You are on page 1of 19

BÀI THÍ NGHIỆM 1

KHẢO SÁT MẠCH RLC NỐI TIẾP Ở CHẾ ĐỘ XÁC LẬP ĐIỀU HOÀ

I. Mục đích, yêu cầu


1. Mục đích
- Khi hoàn thành bài thí nghiệm này, sinh viên có thể:
- Xác định tần số cộng hưởng của mạch.
- Xác định hệ số phẩm chất của mạch.
- Xác định đặc tính tần số và dải thông của mạch.
- Thấy được sự tương đồng và sự khác biệt giữa lý thuyết và thực.
2. Yêu cầu
- Nắm được kiến thức lý thuyết về mạch RLC mắc nối tiếp ở chế độ xác lập
điều hòa.
- Biết sử dụng máy phát âm tần để tạo tín hiệu có tần số và biên độ cho trước.
- Biết sử dụng vốn mét điện tử.
- Xác định tần số cộng hưởng.
- Xác định hệ số phẩm chất.
- Xác định đặc tính tần số và dải thông.
- Đánh giá sai lệch giữa lý thuyết và thực tế.
II. Kết quả thí nghiệm
1. Xác định tần số cộng hưởng của mạch
Uv = 1V; L = 100mH
TH1: R1=1 (KΩ), C1 = 103 =10-8 F:

f UR UL UC
(Hz) (V) (V) (V)
1000 0.02 0.01 1.04
1200 0.04 0.02 1.06
1400 0.05 0.04 1.08
1600 0.07 0.06 1.12
1800 0.09 0.09 1.15
2000 0.10 0.13 1.18
2200 0.13 0.17 1.23
2400 0.16 0.24 1.28
2600 0.18 0.30 1.34
2800 0.22 0.37 1.40
3000 0.25 0.47 1.49
3400 0.33 0.72 1.72
4000 0.50 1.32 2.21
4500 0.72 2.20 2.84
5000 0.95 3.08 3.13
5500 0.70 3 2.56

1
6000 0.49 2.54 1.8
6500 0.33 2.16 1.28
7000 0.23 1.9 0.96

Từ kết quả đo ta thấy tần số cộng hưởng là: = 5KHz

Tần số cộng hưởng lý thuyết:


Dải thông của mạch: 2∆f = 1592.36 (Hz)

Đặc tính tần số-biên độ của mạch:


3.5

2.5

2
U (V)

1.5

0.5

0
0 1 2 3 4 5 6 7 8
f (kHz)

UL (V) UC (V)

TH2: R1=330Ω, C1 = 104 = 10-7 F

f UR UL UC

(Hz) (V) (V) (V)

1000 0.32 0.60 1.56

1200 0.52 1.14 2.00

1400 0.78 2.10 2.72

1600 1 3.20 3.02

1800 0.84 2.80 2.12

2000 0.54 2.22 1.40

2200 0.42 1.80 0.98

2
2400 0.36 1.64 0.72

2600 0.28 1.48 0.54

2800 0.24 1.42 0.46

3000 0.22 1.36 0.38

3400 0.2 2.24 0.28

4000 0.14 1.18 0.18

4500 0.12 1.14 0.12

5000 0.10 1.10 0.10

5500 0.08 1.06 0.02

6000 0.04 1.02 0.00

6500 0.02 1.02 0.00

7000 0.00 1.02 0.00

Từ kết quả đo ta thấy tần số cộng hưởng là: = 1.6 KHz

Tần số cộng hưởng lý thuyết: 1


Dải thông của mạch: 2∆f = 526.32 Hz
Nhận xét:
- Kết quả đo tần số cộng hưởng so với tần số cộng hưởng sai lệch không đáng kể
do máy phát không có thang đo cho tần số lẻ đồng thời có nguyên nhân chủ quan
từ thiết bị đo cũng như sai lệch khi dùng thiết bị đo chỉ kim.
2. Xác định hệ số phẩm chất của mạch
Từ kết quả đo của 2 bảng trên ta có hệ số phẩm chất của mạch là:
+ TH1:

- Từ kết quả đo: = = 3,14

- Lý thuyết: = = 3,16
+ TH2:

- Từ kết quả đo: =3,2

3
- Lý thuyết:
3. Vẽ đặc tính tần số và dải thông của mạch

Do Uv =1(V) nên đặc tính biên độ tần số khi đầu ra là UR là


TH1:
0.9
0.8
0.7
0.6
0.5
T (jw)

