You are on page 1of 4

Thầy giáo: Đỗ Thế Anh ĐT: 0913.783.

482 Trường THPT Chuyên Trần Phú

Chủ đề 11: Máy phát điện xoay chiều 1 pha


1. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều 1 pha
a) Nguyên tắc hoạt động
- Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
- Khi có từ thông biến thiên điều hòa qua mạch kín  trong mạch có suất điện động xoay chiều hình sin

- Biểu thức từ thông qua khung dây có N vò ng dây:  =  o cos(t +  ) (Wb)

Trong đó: + Từ thông cực đại:  0 = NBS

+  = (n , B) tại t = 0
- Biểu thức suất điện động cảm ứng ở khung dây

e = − ' =  o cos(t +  − )
2
Với suá t điệ n đọ ng cực đạ i Eo =  o = NBS

Eo  o NBS NBS (2 f )


Suá t điệ n đọ ng hiệ u dụ ng: E = = =
2 2 2 2

Suất điện động e trễ pha so với từ thông
2
b) Các cách tạo ra suất điện động xoay chiều
Cách 1: Từ trường cố định, khung dây quay đều trong từ trường
Cách 2: Từ trường quay đều, cuộn dây đặt cố định
2. Máy phát điện xoay chiều 1 pha
a) Các bộ phận chính
Mỗi máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính là phần cảm và phần ứng
- Phần cảm là phần tạo ra từ trường: là nam châm điện hoặc nam châm vĩnh cửu
- Phần ứng là phần tạo ra suất điện động cảm ứng: là khung dây, các cuộn dây
- Phần quay: gọi là Roto
- Phần cố định: gọi là Stato
b) Hoạt động
Cách 1: Khung dây quay trong từ trường cố định ( cho công suất nhỏ)
+ Stato: là nam châm đặt cố định (là phần cảm)
+ Roto: là khung dây quay quanh một trục trong từ
trường (là phần ứng).
+ Bọ gó p điệ n gò m: hai vành khuyên và hai chổi quét
để lấy điện ra ngoài.
(Giải thích vì sao lại cần ?)
Với cá ch 1: fdđxc = fRoto
Cách 2: Các cuộn dây cố định, nam châm quay đều (cho công suất lớn như ở các nhà máy phát điện)
Thầy giáo: Đỗ Thế Anh ĐT: 0913.783.482 Trường THPT Chuyên Trần Phú

+ Stato: là các cuộn dây giống nhau quấn trên các lõi sắt (có tá c dụ ng tăng từ thông)
+ Roto: là nam châm điện (thường là nam châm điện nuôi bởi dòng điện 1 chiều)
(cách này không cần vành khuyên và chổi quét)
- Trong thực tế để tạo ra suất điện động lớn người ta dùng nhiều cuộn dây quấn nối
tiếp và nam châm có nhiều cặp cực.
- Số cuọ n dây = số cực nam châm = 2.p (với p - pole là só cạ p cực nam châm)
- Gọi n là số vòng quay của roto trong 1 giây
- Công thức xác định tần số dòng xoay chiều sinh ra: f = np
- Suá t điệ n đọ ng cực đạ i do má y sinh ra là :

E0 =  0 cac vong =  01vong .( so vong ) =  01cuon .( so cuon)


Bài tập vận dụng
Bài 1: Một máy phát điện có nam châm quay, biết tốc độ quay của roto là 600 vòng/phút. Nam châm có 5 cặp cực. Tính tần số
dòng xoay chiều sinh ra.
Giải
n = 600(v / p) = 10(v / s)
f dđ = n. p = 10.5 = 50( Hz )
Bài 2: Mọ t má y phá t điệ n xoay chiề u mọ t pha có phần cảm quay phá t ra dò ng điệ n có tà n só 60 Hz. Nế u thay roto củ a nó bà ng
mọ t roto khá c có nhiề u hơn mọ t cạ p cực, muó n tà n só vã n là 60 Hz thì só vò ng quay củ a roto trong mọ t giờ thay đỏ i 7200 vò ng.
Tính só cạ p cực củ a roto cũ ở máy phát điện ban đầu.
Giải

60 = np p = 5
 
60 = ( p + 1)(n − 2) n = 12
Bài 3: Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau. Từ thông qua mỗi vòng dây có giá trị cực đại
là 2 mWb và biến thiên điều hòa với tần số 50 Hz. Suất điện động của máy có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu?
Giải

E0 . 0 cacvong (2 f ). 01vong .N


E= = =
2 2 2
−3
(2.3,14.50).(2.10 ).200
E= = 88,8(V )
2
Bài 4: Máy phát điện xoay chiều tạo nên suất điện động e = E 2 cos(100 t )(V ). Tốc độ quay của rôto là 600 vòng/phút.

Tính số cặp cực của rôto.


Giải
Tó c đọ quay củ a Roto: n = 600 vòng/phút = 10(vò ng/s)

Từ biể u thức: e = E 2 cos(100 t )(V ).

