You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH

BÁO CÁO THỰC TẬP


CÁC QUÁ TRÌNH HÓA LÝ
TRONG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
(NS 231)

NHÓM 01 BUỔI: CHIỀU T2


TT HỌ VÀ TÊN MSSV TT TRONG DS LT
1 CAO TRẦN QUỐC CƯỜNG B2200145 17 – CHIỀU 4
2 DƯƠNG THỊ MỘNG TRÚC B2200124 32 – CHIỀU 4
3 LÂM NGỌC THẢO VI B2200130 44 – CHIỀU 4
4 NGUYỄN BÁ TÙNG B2200127 58 – CHIỀU 4

HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2024-2025


BÀI 1: XÁC ĐỊNH BẬC PHẢN ỨNG
Mục đích:

Xác định bậc toàn phần của phản ứng: Fe3+ + I- = Fe2+ + ½ I2 dựa vào việc
xác định bậc riêng phần theo Fe3+ và I-, từ đó suy ra bậc phản ứng.
I. Chuỗi thí nghiệm 1: Xác định bậc riêng phần của Fe3+
a. Xác định vận tốc tức thời ứng với các nồng độ ban đầu của Fe3+
- Bình 1: [Fe3+]o = (20.N/60)/100 = N/300
TT t (giây) V Na2S2O3 (mL) [I2] = [Fe2+] = Cx 1/Cx 1/t
1 49.16 2 0.0004 4000.0 0.0435
2 114.56 3.5 0.0007 2222.2 0.0116
3 176.96 4.5 0.0009 1666.7 0.0061
4 256.5 5.5 0.0011 1428.6 0.0042
5 354.27 6.5 0.0013 1250.0 0.0031
6 424.56 7 0.0014 1149.4 0.0022
7 511.8 7.5 0.00015 1087.0 0.0019
8 605.27 8 0.0016 1052.6 0.0017

Vẽ đồ thị 1/[Fe2+]=1/f(1/t) xác định hệ số góc (a )của đường thẳng, từ đó xác định vận tốc
tức thời (1/a) của phản ứng tương ứng với nồng độ ban đầucủa [Fe3+]

Bình 2: [Fe3+]o = (25.N/60)/100 = N/240


TT t (giây) V Na2S2O3 (mL) [I2] = [Fe2+] = Cx 1/Cx 1/t
1 31.67 2.5 0.0005 2000 0.0316
2 114.81 4.5 0.0009 1111.11 0.0087
3 189.34 6 0.0012 833.33 0.0053
4 263.25 7 0.0014 714.29 0.0038
5 359.99 8 0.0016 625 0.0028
6 438.41 8.5 0.0017 588.24 0.0023
7 552.14 9 0.0018 555.56 0.0018
8 629.92 9.5 0.0019 526.32 0.0016
Vẽ đồ thị 1/[Fe2+]=1/f(1/t) xác định hệ số góc (a )của đường thẳng, từ đó xác định vận tốc
tức thời (1/a) của phản ứng tương ứng với nồng độ ban đầu của [Fe3+]

- Bình 3: [Fe3+]o = (30.N/60)/100 = N/200


TT t (giây) V Na2S2O3 (mL) [I2] = [Fe2+] = Cx 1/Cx 1/t
1 19.04 3 0.0006 1666,7 0.0637
2 69.04 5 0.001 1000 0.018
3 117.54 6.5 0.0013 769.23 0.0101
4 187.9 8 0.0016 625 0.0064
5 258.52 9 0.0018 555.56 0.005
6 305.55 9.5 0.0019 526.32 0.0044
7 349.12 10 0.002 500 0.0037
8 404.3 10.5 0.0021 476.19 0.0034
Vẽ đồ thị 1/[Fe2+]=1/f(1/t) xác định hệ số góc (a )của đường thẳng, từ đó xác định vận
tốc tức thời (1/a) của phản ứng tương ứng với nồng độ ban đầu của [Fe3+]

