You are on page 1of 36

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ

CHÍ MINH
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


GVHD: Ths. Trần Thị Kim Oanh 1
HELLO!
NHÓM 12
1. Võ Phi Sơn 1612995
2. Đặng Thị Hồng Linh 1611796
3. Lê Anh Khương 1611669
4. Nguyễn Hồng Đào 1610605
5. Nguyễn Huỳnh Phương Thanh 1513000
2
ĐỀ TÀI 11 : Trên cơ sở Nhóm 12
nghiên cứu tư tưởng
HCM về văn hóa văn
nghệ và văn hóa đời
sống, đánh giá thực
trạng những vấn đề này
ở nước ta hiện nay.
NỘI DUNG

1. Văn hóa văn 2. Văn hóa đời 3.


Văn nghệ sống Kết
hóa
luận
Quan Quan
Thực Thực
điểm điểm
Khái trạng Khái trạng
của của
niệm hiện niệm hiện
Hồ Chí Hồ Chí
nay nay
Minh Minh 4
VĂN HÓA LÀ GÌ?
• Là toàn bộ những giá trị vật
Theo nghĩa rộng chất và tinh thần do loài người
sáng tạo ra

Theo nghĩa hẹp • Là những giá trị tinh thần

Theo nghĩa rất


• Là trình độ học vấn
hẹp 5
CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA
 Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và những tình cảm cao
đẹp.
 Mở rộng hiểu biết nâng cao dân trí.
 Bồi dưỡng nhưng phẩm chất, phong cách và lối sống
tốt đẹp, lành mạnh; hướng con người đến chân, thiện,
mỹ để hoàn thiện bản thân

6
1943
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống,
loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ,
chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn
học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoại hằng
ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng.
Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn
hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức
sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã
sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống
và đòi hỏi của sự sinh tồn”. 7
1 VĂN HÓA VĂN NGHỆ
1.1. Khái niệm:
Văn hóa văn nghệ là biểu
hiện tập trung nhất của nền
văn hoá, là đỉnh cao của
đời sống tinh thần, là hình
ảnh của tâm hồn dân tộc. 8
1.2. 1.2.1.Văn hóa – văn nghệ là một mặt
Quan trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm
văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu
điểm: tranh cách mạng

1.2.3. Phải có những


tác phẩm văn nghệ 1.2.2. Văn nghệ phải
xứng đáng với thời đại gắn với thực tiễn đời
mới của đất nước và sống của nhân dân
dân tộc 9
1.2.1. Văn hóa – văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là
chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong
đấu tranh cách mạng
Là một mặt trận có vai trò quan trọng trong sự
nghiệp cách mạng
Có vai trò
• Thức tỉnh
• Định hướng
• Cổ vũ, động viên tinh thần đấu tranh
• Tổ chức lực lượng 10
1.2.2. Văn nghệ phải gắn với
thực tiễn đời sống của nhân dân

11
Người sáng
tạo
Người Chiến đấu
Vì sao là hưởng thụ
nhân dân? và đánh giá
Sinh hoạt
Đời sống
phong phú Lao động
sản xuất
Xây dựng
đời sống
mới 12
Mục tiêu Làm như
thế nào?
• Thấu hiểu • Hòa mình
tâm tư, tình • Từ trong ra,
cảm, nguyện trở về
vọng • Liên hệ và đi
sâu vào đời
sống
13
1.2.3. Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng
đáng với thời đại mới của đất nước và dân tộc

Kế thừa những
tinh hoa văn
Hài hòa hoá dân tộc,
giữa nội mang được hơi Phục vụ
dung và thở của thời đại, quần chúng
hình thức phản ánh chân
thật những gì có
trong đời sống
14
1.3. Thực trạng về văn hóa văn nghệ

Đảng và Nhà nước đã quan tâm ban hành


những văn bản pháp luật.
Các hoạt động sáng tạo có bước phát triển mới.
Có những phương thức hoạt động mới có hiệu
quả.
15
 Văn nghệ sĩ được rèn luyện và thử thách trong thực
tiễn cách mạng, có vốn sống, giàu lòng yêu nước
 Văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số có bước tiến
đáng kể
 Giao lưu văn hoá từng bước được mở rộng

16
1.3. Thực trạng về văn hóa văn nghệ

Tệ nạn sùng bái nước ngoài, coi thường những giá
trị văn hoá dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá
nhân vị kỷ.
Đời sống văn học, nghệ thuật còn những mặt bất cập
Tiềm lực đội ngũ sáng tác, nghiên cứu lý luận, phê
bình còn yếu 17
Tiêu cực
Giao lưu văn hoá với nước ngoài chưa tích cực
và chủ động, còn nhiều sơ hở.
Còn thiếu những biện pháp tích cực giúp đồng
bào tìm hiểu sâu văn hoá dân tộc, liên hệ mật
thiết với quê nhà