 100
 = 100 (rad / s)  f xc = = = 50( Hz )
2 2
f 50
f = np  p = = = 5  có 5 cạ p cực
n 10
Thầy giáo: Đỗ Thế Anh ĐT: 0913.783.482 Trường THPT Chuyên Trần Phú

Bài 5(SBTVL NC - Bài 5.30): Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều 1 pha có hai cặp cực. Các cuộn dây của phần ứng
mắc nối tiếp và có số vòng dây tổng cộng là 240 vòng. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây và tốc độ quay của rôto phải có giá
trị thế nào để suất điện động có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số là 50 Hz.
Giải
f 50
f = np  n = = = 25( vòng/s)
p 2

E0 . 0 cacvong (2 f ). 01vong .N


E= = =
2 2 2
(2.3,14.50). 01vong .240
Thay số: 220 =
2
01vong = 4,13.10−3 (Wb)
Bài 6: Một máy phát điện xoay chiều có 3 cặp cực quay với tốc độ 1200 vòng/phút. Một máy phát khác với Roto có 5 cặp cực
cần quay với tốc độ bao nhiêu để hai máy phát ra có tần số như nhau?
Giải

Má y phá t thứ nhá t: f1 = n1. p1

Má y phá t thứ hai: f 2 = n2 . p2

Thêo đề bà i: f1 = f 2  n1 p1 = n2 p2

3.1200 = 5.n2

n2 = 720( vò ng/phú t)


Bài 7: Một máy phát điện với phần cảm là nam châm 12 cặp cực quay với tốc độ 300 vòng/phút. Từ thông cực đại qua mỗi
vòng dây lúc đi ngang qua đầu cực là 0,2 Wb và mỗi cuộn dây có 5 vòng dây (số cuộn dây bằng số cực từ).
a) Tính tần số của dòng điện xoay chiều phát ra.
b) Tính suất điện động hiệu dụng.
c) Tính công suất trung bình của máy khi được mắc tải có hệ số công suất 0,8 và cường độ hiệu dụng qua tải là 2 A. Bỏ qua điện
trở của máy phát.
Giải
a) f = np = 12.(300 / 60) = 60( Hz)
E0 . 0 cacvong (2 f ). 01vong .N (2 f ). 01vong .( so vong 1cuon.socuon)
b) E= = = =
2 2 2 2
(2.3,14.60).0, 2.(5.24)
E= = 6397(V )
2
c) Vì bỏ qua điệ n trở má y phá t nên: U = E
Công suá t tiêu thụ củ a mạ ch ngoà i là :
P = UI cos = 6397.2.0,8 = 10235, 2(W )
Bài 8: Phà n ứng củ a má y phá t điệ n xoay chiề u mọ t pha là khung dây có 200 vò ng dây quay đều. Từ thông qua mõ i vò ng dây có
giá trị cực đạ i là 2 mWb và biế n thiên điề u hò a với tà n só 50 Hz. Hai đà u khung dây nó i với điệ n trở R = 1000  . Tính nhiệ t
lượng tỏ a ra trên R trong thời gian 2 phú t trong hai trường hợp sau:
a) Khung dây không có điệ n trở
Thầy giáo: Đỗ Thế Anh ĐT: 0913.783.482 Trường THPT Chuyên Trần Phú

b) Mõ i vò ng dây củ a khung có điệ n trở 5 


Giải
a)  = 2f = 2.50 = 100(rad / s)
 0
 = 2f .N . 01vong = 2.50.200.(2.10 ) = 20 2(V )
−3
E=
2 2 2
E 20 2
I= = = 0,02 2( A)
R 1000

( )
2
Q = I 2 Rt = 0,02 2 .1000.(2.60) = 947, 48( J )

b) Điệ n trở khung dây là : r = 200.5 = 1000()

E 20 2
I= = = 0, 01 2( A)
R+r 2000

( )
2
Q = I 2 Rt = 0,01 2 .1000.(2.60) = 236,87( J )
Bài 9: Má y phá t điệ n xoay chiề u mọ t pha đang hoạ t đọ ng và phá t ra dò ng điệ n xoay chiề u có tà n só 50 Hz. Nế u tó c đọ quay củ a
Roto tăng thêm 60 vò ng/phú t thì tà n só dò ng điệ n sinh ra là 60 Hz và suá t điệ n đọ ng hiệ u dụ ng do má y phá t ra thay đỏ i 50 V
so với ban đà u. Nế u tiế p tụ c tăng tó c đọ roto thêm 120 vò ng/phú t thì suá t điệ n đọ ng do má y sinh ra có giá trị hiệ u dụ ng là bao
nhiêu ?
Giải
f = np  f p
NBS NBS .2 f NBS .2 np
E= = = E n
2 2 60 2
n. p = 50 n = 5
 
(n + 1) p = 60  p = 10
Do E n nên ta có:
E + 50 6
=  E = 250(V )
E 5
E ' n +1+ 2 8
= =
E n 5
Thay E = 250(V )  E ' = 400(V )

You might also like