You are on page 1of 13

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


Lý thuyết mạch điện I

Họ và tên: Nguyễn Văn Dũng


MSSV: 20222118
Mã lớp: 736275
Học kì: 20231

Hà Nội, 31/1/2023
BÀI THÍ NGHIỆM LTM: 01
TÍNH CHẾ ĐỘ XÁC LẬP ĐIỀU HÒA TRONG MẠCH ĐIỆN TUYẾN
TÍNH BẰNG MÁY TÍNH DÙNG PHẦN MỀM MATLAB
Nội dung thí nghiệm

Giải mạch điện bằng MATLAB:


Code :
B=[1 0 1 1 0 0;0 1 1 0 1 0 ;1 -1 0 0 0 1];
j=sqrt(-1);
w=120*pi;
E1=100;
E2=220*exp(j*pi/3);
Enh=[E1;E2;0;0;0;0];
J6=10*exp(j*pi/6);
Jnh=[0;0;0;0;0;J6];
Z1=30+j*40;
Z2=20+j*10;
Z3=10+0.2*j*w;
Z4=15+0.3*j*w;
Z5=20+0.4*j*w;
Z6=10+j*20;
Z35=0.6*sqrt(0.08)*j*w;
Z53=Z35;
Znh=[Z1 0 0 0 0 0;0 Z2 0 0 0 0;0 0 Z3 0 Z35 0;0 0 0 Z4 0 0;0 0 Z53 0 Z5 0;0 0 0 0
0 Z6];
Zv=B*Znh*B'
Ev=B*(Enh-Znh*Jnh)
Iv=Zv\Ev
Inh=B'*Iv
Unh=Znh*(Inh+Jnh)-Enh
Stong=Inh'*Unh
Sng=(Inh+Jnh)'*Enh+Jnh'*Unh
Sz=(Inh+Jnh)'*Znh*(Inh+Jnh)

Ta có kết quả là :

Zv =
1.0e+02 *
0.5500 + 2.2850i 0.1000 + 1.3938i 0.3000 + 0.4000i
0.1000 + 1.3938i 0.5000 + 3.6415i -0.2000 - 0.1000i
0.3000 + 0.4000i -0.2000 - 0.1000i 0.6000 + 0.7000i
Ev =
1.0e+02 *
1.0000 + 0.0000i
1.1000 + 1.9053i
0.0340 - 4.1373i
Iv =
1.2748 - 0.0992i
-0.2218 - 0.1132i
-4.1369 - 2.9442i
Inh =
-2.8620 - 3.0434i
3.9151 + 2.8310i
1.0531 - 0.2124i
1.2748 - 0.0992i
-0.2218 - 0.1132i
-4.1369 - 2.9442i
Unh =
1.0e+02 *
-0.6413 - 2.0578i
-0.6001 - 0.9476i
0.3379 + 0.6309i
0.3034 + 1.4269i
0.2622 + 0.3167i
0.0412 + 1.1103i
Stong =
1.4211e-13 + 5.6843e-14i
Sng =
1.2746e+03 + 1.6798e+03i
Sz =
1.2746e+03 + 1.6798e+03i
BÀI THÍ NGHIỆM LTM: 02
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ BẢN – PHẦN TỬ CƠ BẢN R, L, C TRONG
MẠCH ĐIỆN CÓ NGUỒN HÌNH SIN
Nội dung thực hành
1. Mạch thuần điện trờ

UR = 12.425 V
IR = 0.237 A
PR = 2.941 W
Cosφ = -1
Theo lý thuyết có U và I cùng pha nên ta có giản đồ vector

2. Mạch thuần điện cảm

UL = 12.548 V
IL = 0.267 A
QL = 0.762 J
Cosφ = 0.224

Do cuộn cảm có điện trở trong rất nhỏ nên ta có giản đồ


UL

3. Mạch thuần điện dung

UC = 12.655V
IC = 0.085 A
QC = 0.005 J
Cosφ = 0.005
Tụ điện có U chậm pha hơn I một góc 90 độ nên ta có giản đồ

4. Mạch R-L nối tiếp

U = 120563 V
UR = 8.556 V
I = 0.163 A
UL = 7.450 V
P = 1.677 W
S = 2.049 VA
Cosφ = - 0.818
Trong cuộn cảm có điện trở trong nên ta có giản đồ
UL U

UR

5. Mạch R-C nối tiếp

U = 12.66 V
UR = 4.171 V
I = 0.079 A
UC = 11.934 V
P = 0.336 W
S = 0.999 VA
Cosφ = 0.336
Zc
Trong mạch này U chậm pha hơn I một góc φ với tanφ = R nên ta có giản đồ

UR

UC U
6. Mạch R-L-C nối tiếp

U = 12.614 V
I = 0.101 A
UR = 5.298 V
UL = 4.458 V
UC = 15.232 V
P = 0.646 W
S = 1.276 VA
Cosφ = 0.507
Mạch có tính cảm kháng nên ta có giản đồ vector
BÀI THÍ NGHIỆM LTM : 03
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ BẢN – PHẦN TỬ CƠ BẢN R, L, C –
MẠCH CÓ HỖ CẢM TRONG MẠCH ĐIỆN CÓ KÍCH THÍCH
HÌNH SIN
Nội dung thực hành
1. Ngiệm chứng lại định luật Kirchhoff 1

U = 12.591 V
I1 = 0.1 A
I2 = 0.051 A
I3 = 0.042 A
Cosφ1 = 1
Cosφ2 = -0.995
Cosφ3 = 0.993
 I 1 – I2 – I3 = 0
Qua kết quả thực nghiệm chứng minh được định luật Kirchhoff 1 đúng

2. Nghiệm chứng hiện tượng hỗ cảm


*) Hiện tượng hỗ cảm
Đặt nguồn điện áp với hiệu điện thế hiệu dụng U=12V, tần số f = 50 (hz)
Sơ đồ mạch :

U22’ = 9.501 V
*) Xác định cặp cùng tính của 2 cuộn dây hỗ cảm
Sơ đồ H.3

U11’ = 6.486 V
U22’ = 6.050 V

Sơ đồ H.4

U11’ = 6.159 V
U22’ = 6.037 V
 Hai đầu 1 và 2’ cùng cực tính
3. Truyền công suất bằng hỗ cảm
U11’ = 12.340 V
U22’ = 7.398 V

Mắc điện trở để khép kín mạch chứa cuộn cảm 2 thì điện áp hỗ cảm lên L 2 gây
ra bwor I tạo thành I’, đo cực tính của hai cuộn dây đã biết xác định được I’
Công suất truyền bằng hỗ cảm từ 11’  22’
Coi cuộn dây không tiêu hao năng lượng nên công suất của cuộn dây buộc phải
truyền qua một cuộn khác có quan hệ hỗ cảm với nó.
Công suất trên R
PR = I 2R = 2.8 W
U
Hệ số biến áp khi có tải|K U|= U =0.6
22'

11'
BÀI THÍ NGHIỆM LTM : 04
Khảo sát đặc tính tần của các hàm truyền đạt của mạch điện
tuyến tính không nguồn bằng máy tính dùng phần mềm
MATLAB
Nội dung thí nghiệm
Bài 1.

You might also like