You are on page 1of 16

VIETNAM OIL AND GAS GROUP

PETROVIETNAM UNIVERSITY
------------

GENERAL CHEMISTRY II EXPERIMENT REPORT

Instructor: NGUYEN THI PHUONG NHUNG

Student: TRAN KHANH AN


Class: K10CE1
Code: 10PPR110001

Ba Ria – Vung Tau, March 2nd 2023


Lab 2. THE NERNST EQUATION
I. MỤC ĐÍCH
Đo thế điện hóa – khử của các dung dịch đã biết nồng độ của liên hợp phức [Fe(CN) 6]4- và
[Fe(CN)6]3-
[ ( ) ]
Xây dựng đồ thị sức điện động của Pin Ecell theo Ln
[ ( ) ]

II. THÍ NGHIỆM


1. Kết quả thí nghiệm
- Nhiệt độ thí nghiệm: 25 °C
- Khối lượng thực cân K4[Fe(CN)6].3H2O: 2.1109 g
- Khối lượng thực cân K3[Fe(CN)6].3H2O: 1.6454 g

V (𝐹𝑒 ) 49 48 46 43 38 30 25 20 12 7 4 2 1
V (𝐹𝑒 ) 1 2 4 7 12 20 25 30 38 43 46 48 49
[ ( ) ] -3.9 -3.2 -2.4 -1.8 -1.2 -0.4 0 0.4 1.2 1.8 2.4 3.2 3.9
Ln ( ) ]
[

𝐸 (mV) 75 85 103 126 148 176 194 211 236 256 273 292 311

NERST EQUATION GRAPH


350
y = 32.516x + 191.23
300

250

200

150

100

50

0
-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5

2. Thế điện cực của điện cực so sánh


- Tại 25 °C: 𝐸 | | = 197 mV , [Cl-] = 3M

E AgAgClCl  = 𝐸 | | - 0,059Log[Cl-] = 169 (mV)


3. Xác định thế điện cực chuẩn
Từ đồ thị ta có phương trình: y = 32,516x + 191,23

Hệ số góc =

→ = 32,516

𝐸 =𝐸 , + Ln[ ]
-𝐸 | | = 32,516 Ln[ ]
+ 191,23

→𝐸 , -𝐸 / / = 191,23 (mV)
→𝐸 , = 191,23 + 169 = 360,23 (mV)
4. Định nghĩa: thế điện cực, thế điện cực chuẩn, thế điện cực so sánh
 Thế điện cực là đại lượng biểu diễn sự khác biệt thế của điện cực đo so với điện cực chuẩn
 Điện cực so sánh là điện cực có điện thế không thay đổi, không phụ thuộc vào dung dịch điện
li mà nó nhúng vào
 Điện cực chỉ thị là điện cực có thể phụ thuộc vào nồng độ chất cần khảo sát trong dung dịch
mà điện cực này nhúng vào
5. Viết sơ đồ cấu tạo của pin
Sơ đồ pin điện hoá: (-)𝐴𝑔(𝑠) | 𝐴𝑔𝐶𝑙(𝑠) |𝐾𝐶𝑙(𝑎𝑞,3𝑀) | 𝐹𝑒3+, 𝐹𝑒2+ |𝑃𝑡(+)
Phương trình phản ứng xảy ra trong pin được tạo thành từ hai điện cực:
Fe3+ + 1e → Fe2+
AgCl(s) +1e → Ag(s) + Cl-
7. Phân tích những yếu tố dẫn đến sai số
 Nhiệt độ phòng có sự thay đổi trong quá trình thí nghiệm
 Làm trò số liệu trong quá trình đo, tính toán và sử dụng các số liệu có sẵn
 Đọc giá trị 𝐸𝑐𝑒𝑙𝑙 chưa chính xác do sức điện động biến thiên liên tục
 Một trong những các yếu tố ảnh hưởng một phần đến sai số trong thí nghiệm là sai số dụng cụ
như: buret, bình định mức, máy đo thế, điện cực so sánh, điện cực chỉ thị
Lab 3. POTENTIOMETRIC TITRATION
I. MỤC ĐÍCH

 Tiến hành chuẩn độ điện thế oxi – hóa khử Ce4+/ Fe2+.
 Từ đó xác định được nồng độ chưa biết của dung dịch Fe 2+ thông qua phương trình Nernst.