0.4
0.3
0.2
0.1
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8

f (KHz)

TH2:

1.2

0.8
T (jw)

0.6

0.4

0.2

0
0 1 2 3 4 5 6 7 8

f (KHz)

BÀI THÍ NGHIỆM 2


KHẢO SÁT MẠCH RLC SONG SONG
4
Ở CHẾ ĐỘ XÁC LẬP ĐIỀU HOÀ
I. Mục đích, yêu cầu
1. Mục đích
- Khi hoàn thành bài thí nghiệm này, có thể:
- Mô tả cấu trúc của mạch mạch dao động RLC song song ở chế độ xác lập
điều hòa.
- Mô tả cách xác định tần số cộng hưởng của mạch RLC song song dựa trên
điện áp hiển thị trên vôn kế tích hợp.
- Mô tả cách xác định đặc tính tần số, dải thông và hệ số phẩm chất của mạch
RLC song song.
- Sử dụng máy phát âm tần tạo tín hiệu có biên độ và dải tần theo yêu cầu. -
Đánh giá sai số giữa lý thuyết và thực tế.
- nghiệm.
2. Yêu cầu
- Đã được trang bị các kiến thức lý thuyết về mạch RLC song song làm việc
chế độ xác lập điều hòa.
- Đã tìm hiểu cấu trúc panel thí nghiệm.
- Đã chuẩn bị thực hành dựa trên hướng dẫn này.
- Đã được trang bị các kiến thức an toàn khi làm việc với các thiết bị điện tử.
II. Kết quả thí nghiệm
1. Xác định đặc tính tần số của mạch RLC song song
Điều kiện thí nghiệm: Uv = 3.24 V; R0 = 2200 Ω; R2= 1000 Ω; C = 1 nF; L= 10
mH.
f
(KHz 10 15 20 24 30 34 40 45 50 55 60 65 70
)
0,0 0,0 0,1 0, 0,2 0, 0,5 0,6 0,6 0,5 0,4 0,3 0,3
Ura
3 8 2 2 8 4 6 8 8 6 4 6 2

Tần số cộng hưởng lý thuyết = 50329Hz


Từ kết quả đo trên ta thấy tần số cộng hưởng = 50KHz.

Hệ số phẩm chất lý thuyết

Hệ số phẩm chất thực nghiệm

Do Uv= 3,24(V) nên T (j )= .

5
Từ đó ta xây dựng đặc tính tần số - biên độ của mạch RLC song song như sau:

f (KHz) 10 15 20 24 30 34 40 45 50 55 60 65 70

T( ) 0,009 0,027 0,040 0,067 0,093 0,133 0,187 0,227 0,227 0,187 0,147 0,120 0,107

Dải thông của mạch:

f1=45kHz; f2=50kHz => 2∆f = f2-f1=5kHz.

6
BÀI THÍ NGHIỆM 3
KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH TẦN SỐ CỦA
MẠCH DAO ĐỘNG GHÉP ĐIỆN DUNG

I. Mục đích, yêu cầu


1. Mục đích
Khi hoàn thành bài thí nghiệm này, sinh viên có thể:
- Xác định tần số mà tại đó mô-đun hàm truyền đạt phức của mạch dao động
- ghép điện dung đạt cực trị.
- Xác định đặc tính biên độ tần số của mạch dao động ghép điện dung với hệ
số ghép khác nhau.
- Xác định dài thông của mạch dao động ghép điện dung với hệ số ghép khác
nhau.
- Thấy được ưu điểm của mạch dao động ghép so với mạch dao động đơn.
2. Yêu cầu
- Nắm được kiến thức lý thuyết về mạch dao động ghép điện dung.
- Biết sử dụng máy phát âm tần để tạo tín hiệu có tần số và biên độ cho trước.
- Biết sử dụng vốn mét điện tử.
- Xác định tần số mà tại đó mô đun hàm truyền đạt phức của mạch dao động
ghép điện dung đạt cực trị.
- Xác định đặc tính biên độ tần số của mạch dao động ghép điện dụng với các
hệ số ghép khác nhau.
- Xác định dải thông của mạch dao động ghép điện dung với các hệ số ghép
khác nhau.
- Đánh giá sai lệch giữa lý thuyết và thực tế.
II. Kết quả thí nghiệm
1. Xác định biên độ tần số khi kQ>>1.
R0 = R1= 68K; L= 0.01H; Uv= 3V.
* TH1: KQ>>1, Cgh = 280pF
Bảng 1. Xác định đặc tính biên độ tần số của mạch dao động ghép khi KQ>>1
f
10 20 30 32 34 36 38 40
(KHz)

