You are on page 1of 5

V.

Xử lý số liệu:
1. Nghiệm lại định luật Malus:
Bảng 1.2: Nghiệm lại định luật Malus:
Góc flt(φ)=cos2( Up (mV) Ut (mV) Utb (mV) ftn(φ)= fhc(φ)=
φ φ) Uφ U φ −U r
U max U max

00 1 Uo=Umax=138,9 Uo=Umax=138,9 Uo=Umax=138,9 1 1


100 0.970 137,7 134,2 135,9 0,978 0,971
200 0.883 135,3 125,3 130,3 0,938 0,918
300 0.750 129,1 113,4 121,2 0,873 0,832
400 0.587 119,1 99,2 109,1 0,786 0,716
500 0.414 105,7 79,9 92,8 0,668 0,561
600 0.250 88,1 61,0 74,5 0,536 0,387
700 0.117 68,1 43,4 55,7 0,401 0,208
800 0.030 47,5 31,8 39,6 0,285 0,055
900 0 35,4 32,4 33,9 0,244 0,000

Hình 1. Đồ thị lý thuyết và thực nghiệm


*Nhận xét: Đồ thị giữa đường lý thuyết và thực nghiệm có dạng giống nhau (Biến thiên).
Tuy nhiên có sự chênh lệch do:
+Hiện tượng phân cực không hoàn toàn của bản Tourmaline
+Do ánh sáng từ môi trường tác động vào hệ.
+Do độ tinh khiết của bản Tourmaline và bản thủy tinh.

Hình 2. Đồ thị liên hệ

Hình 3. Đồ thị so sánh

*Nhận xét: Sau khi hiệu chỉnh ta thấy đồ thị lý thuyết và thực nghiệm gần giống nhau hơn
tại các góc, cách làm này cho giá trị thích hợp và chính xác hơn.
2. Công thức Fresnel:
Bảng 1.3 Nghiệm lại công thức phản xạ Fresnel

(0) U// (mV) U ꓕ (mV)

90 103,7 293
80 81,8 250,5
70 31,7 200
65 16,2 182,5
60 10,8 177
55 5,6 171,2
50 9,3 154,5
45 13,7 147,5
40 17,5 133,3
35 25,9 121,8
30 32,2 110,5
25 36,1 83,4
20 43 56
15 47,2 53,5
10 53,7 50,6

- Theo lý thuyết:

với n=1.53 là chiết suất của bản thủy tinh


+ Phân cực song song:

+ Phân cực vuông góc:

- Theo thực nghiệm:


với U0 là hiệu điện thế tại = 900

Lý thuyết Thực nghiệm


// //
90 40,81 1 1 1 1
80 40 0,485 0,742 0,789 0,838
70 37,89 0,203 0,559 0,306 0,724
65 36,32 0,11 0,489 0,156 0,67
60 34,47 0,037 0,432 0,104 0,601
55 32,37 0,019 0,385 0,054 0,535
50 30,04 0,064 0,346 0,090 0,496
45 27,53 0,099 0,315 0,132 0,444
40 24,84 0,127 0,289 0,169 0,423
35 22,02 0,15 0,268 0,250 0,393
30 19,07 0,167 0,251 0,311 0,317
25 16,03 0,181 0,237 0,348 0,293
20 12,92 0,192 0,227 0,415 0,229
15 9,74 0,2 0,219 0,455 0,188
10 6,52 0,205 0,214 0,518 0,173

Hình 4. Đồ thị so sánh

*Nhận xét:
- Đồ thị lý thuyết trong thực hành phân cực song song có tiệm cận đến trục hoành trong khi
thực nghiệm thì không.
- Nguyên nhân:
+ Khi lắp đặt dụng cụ theo như yêu cầu của bài thì độ chính xác vị trí ở mức tương đối
+ Do nhiễu xạ từ môi trường xung quanh như ánh sáng, điện từ trường của máy móc thiết bị,
điện thoại…làm lệch phương truyền của tia sáng.
+ Việc điều chỉnh gương phương phản xạ không chính xác .
- Độ chính chính xác của kết quả ở mức tương đối

You might also like