp('Nhap khoang [a b]:');
a = input('a = ');
b = input('b = ');
fprintf('\n');
slv = 1;
% Kiem tra phuong trinh co nghiem trong khoang cach ly hay
khong
if subs(diff(f),x,a)*subs(diff(f),x,b)<0 &&
subs(diff(f,x,2),x,a)*subs(diff(f,x,2),x,b)<0
fprintf('Khoang cach ly nghiem khong hop le');
slv = 0;
elseif isreal(solve(diff(f,x))) % Kiem tra dao ham co = 0
trong khoang cach ly nghiem khong
x_ = solve(diff(f,x)); % x_ la nghiem cua f'(x) = 0
for i=1:length(x_)
if isreal(x_(i)) && (a<=x_(i)) && (x_(i)<=b)
fprintf('Dao ham cua ham so co diem bang 0');
slv = 0;
end;

end;
end;
if slv
% Tim x0 theo Fourier
f1 = diff(f,x);
f2 = diff(f,x,2);
if subs(f,x,a)*subs(f2,x,a)>0
x0 = a;
else x0 = b;
end;

% Xay dung day lap


n = input('Nhap so lan lap: n = ');
xCurrent = x0; %xn
xBefore = 0; %xn-1
for i=1:n
xBefore = xCurrent;
xCurrent = xCurrent -
subs(f,x,xCurrent)/subs(f1,x,xCurrent);
end;
xDraw = linspace(a-2,b+2);
yDraw = subs(f,x,xDraw);
fprintf('Nghiem x%d = %f\n',double(n),double(xCurrent));

5
yBefore = subs(f,x,xBefore);
plot(xDraw,yDraw,'b-');
hold on;

% Sai so tong quat


m =
min(double(abs(subs(f1,x,a))),double(abs(subs(f1,x,b))));
ssTQ = abs(subs(f,x,xCurrent)/m);
fprintf('Sai so tong quat: %e\n',double(ssTQ));

% Tim tiep tuyen tai diem x(n-1)


dif = subs(f1,x,xBefore);
xa = a-2;
syms y;
ya = solve(y-yBefore-dif*(xa-xBefore),y);
xb = b+2;
yb = solve(y-yBefore-dif*(xb-xBefore),y);
plot([xa,xb],[ya,yb],'g-');
grid on;
plot(xBefore,yBefore,'r*');
plot(xCurrent,0,'g*');
end;
end

Ví dụ f(x): 6x3 + 9x2 + 15x + 1 =0 KCLN [-0.1;0.0] với số lần lặp n =1

6
Ví dụ f(x): 4x3 + 6x2 + 17x + 22.5 = 0 KCLN [-2;-1] với số lần lặp n =2

E. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP:


Ưu điểm:
 Ưu điểm của phương pháp tiếp tuyến (Newton) là tốc độ hội tụ nhanh.

Nhược điểm:
 Nhược điểm của phương pháp tiếp tuyến là biết xn-1, để tính xn ta phải
tính giá trị của hàm f và giá trị của đạo hàm f' tại điểm xn-1.

F. TÀI LIỆU THAM KHẢO:


 Sách giáo trình phương pháp tính – Lê Thái Thanh – Trường Đại học Bách
Khoa – ĐHQG TP.HCM
 Một số nguồn từ Internet
 Dương Thuỷ Vỹ, Phương pháp tính, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2002.

7
G. ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………

END
8

You might also like