Ugh//
0 0 0 0 0 0.08 0.24 0.64
(V)

f
42 44 46 48 50 54 60 65
(KHz)

0.56 0.48 0.48 0.56 0.64 0.24 0.04 0


Ugh//

7
(V)

* TH2: KQ=1, Cgh = 107pF


Bảng 2. Xác định đặc tính biên độ tần số của mạch dao động ghép khi KQ=1
f
10 20 30 32 34 36 38
(KHz) 40

Ugh//
0 0 0 0 0 0 0
(V) 0.04

f
42 44 46 48 50 54 60
(KHz) 65

Ugh//
0.12 0.36 0.48 0.48 0.40 0.10 0
(V) 0

* TH3: KQ<<1, Cgh = 35pF


Bảng 3. Xác định đặc tính biên độ tần số của mạch dao động ghép khi KQ<<1
f
10 20 30 32 34 36 38
(KHz) 40

Ugh//
0 0 0 0 0 0 0
(V) 0

f
42 44 46 48 50 54 60
(KHz) 65

Ugh//
0 0.04 0.16 0.24 0.24 0.08 0
(V) 0

8
Do Uv= 3(V) nên .
Từ đó ta xây dựng đặc tính tần số - biên độ của mạch RLC song song như sau:

ĐẶC TÍNH BIÊN ĐỘ - TẦN SỐ


0.7

0.6

0.5
Ugh// (V)

0.4

0.3

0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70

f (KHz)

KQ>>1 KQ=1 KQ<<1

Đặc tính biên độ tần số trong trường hợp KQ>>1 xuất hiện 3 cực trị với 2 cực đại
và 1 cực tiểu còn trong hai trường hợp còn lại chỉ có 1 cực đại.

9
BÀI THÍ NGHIỆM 4
KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
TRONG MẠCH RL, RC NỐI TIẾP
I. Mục đích, yêu cầu
1. Mục đích
- Giúp học viên nắm chắc lý thuyết về mạch RL, RC mắc nối tiếp ở chế độ quá độ
cũng như khảo sát chế độ quá độ trong mạch, xác định thời gian quá độ.
2. Yêu cầu
- Nắm chắc lý thuyết về mạch RL, RC mắc nối tiếp ở chế độ quá độ.
- Biết sử dụng máy phát âm tần tạo tín hiệu xung vuông.
- Xác định đặc tính quá độ, thời gian quá độ.
II. Kết quả thí nghiệm
Xác định thời gian quá độ trên panel mạch
Bảng 1. Xác định thời gian quá độ của mạch đo
R( ) 330 470 1000

t(ms) mạch RL 0.32 0.112 0.045

tn(ms) mạch RC 0.338 0.851 1.43

tP(ms) mạch RC 3.131 3.263 3.42

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

10
BÀI THÍ NGHIỆM 5
KHẢO SÁT MẠCH RLC NỐI TIẾP
Ở CHẾ ĐỘ QUÁ ĐỘ
I. Mục đích, yêu cầu
1. Mục đích
- Giúp học viên nắm chắc lý thuyết về mạch RLC nối tiếp ở chế độ quá độ cũng
như khảo sát chế độ quá độ trong mạch, xác định thời gian quá độ.
2. Yêu cầu
- Nắm chắc lý thuyết về mạch RLC mắc nối tiếp ở chế độ quá độ.
- Biết sử dụng máy phát âm tần tạo tín hiệu xung vuông.
- Xác định đặc tính quá độ, thời gian quá độ.
II. Kết quả thí nghiệm
Xác định thời gian quá độ trên panel mạch: tụ 103
Bảng 1. Xác định thời gian quá độ trên các điện áp trên C với trường hợp tụ 103
R( ) t(ms) lần 1 t(ms) lần 2 t(ms) lần 3