18
Xem văn nghệ là một mặt trận và
1.4. Kết luận làm cho nó ngày càng phát triển.
Để khắc
Phấn đấu sáng tạo nhiều tác
phục những
phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị
hạn chế về
tư tưởng và nghệ thuật cao.
văn hóa văn
nghệ phải Khuyến khích tìm tòi, thử nghiệm
bám sát tư mọi phương pháp, mọi phong cách
tưởng Hồ sáng tác.
Chí Minh để
giải quyết: Bài trừ các khuynh hướng sáng tác
suy đồi, phi nhân tính 19
Sáng tạo nhiều tác phẩm văn học,
1.4. Kết luận nghệ thuật cho thiếu niên, nhi
Để khắc đồng với hình thức, nội dung thích
phục những hợp; nghiêm cấm xuất bản loại
hạn chế về sách kích thích bạo lực ở trẻ em.
văn hóa văn Phát huy vai trò thẩm định tác
nghệ phải phẩm, hướng dẫn dư luận xã hội
bám sát tư phê bình văn học, nghệ thuật.
tưởng Hồ
Tiếp tục đấu tranh chống các
Chí Minh để
khuynh hướng trái với đường lối
giải quyết:
văn nghệ của Đảng 20
2 VĂN HÓA ĐỜI SỐNG
Văn hóa đời sống là bộ
mặt tinh thần của xã hội,
không cao siêu trừu
tượng, thể hiện qua cuộc
sống hằng ngày, dễ hiểu,
dễ thấy. 21
3 nội 2.1. Đạo đức mới
dung
chính 2.2. Lối sống mới
2.3. Nếp sống mới
22
2.1. Đạo đức mới

KIỆM CHÍNH
CẦN LIÊM

23
2.1. Đạo đức mới
Trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng chính phủ, Hồ
Chí Minh đã đề nghị giáo dục lại tinh thần nhân dân
bằng cách thực hiện : CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH.
Cần, kiệm, liêm, chính là nội dung cốt lõi
của đạo đức cách mạng
Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm, chính
là một dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh
thần, là một dân tộc văn minh tiến bộ. 24
2.2. Lối sống mới
Sống có lý tưởng, Phong cách
có đạo đức, lối sống
sống văn minh tiên
tiến, kết hợp truyền
thống tốt đẹp của Phong cách
dân tộc với tinh hoa làm việc
văn hóa nhân loại.
25
2.3. Nếp sống mới

Xây dựng nếp sống mới dần dần thành thói


quen, thành phong tục tập quán tốt đẹp, kế thừa
và phát triển những thuần phong mỹ tục lâu đời
của dân tộc.

26
Cũ mà Cũ, không Mới mà
xấu nhưng Tốt
xấu hay
phiền phức

Làm và
Bỏ Sửa đổi Phát
bổ sung
triển
thêm
27
2.4

Đánh giá thực


trạng hiện nay
ở nước ta
28
Hiện tượng
Tham
Nhũng

29
2.4.1. Hiện tượng tham nhũng ?

Là lợi dụng Là một hệ quả Làm chậm sự


quyền hành tất yếu của quản phát triển kinh
để gây lý kinh tế - xã tế-xã hội
phiền hà, hội lỏng lẻo, yếu Làm giảm lòng
khó khăn kém tạo ra nhiều tin của công
và lấy của sơ hở cho các dân vào nhà
dân. hành vi tiêu cực nước
30
2.4.2. Liên hệ với tư tưởng về văn hóa đời
sống của Hồ Chí Minh
Về đạo đức mới:
▰ Đi ngược lại quan điểm CẦN, KIỆM,

LIÊM, CHÍNH của Hồ Chí Minh


▰ Một lãnh đạo không có đạo đức tốt thì

không thể đưa tập thể đi lên, dễ dẫn đến lụi


tàn thất bại. 31
2.4.2. Liên hệ với tư tưởng về văn hóa đời
sống của Hồ Chí Minh
Về lối sống mới:
▰ Sai lệch về phong cách sống , phong cách làm việc.

Sống với lòng ham muốn về vật chất, về chức –


quyền - danh – lợi.
▰ Một số cán bộ không dân chủ sẽ làm quần chúng
với Đảng xa rời nhau, không còn sáng kiến, không
còn hăng hái trong khi làm việc.
32
2.4.2. Liên hệ với tư tưởng về văn hóa đời
sống của Hồ Chí Minh
Về nếp sống mới:
▰ Cái cũ mà xấu này lại được “ kế thừa và

phát triển” đi ngược lại với lối sống mới


của Hồ Chí Minh, cái gì cũ mà xấu thì
phải bỏ.
33
KẾT LUẬN
Tham nhũng là một hành vi đáng phê phán, đi
sai lệch với tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
đời sống, mang lại hậu quả nặng nề cho sự phát
triển của Việt Nam về kinh tế lẫn chính trị

 Tình trạng đáng báo động, cần có biện pháp


khắc phục, kiểm soát chặt chẽ.
34
3. Kết luận
Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa mãi mãi
là ánh sáng soi đường cho dân tộc ta trong
quá trình xây dựng “nền tảng tinh thần của
xã hội”.

35
Cảm ơn cô và các
bạn đã lắng nghe bài
thuyết trình của
nhóm 12

36

You might also like