II. THÍ NGHIỆM

1. Kết quả và số liệu

- Nhiệt độ thí nghiệm: 25 °C


- Khối lượng thực cân FeSO4.7H2O: 0,6475 g
- Khối lượng thực cân Ce(SO4)2.3H2O: 2.0316 g
V (𝐶𝑒 ) 0 0,2 0,4 0,6 0,8
E (mV) 335 428 420 415 414

1 1,2 1,4 1,6 1,8 2 2,2 2,4 2,6 2,8


435 422 441 429 436 441 430 436 449 452

3 3,2 3,4 3,6 3,8 4 4,2 4,4 4,6 4,8


459 453 458 462 452 465 475 463 466 469

5 5,2 5,4 5,6 5,8 6 6,2 6,4 6,6 6,8


466 477 497 481 488 485 486 487 498 495

7 7,2 7,4 7,6 7,8 8 8,2 8,4 8,6 8,8


489 492 496 506 506 504 504 514 513 513

9 9,2 9,4 9,6 9,8 10 10,2 10,4 10,6 10,8


531 538 542 540 555 562 591 730 874 1015

11 11,2 11,4 11,6 11,8 12 12,2 12,4 12,6 12,8


1094 1113 1120 1127 1128 1132 1132 1130 1132 1140

13 13,2 13,4 13,6 13,8 14 14,2 14,4 14,6 14,8


1143 1136 1141 1137 1120 1145 1148 1146 1145 1146
15 15,2 15,4 15,6 15,8 16 16,2 16,4 16,6 16,8
1154 1143 1150 1157 1148 1153 1152 1162 1157 1151

17 17,2 17,4 17,6 17,8 18 18,2 18,4 18,6 18,8


1155 1158 1144 1157 1163 1150 1165 1175 1162 1165

19 19,2 19,4 19,6 19,8 20


1166 1167 1167 1163 1171 1169

2. Đường cong chuẩn độ

1400

1200

1000

800
U (mV)

600

400

200

0
0 5 10 15 20 25
V (ml)

Từ đồ thị ta có E pin là 874 mV tại 10,6 ml so với lí thuyết là 995,7 mV


. , .( )
Nhiệt độ thí nghiệm là 250C ⇒ = = 0,0257

Phản ứng xảy ra ở điện cực: AgCl(s) +1e  Ag(s) + Cl-


𝐸 / =𝐸 / + 0,0257. ln 𝑎 = 𝐸 / + 0,0257. ln(𝑇 /𝑎 )
=𝐸 / + 0,0257. ln𝑇 − 0,0257. ln 𝑎

Ta có các giá trị: 𝐸 / = 0,7996 𝑉 và 𝑇 = 1,8. 10

⇒𝐸 / =𝐸 / − 0,02567. ln 𝑎 = 0,223 − 0,0257. ln 3 = 0,1948 𝑉 = 194,8𝑚𝑉

Điện thế tại điểm tương đương:


Biết: 𝐸 , = 1,610 (𝑉) và 𝐸 , = 0,771 (𝑉)

2𝐸 = 𝐸 , + 𝐸 , − 2𝐸 | |

0,771 + 1,610
→𝐸= − 0,1948 = 0,9957 (𝑉)
2
2. Nồng độ của Fe2+
. /
CCe4+ = =0.06M
.
× , /
Lý thuyết: 𝐶 = = = 0.085 M
,

× , × ,
Thực tế: 𝐶 = = = 0.064 M
,

3. Phân tích những yếu tố chính có thể dẫn đến sai số trong thí nghiệm
 Sai số dụng cụ
 Nhiệt độ thay đổi trong quá trình thí nghiệm nhưng khi tính toán ta chỉ lấy giá trị trung
bình.
 Trong quá trình lấy mẫu, cân không chính xác khối lượng cần pha
 Dung dịch chưa tan hoàn toàn trong lúc pha loãng
 Tỷ lệ thể tích của các dung dịch lấy chưa chính xác
Lab 4. DETERMINATION OF STRONG AND WEAK ELECTROLYTES
I. MỤC ĐÍCH
Xác định độ dẫn điện riêng, từ đó xác định độ dẫn điện dương lượng giới hạn của chất điện ly
mạnh và hằng số điện ly của chất điện ly yếu.
II. THÍ NGHIỆM
1. Kết quả và số liệu
a) Acetic axit CH3COOH
 Xác định hằng số k của CH3COOH
 CH3COOH 0.01 M tại 25°C:
ꭓ = 1.65×10-4 Ω-1cm-1 = 165 μS/cm
𝟏𝟔𝟓
→K= = 0,251
𝟔𝟔𝟐,𝟏 𝟒

CN (M) 10-3 5.10-3 10-2 5.10-2 10-1


L (μS/cm) 215,5 469,8 662,1 1204,4 1739,9
ꭓ (μS/cm) 53,7 103,7 165 277 390
λ
53,7 20,74 16,5 5,54 3,9
( ). 10
.