100 2.11 2.38 2.216

1000 0.248 0.258 0.252

4700 0.271 0.279 0.264

6800 0.471 0.463 0.471

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

11
BÀI THÍ NGHIỆM 6
KHẢO SÁT THAM SỐ CỦA MẠNG 4 CỰC
I. Mục đích, yêu cầu
1. Mục đích
- Giúp học viên nắm chắc lý thuyết mạng 4 cực cũng như khảo sát xác định tham
số, hàm truyền đạt phức của mạng 4 cực.
2. Yêu cầu
- Hiểu cách tính toán ma trận tham số Z của mạng4 cực hình T.
- Biết sử dụng máy phát âm tần tạo tín hiệu hình sin.
- Biết sử dụng máy hiện sóng.
II. Kết quả thí nghiệm
Bảng 1. Đo ma trận tham số Z của mạng 4 cực đơn giản, phức tạp
Giá trị Sai số của | Sai số của
Tham số Kết quả đo
lý thuyết Z| arg(Z)

Z11 5700 – 1591j 5753 – 1580j 74 0.240

Z12 100 – 1591j 106.5 – 1584j 6.6 0.250

Z21 100 – 1591j 92 – 1582j 9.5 0.270

Z22 1100 – 1591j 1121 – 1535j 33.5 1.480

b. Xác định biểu thức hàm truyền đạt


Bảng 2. Xác định hàm truyền đạt của mạng 4 cực đơn giản, phức tạp
f (Hz) 10 100 300 500 700 800 900

Rt=330 T(jω) 17.43 23.34 34.43 52.5 55.23 57.21 63.62

𝛺 ∆φ 8.2 33.3 51.2 55.15 53.32 50.14 49.11

Rt=1k T(jω) 7.42 8.67 21.12 27.56 36.78 42.13 45.91

𝛺 ∆φ 3.91 41.2 59 62.34 60.69 59.33 58.45

f (Hz) 1000 1500 2000 2500 3000 4000 5000

Rt=330 T(jω) 71.28 74.14 81.37 84.22 85 85 85

𝛺 ∆φ 43.36 26.34 23.11 21.78 20.09 19.28 13.83

Rt=1k T(jω) 49.11 61.16 63.69 66.77 71.11 73.13 85

𝛺 ∆φ 57.11 50.08 36.21 29.21 23.67 18.04 11.94

12
ĐẶC TÍNH BIÊN ĐỘ TẦN SỐ VỚI R=330Ω
90
80
70
60
50
T (jω)

40
30
20
10
0
0.01 0.1 0.3 0.5 0.7 0.8 0.9 1 1.5 2 2.5 3 4 5

f (KHz)

ĐTBĐTS

H6.2 Đặc tính tần số pha với

ĐẶC TÍNH PHA TẦN SỐ VỚI R=330Ω


60
50
40
30
Δφ

20
10
0
0.01 0.1 0.3 0.5 0.7 0.8 0.9 1 1.5 2 2.5 3 4 5

f (KHz)

ĐTPTS

H6.1 Đặc tính biên độ tần số với

13
ĐẶC TÍNH BIÊN ĐỘ TẦN SỐ VỚI R=1000Ω
90
80
70
60
50
T (jω)

40
30
20
10
0
0.01 0.1 0.3 0.5 0.7 0.8 0.9 1 1.5 2 2.5 3 4 5

f (KHz)

ĐTBĐTS

H6.3 Đặc tính biên độ tần số với

ĐẶC TÍNH PHA TẦN SỐ VỚI R=1000Ω


70
60
50
Δφ

40
30
20
10
0
0.01 0.1 0.3 0.5 0.7 0.8 0.9 1 1.5 2 2.5 3 4 5

f (KHz)

ĐTTSP

H6.1 Đặc tính tần số pha với

14
BÀI THÍ NGHIỆM 7
KHẢO SÁT MẠCH LỌC THUẦN KHÁNG LOẠI K
I. Mục đích, yêu cầu
1. Mục đích
- Củng cố lý thuyết về mạch lọc thuần kháng loại k với các loại đơn giản: thông
thấp, thông cao, thông dải, chắn dải.
2. Yêu cầu
- Nắm được lý thuyết về mạch lọc.
- Biết sử dụng máy phát âm tần.
- Biết sử dụng vôn kế đo điện áp.
- Biết tính toán, xác định đặc tính tần số, dải thông và hệ số suy giảm.
II. Kết quả đo
Lấy Uv = 1V ⇒ T(jω)=Ura
a. Mạch lọc thông thấp
Bảng 1. Xác định tần số mạch lọc thông thấp
f
0.1 0.5 1 1.5 2 3 4
(kHz)

