You are on page 1of 4

Đồ thị nhân tố động lực học.

1. Biểu thức xác định Dx


Nhân tố động lực học là tỷ số giữa hiệu số của lực kéo tiếp tuyến Pk và lực cản không khí
Pw với trọng lượng toàn bộ của ôtô. Tỷ số này được ký hiệu là “D”
Trong thực tế ô tô có thể làm việc với tải trọng thay đổi khi đó ta có biểu thức xác định
nhân tố động lực học như sau:

Bảng thể hiện mối quan hệ giữa D và v ở từng tay số:

ne Me Tay số 1 Tay số 2 Tay số 3


(vg/ph) (N.m) V 1(m/s) D1 (N) V 2 (m/s) D2 (N) V 3 (m/s) D3 (N)
500 158.48 1.56 0,120 2.05 0,15 2.70 0,11
750 173.07 2.34 0,21 3.07 0,16 4.05 0,12
1000 186.63 3.12 0,23 4.10 0,178 5.40 0,13
1250 199.14 3.89 0,25 5.12 0,19 6.74 0,14
1500 210.61 4.67 0,26 6.15 0,20 8.09 0,15
1750 221.03 5.45 0,27 7.17 0,21 9.44 0,156
2000 230.42 6.23 0,28 8.20 0,22 10.79 0,16
2250 238.76 7.01 0,29 9.22 0,22 12.14 0,17
2500 246.06 7.79 0,30 10.25 0,23 13.49 0,17
2750 252.31 8.57 0,31 11.27 0,23 14.84 0,18
3000 257.53 9.35 0,32 12.30 0,24 16.19 0,18
3250 261.70 10.12 0,32 13.32 0,24 17.54 0,18
3500 264.82 10.90 0,325 14.35 0,24 18.88 0,18
3750 266.91 11.68 0,327 15.37 0,25 20.23 0,18
4000 267.95 12.46 0,328 16.40 0,25 21.58 0,18
4250 267.95 13.24 0,328 17.42 0,25 22.93 0,18
4500 266.91 14.02 0,326 18.45 0,24 24.28 0,18
4750 264.82 14.80 0,32 19.47 0,24 25.63 0,17
5000 261.70 15.58 0,32 20.50 0,24 26.98 0,17
5250 257.53 16.35 0,31 21.52 0,23 28.33 0,17

ne Me Tay số 1 Tay số 2 Tay số lùi


(vg/ph) (N.m) V 1(m/s) D4 (N) V 2 (m/s) D5(N) V 3 (m/s) Dlùi (N)
500 158.48 3.55 0,09 4.67 0,06 1.30 0,24
750 173.07 5.33 0,10 7.01 0,07 1.95 0,26
1000 186.63 7.10 0,10 9.35 0,08 2.6 0,28
1250 199.14 8.88 0,11 11.68 0,08 3.24 0,3
1500 210.61 10.65 0,11 14.02 0,082 3.89 0,31
1750 221.03 12.43 0,12 16.35 0,085 4.54 0,33
2000 230.42 14.20 0,122 18.69 0,087 5.19 0,34
2250 238.76 15.98 0,124 21.03 0,088 5.84 0,35
2500 246.06 17.75 0,126 23.36 0,089 6.49 0,36
2750 252.31 19.53 0,128 25.70 0,088 7.14 0,37
3000 257.53 21.30 0,13 28.04 0,088 7.79 0,38
3250 261.70 23.08 0,13 30.37 0,086 8.44 0,39
3500 264.82 24.85 0,13 32.71 0,084 9.09 0,392
3750 266.91 26.63 0,13 35.04 0,081 9.73 0,395
4000 267.95 28.40 0,126 37.38 0,08 10.38 0,396
4250 267.95 30.18 0,124 39.42 0,073 11.03 0,395
4500 266.91 31.95 0,121 42.05 0,07 11.68 0,394
4750 264.82 33.73 0,12 44.39 0,062 12.33 0,39
5000 261.70 35.50 0,11 46.73 0,06 12.98 0,385
5250 257.53 37.28 0,1 49.06 0,05 13.63 0,38

Bảng 6: Nhân tố động lực học

Nhân tố động học theo điều kiện bám được xác định như sau :

P  Pw mk . .G  K .F .V 2
D  
G G

V(m/s) 0.00 16.35 21.52 28.33 37.28 49.06 13.63


Dφ 0.384 0.3721 0.3675 0.3610 0.3519 0.3393 0.3218
f 0.018 0.021 0.024 0.028 0.035 0.047 0.02
Đồ thị nhân tố động lực học
0.4

0.35

0.3

D1
0.25
D2
D3
D4
0.2
D5
Dl

0.15

0.1

0.05

0
0 10 20 30 40 50 60

Hình 4. Đồ
thị nhân tố động lực học ôtô

- Nhận xét:
 Dạng của dồ thị nhân tố động lực học D = f(v) tương tự như dạng đồ thị lực kéo Pk
= f(v); nhưng ở những vân tốc lớn thì đường cong dốc hơn.
 Khi chuyển động ở vùng tốc độ v > vth i (tốc độ vth i ứng với Di max ở từng tay số) thì
ôtô chuyển động ổn định, vì trong trường hợp này thì sức cản chuyển động tăng, tốc độ
ôtô giảm và nhân tố động lực học D tăng. Ngược lại, vùng tốc độ v < vth là vùng làm việc
không ổn định ở từng tay số của ôtô.
 Giá trị nhân tố động lực học cực đại D1 max ở tay số thấp nhất biểu thị khả năng
khắc phục sức cản chuyển động lơn nhất của đường: D1 max = ψmax
- Vùng chuyển động không trượt của ôtô:
 Cũng tương tự như lực kéo, nhân tố động lực học cũng bị giới hạn bởi điều kiện
bám của các bánh xe chủ động với mặt đường.
 Nhân tố động học theo điều kiện bám Dφ được xác định như sau:

P φ −Pw mk 2. φ .G φ−K . F . v 2
Dφ = =
G G

 Để ôtô chuyển động không bị trượt quay thì nhân tố động lực học D phải thoả
mãn điều kiện sau :
Ψ ≤ D ≤ Dφ
 Vùng giới hạn giữa đường cong Dφ và đường cong Ψ trên đồ thị nhân tố động lực
học là vùng thoả mãn điều kiện trên. Khi D > Dφ trong giới hạn nhất định có thể dùng
đường đặc tính cục bộ của động cơ để chống trượt quay nếu điều kiện khai thác thực tế
xảy ra.

You might also like