2000
1800
1600
1400
1200
ꭓ (μS/cm)

1000
800
600
400
200
0
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12
CN (M)

b) Kali clorua KCl


CN (M) 10-3 5.10-3 10-2 5.10-2 10-1
L (μS/cm) 273 594 747 7166 13766
ꭓ (μS/cm) 155 749 1400 6915 12860
λ
( ). 10 155 149,8 140 138,3 128,6
.

16000.00

14000.00

12000.00

10000.00
ꭓ (μS/cm)

8000.00

6000.00

4000.00

2000.00

0.00
0.00 0.02 0.04 0.06 0.08 0.10 0.12
CN (M)

 Xác định độ dẫn điện giới hạn của KCl:


180

160

140

120
y = -81.62x + 154.45
100
Lamda

80

60

40

20

0
0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.35
C^(1/2)

Theo đồ thị trên ta thấy khi x→0, thì y sẽ tiến đến 154,45. Nên độ dẫn điện giới hạn của KCl là:
𝝀 = 154,45 Ω-1cm2mol-1
Lab 5. KINETICS OF SACCHAROSE INVERSION

I. MỤC ĐÍCH

 Xác định góc quay riêng của các dung dịch saccharose có nồng độ khác nhau ở cùng điều
kiện nhiệt độ.
 Xác định hằng số tốc độ của sự nghịch chuyển saccharose.
II. THÍ NGHIỆM
1. Kết quả và số liệu

 Khối lượng thực cân Saccharose: 10,0146g


 α0 tại t = 28,3°C:

Nồng độ (g/cm3) C

α0 Saccharose 27,21

 αt tại t = 28,3°C:
T (minute)
5 10 15 20 25 30 35
αt 22,52 17,85 15,91 13,47 9,81 6,33 3,74
 α∞ tại t = 28,3°C: α∞ = 1,94
 Xác định góc quay riêng của nồng độ.
.
CM=n/V= : = 0.585
𝛼 = [𝛼] . 𝑙. 𝐶
[𝛼] [𝛼] ,
⇒ [𝛼] = =
[1 − 0,0037(𝜗 − 20 𝐶)]. 𝑙. 𝐶 [1 − 0,0037(28,3 − 20)]. 𝑙. 𝐶
⇒ [𝛼] = 47,98
 Xác định hằng số tốc độ của quá trình nghịch chuyển saccharose.
T (phút)
5 10 15 20 25 30 35
𝛼 −𝛼
ln 0,21 0,46 0,59 0,78 1,17 1,75 2,64
𝛼 −𝛼
3.00

2.50
y = 0.0746x - 0.4071
2.00
LN(C)

1.50

1.00

0.50

0.00
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00
-0.50
T (PHÚT)

Dựa vào đồ thị ta thấy hằng số tốc độ phản ứng k tương ứng với hệ số góc của phương trình truyến tính
có giá trị xấp xĩ là 0,0746 min-1

2. Nếu kết quả thí nghiệm không thực hiện ở 20℃ sẽ ảnh hưởng như thế nào ?
Độ lớn của góc quay 𝛼 phụ thuộc vào bản chất của chất quang hoạt nồng độ C và bề dày lớp
dung dịch mà ánh sáng phân cực đi qua,phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng và vào nhiệt độ .
Với [𝛼 ] là góc quay riêng ,nếu dung dịch saccharose đo ở nhiệt độ khác 20℃ thì [𝛼 ] được
xác định qua biểu thức :
[ ]
[𝛼 ] =
, ( ℃)

Vì vậy khi thực hiện ở nhiệt độ 20℃ thì phản ứng cũng bị thay đổi theo .Nếu nhiệt độ thí nghiệm
cao hơn 20℃ thì phản ứng thủy phân xảy ra nhanh giống như trong thí nghiệm 𝛼 và 𝛼 thì 𝛼
có tốc độ giảm nhanh hơn khi ta ghi số liệu thí nghiệm.
3. Giải thích vì sao Saccharose ,Glucose,Fructose hay lactose là những hợp chất có khả năng
làm quay mặt phẳng phân cực.
Đường saccarozơ và các sản phẩm thủy phân của nó đều chứa các nguyên tử cacbon bất đối
xứng, vì vậy chúng là những chất quang hoạt. Nếu chiếu qua dung dịch đường một chùm ánh
sáng phân cực (là ánh sáng chỉ dao động theo một mặt phẳng) thì đường sẽ làm cho mặt phẳng
này lệch đi một góc gọi là góc quay mặt phẳng phân cực α.
Độ lớn của góc quay α phụ thuộc vào bản chất của chất quang hoạt, nồng độ và bề dày của lớp
dung dịch mà ánh sáng phân cực đi qua, phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng và vào nhiệt độ.
Khái niệm tính quang hoạt: những chất (dạng tinh thể hay dung dịch) khi đặt trên đương truyền
của ánh sáng phân cực thẳng thì làm quay mặt phẳng phân cực một góc α nào đó gọi là chất
quang hoạt. Khả năng làm quay mặt phẳng ánh sáng phân cực được gọi là tính hoạt động quang
hay tính quang hoạt.
4. Sai số trong thí nghiệm
 Nhiệt độ tăng đột ngột, thay đổi khí quyển, đại lượng đo có độ chính xác chưa cao.
 Các thao tác thí nghiệm không chuẩn xác.
 Cách lấy mẫu, dùng dung dịch chuẩn sai.
 Sai số do dụng cụ
 Nhiệt độ thay đổi
Lab 6. DETERMINING SURFACE TENSION USING THE RING
METHOD (DU NOUY METHOD)