- Bình 4: [Fe3+]o = (35.N/60)/100 = 7N/1200


TT t (giây) V Na2S2O3 (mL) [I2] = [Fe2+] = Cx 1/Cx 1/t
1 15.7 3 0.0006 1666.67 0.0637
2 55.52 5 0.001 1000 0.018
3 98.72 6.5 0.0013 769.23 0.0101
4 155.87 8 0.0016 625 0.0064
5 198.12 9 0.0018 555.56 0.005
6 229.79 9.5 0.0019 526.32 0.0044
7 267.55 10 0.002 500 0.0037
8 298.32 10.5 0.0021 476.19 0.0034
Vẽ các đồ thị tương ứng, từ đó xác đinh phương trình đường và hệ số góc a, xác định
vận tốc tức thời ứng với mỗi [Fe3+]o
b. Xác định bậc riêng phần của Fe3+
[Fe3+]o ln[Fe3+]o Hệ số góc a (1/a) ln (1/a)
Bình 1 0.003333 -5.7038 115942 8.63x10-6 -11.66
Bình 2 0.004167 -5.4806 126070 7.93x10-6 -11.75
Bình 3 0.005 -5.2983 79428 1.26x10-5 -11.28
Bình 4 0.005833 -5.1442 69680 1.44x10-5 -11.15
Vẽ đồ thị ln(Vận tốc tức thời) theo ln[Fe3+]o, từ đó xác định hệ số góc cùng chính là giá trị n1
(bậc riêng phần của Fe3+)

Vậy phản ứng có n1 = 1.7069 là bậc riêng phần của Fe3+


II. Chuỗi thí nghiệm 2: Xác định bậc riêng phần của I-
a. Xác định vận tốc tức thời ứng với các nồng độ ban đầu của I-
- Bình 1: [I-]o = (20.N/40)/100 = N/200

TT t (giây) V Na2S2O3 (mL) [I2] = [Fe2+] = Cx 1/Cx 1/t


1 48.97 2 0.0004 2500 0.02042
2 101.5 3.5 0.0007 1428.57 0.00985
3 159.8 6 0.0009 1111.11 0.00626
4 223.32 7.1 0.00011 909.09 0.00448
5 310.12 8.1 0.00013 769.23 0.00322
6 378.45 9.1 0.00014 714.29 0.00264
7 452.96 9.6 0.00015 666.67 0.00221
8 524.97 10.2 0.0016 625 0.0019
Vẽ đồ thị 1/[Fe2+]=1/f(1/t) xác định hệ số góc (a )của đường thẳng, từ đó xác định vận
tốc tức thời (1/a) của phản ứng tương ứng với nồng độ ban đầu của I-

- Bình 2: [I-]o = (25.N/40)/100 = N/160

TT t (giây) V Na2S2O3 (mL) [I2] = [Fe2+] = Cx 1/Cx 1/t


1 39.34 2.5 0.0005 2000 0.0254
2 99.28 4.5 0.0009 1111.11 0.0101
3 156.67 6 0.0012 833.33 0.0064
4 214.02 7 0.0014 714.29 0.0047
5 291.84 8 0.0016 625 0.0034
6 357.02 8.5 0.0017 588.24 0.0028
7 426.7 9 0.0018 555.56 0.0023
8 525.14 9.5 0.0019 526.32 0.0019
Vẽ đồ thị 1/[Fe2+]=1/f(1/t) xác định hệ số góc (a )của đường thẳng, từ đó xác định vận
tốc tức thời (1/a) của phản ứng tương ứng với nồng độ ban đầu của I-

- Bình 3: [I-]o = (30.N/40)/100 = 3N/400


TT t (giây) V Na2S2O3 (mL) [I2] = [Fe2+] = Cx 1/Cx 1/t
1 36.23 3 0.0006 1666.67 0.0276
2 74.44 5 0.001 1000 0.0134
3 128.03 6.5 0.0013 769.23 0.078
4 197,48 8 0.0016 625 0.0051
5 269.51 9 0.0018 555.56 0.0037
6 329.65 9.5 0.0019 526.32 0.003
7 406.2 10 0.002 500 0.0025
8 526.71 10.5 00021 476,19 0.0019
Vẽ đồ thị 1/[Fe2+]=1/f(1/t) xác định hệ số góc (a )của đường thẳng, từ đó xác định vận
tốc tức thời (1/a) của phản ứng tương ứng với nồng độ ban đầu của I-