I. MỤC ĐÍCH
Xác định sự phụ thuộc của sức căng bề mặt vào nhiệt độ.
II. THÍ NGHIỆM
1. Kết quả và số liệu
Olive

Temperature
30 40 50 60 70 80 90 100
(°C)
F (N) 4,6 4,4 3,8 3,4 3,1 2,9 2,8 2,5

T H E D E P E N DE N C E O F S UR F AC E T E N S I O N O N
T E M P E RA T U RE
5.00
4.50
4.00
3.50
3.00
2.50
F

y = -0.0306x + 5.4262
2.00
1.50
1.00
0.50
0.00
0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00
T

2. Nhận xét kết quả từ đồ thị


Từ đồ thị ta thấy rằng sức căng bề bề mặt của dầu giảm tuyến tính khi nhiệt độ của của chất lỏng
tăng.
3. Sự ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sức căng bề mặt:
 Sức căng bề mặt giảm tuyến tính khi nhiệt độ của chất lỏng tăng dối với tất cả các chất lỏng
 Ngoài ra khi ta trộn hai chất lỏng với nhau thì sẽ có sức căng bề mặt thấp hơn. Độ giảm sức
căng của các hỗn hợp chất lỏng đó có mối quan hệ phi tuyến tính với nhiệt độ (tăng). Do
thiếu điều kiện về thời gian nên nhóm chưa thể khảo sát thực nghiệm mối quan hệ này.
Lab 7. REACTION RATE AND ACTIVATION ENERGY OF THE ACID
HYDROLYSIS OF ETHYL ACETATE

I. MỤC ĐÍCH
 Xác định hằng số tốc độ phản ứng và sự phân giải trong môi trường acid của ethyl acetate tại
hai nhiệt độ khác nhau.
 Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
II. THÍ NGHIỆM

1. Kết quả và số liệu

 Khối lượng thực cân NaOH: 4,008 g


 𝑉 , : 21,8 ml
 𝑉 , : 44,51 ml
 At 24°C:
Time (phút) 0 10 20 30 40 50 60

VNaOH 22,1 22,9 24 26,3 27,8 29,5 30,7

𝑉 , −𝑉 , 0,013 0,049 0,102 0,221 0,307 0,414 0,497


𝐿𝑛
𝑉 , −𝑉

0.60

0.50 y = 0.0085x - 0.0268

0.40

0.30
LnQ

0.20

0.10

0.00
0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00
-0.10
T (phút)

→ k1 = 0,0085 (min-1)
 Tại 45°C:
Time (phút) 0 10 20 30 40 50 60

VNaOH 32,9 37,6 38,5 40,1 40,4 41,3 41,9

𝑉 , −𝑉 , 0,671 1,189 1,329 1,639 1,709 1,956 2,163


𝐿𝑛
𝑉 , −𝑉

2.50

y = 0.0228x + 0.8376
2.00

1.50
LnQ

1.00

0.50

0.00
0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00
T (phút)

→ k2 = 0,0228 (min-1)
2. Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng
Ta có năng lượng hoạt hóa của phản ứng là:
T .T k (273 + 24). (273 + 45) 0,0085 kJ
E = R. . Ln = 8.314 . ln = 36,89 ( )
T −T k (273 + 24) − (273 + 45) 0,0228 mol
3. Vì sao dùng dung dịch NaOH 0.2M trong chuẩn độ mà không dùng NaOH 1M?
 Khi chuẩn độ ta không nên sử dụng NaOH có nồng độ 1M vì nồng độ lớn lượng acid sinh ra
trong quá trình thủy phân sẽ càng ít dẫn đến kết quả chuẩn độ không chính xác thay vào đó ta
nên sử dụng NaOH có nồng độ 0.2M thì kết quả sẽ khả thi hơn .
 Khi ta sử dụng nồng độ NaOH 2M thì khi nồng độ quá cáo có thể sinh ra thủy phân trong
môi trường kiềm.

You might also like