- Bình 4: [I-]o = (35.N/40)/100 = 7N/800

TT t (giây) V Na2S2O3 (mL) [I2] = [Fe2+] = Cx 1/Cx 1/t


1 29.97 3 0.0006 1666.67 0.0334
2 78.09 5 0.001 1000 0.0128
3 117,09 6.5 0.0013 769.23 0.0085
4 171.94 8 0.0016 625 0.0058
5 229.57 9 0.0018 555.56 0.0044
6 278.89 9.5 0.0019 526.32 0.0036
7 337.01 10 0.002 500 0.003
8 401.7 10.5 0.0021 476.19 0.0025
Vẽ đồ thị 1/[Fe2+]=1/f(1/t) xác định hệ số góc (a )của đường thẳng, từ đó xác định vận
tốc tức thời (1/a) của phản ứng tương ứng với nồng độ ban đầu của I-
b. Xác định bậc riêng phần của I-

[I-]o ln[I-]o Hệ số góc a (1/a) ln(1/a)


Bình 1 0.005 -5.2983 100580 9,94x10-6 -11.5187
Bình 2 0.00625 -5.0752 62934 1.589x10-5 -11.04984
Bình 3 0.0075 -4.8929 46276 2.16x10-5 -10.7423
Bình 4 0.00875 -4.7387 35955 2.78x10-5 -10.49
Vẽ đồ thị ln(Vận tốc tức thời) theo ln[I-]o, từ đó xác định hệ số góc cùng chính là giá trị n1
(bậc riêng phần của I-)

Vậy phản ứng có n2 = 1.8326 bậc riêng phần của I-


Xác định bậc tổng quát của phản ứng:
N = n1 + n2 =1.7069 + 1.8326= 3.5395
Vậy bậc tổng quát của phản ứng là bậc 3.5395.
BÀI 2: XÚC TÁC ĐỒNG THỂ - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY H2O2
Mục đích

Xác định hằng số tốc độ phản ứng, chu kỳ bán hủy và năng lượng hoạt hóa của phản
ứng phân hủy H2O2 với xúc tác là ion Cu2+.
H2O2 → H2O + 1/2O2

I.Xác định hằng số tốc độ phản ứng tại nhiệt độ phòng (33ºC)

TT Thời gian, s VKMnO4 (mL) CH2O2, Ct ln(1/Ct)


1 334 6.9 0.0345 3.366795955
2 913 6.6 0.033 3.411247718
3 1541 6.2 0.031 3.473768074
4 2127 5.8 0.029 3.540459449
5 2722 5.5 0.0275 3.593569274
6 3334 5.2 0.026 3.649658741
7 3922 4.8 0.024 3.729701449
8 4520 4.5 0.0225 3.79423997

• Phương trình đường:

Phương trình đường: Y = 0.0001x + 3.3209

Hệ số góc = hằng số tốc độ phản ứng (kT1) =0.0001 (s-1)

II. Xác định hằng số tốc độ phản ứng tại nhiệt độ 40ºC
TT Thời gian, s VKMnO4 (mL) CH2O2, Ct ln(1/Ct)
1 353 6.2 0.031 3.473768074
2 901 5.1 0.0255 3.669076827
3 1499 4.4 0.022 3.816712826
4 2110 3.9 0.0195 3.937340813
5 2709 3.6 0.018 4.017383521
6 3299 3.3 0.0165 4.104394898
7 3905 3 0.015 4.199705078
8 4501 2.5 0.0125 4.382026635

Phương trình đường: Y=0.0002x+3.4714


Hệ số góc = hằng số tốc độ phản ứng (kT2) = 0.0002(s-1)
III. Xác định chu kỳ bán hủy và năng lượng hoạt hóa của phản ứng
-Ở nhiệt độ phòng (33ºC)
Chu kỳ bán hủy: T1/2 = 0,693/kT1 = 0,693/0,0001=6930 (giây)
-Ở 40ºC
Chu kỳ bán hủy: T1/2 = 0,693/kT2 = 0,693/0,0002=3465 (giây)
Tính năng lượng hoạt hóa, ta có:
Ở 33ºC có kT1 =0,0001 s-1 →lnK = + lnK0 → ln0,0001 = + lnK0 (1)

Ở 40ºC có kT2=0,0002 s-1 →lnK= + lnK0 →ln0,0002 = + lnK0 (2)

Lấy (1) – (2) = -0,693 = - →E=109547,8936 J/mol

You might also like