Ura 0.98 0.97 0.97 0.96 0.96 0.96 0.94


R = 330𝛺
f
5 6 7 8 9 10 15
(Hz)

Ura 0.83 0.67 0.55 0.38 0.32 0.25 0.17

f
0.1 0.5 1 1.5 2 3 4
(Hz)

Ura 1 1.02 1.04 1.07 1.21 1.48 2.21


R = 1k𝛺
f
5 6 7 8 9 10 15
(Hz)

Ura 2.65 1.64 0.98 0.65 0.47 0.31 0.16

15
- Đặc tính biên độ tần số của mạch lọc:

ĐẶC TÍNH TẦN SỐ BIÊN ĐỘ MẠCH LỌC THÔNG THẤP


3

2.5

2
Ur(V)

1.5

0.5

0
0 2 4 6 8 10 12 14 16

f(KHz)

Ur(330) Ur(1000)

Hình 1. Đặc tính biên độ tần số mạch lọc thông thấp


- Tần số cắt:
+ Với Rt = 330 Ω tần số cắt của mạch là: fc = 6 kHz.
+ Với Rt = 1000 Ω tần số cắt của mạch là: fc = 8 kHz.
b. Mạch lọc thông cao
Bảng 2. Xác định đặc tính tần số của mạch lọc thông cao
f (KHz) 0.1 1 1.5 2 3 4 5
Ura 0 0 0.13 0.24 0.31 0.48 0.76
R = 330𝛺
f (KHz) 6 7 8 9 10 15 20
Ura 0.90 0.94 0.98 0..98 0.98 1 1
f (KHz) 0.1 1 1.5 2 3 4 5
Ura 0 0 0.1 0.23 0.48 1.34 2.6
R = 1k𝛺
f (KHz) 6 7 8 9 10 15 20
Ura 2.35 1.88 1.55 1.36 1.32 1.14 1.1

16
- Đặc tính biên độ tần số của mạch lọc:

ĐẶC TÍNH TẦN SỐ BIÊN ĐỘ CỦA MẠCH LỌC THÔNG CAO


3

2.5

2
Ur(V)

1.5

0.5

0
0 5 10 15 20 25

f (KHz)

Ur(330) Ur(1000)

Hình 2. Đặc tính biên độ tần số mạch lọc thông cao


- Tần số cắt:
+ Với Rt = 330 Ω tần số cắt của mạch là: fc = 4.8 kHz.
+ Với Rt = 1000 Ω tần số cắt của mạch là: fc = 3.5 kHz.
c. Mạch lọc thông dải
Bảng 3. Xác định tần số mạch lọc thông dải
f (KHz) 0.1 0.5 1 1.5 2 3 4

Ura 0 0 0 0.12 0.21 0.63 0.98


R = 330𝛺
f (KHz) 5 6 7 8 9 10 15

Ura 0.98 1 0.94 0.76 0.628 0.48 0.18

f (KHz) 0.1 0.5 1 1.5 2 3 4

Ura 0 0 0 0.1 0.25 1.8 1.35


R = 1k𝛺
f (KHz) 5 6 7 8 9 10 15

Ura 1 1.15 1.47 2.51 1.73 0.92 0.2

17
- Đặc tính biên độ tần số của mạch lọc:

ĐẶC TÍNH TẦN SỐ BIÊN ĐỘ CỦA MẠCH LỌC THÔNG DẢI


3

2.5

2
Ur (V)

1.5

0.5

0
0 2 4 6 8 10 12 14 16

f (KHz)

Ur(330) Ur(1000)

Hình 3. Đặc tính biên độ tần số mạch lọc thông dải


- Tần số cắt:
+ Với Rt = 330 Ω tần số cắt của mạch là: fc1 = 3.3 kHz; fc2 = 8.8 kHz.
+ Với Rt = 1000 Ω tần số cắt của mạch là: fc1 = 2.7 kHz; fc2 = 11 kHz.
d. Mạch lọc chắn dải
Bảng 4. Xác định tần số mạch lọc chắn dải
f(KHz) 0.1 0.5 1 1.5 2 3 4

Ura 1 1 1 0.98 0.96 0.78 0.28


R = 330𝛺
f (KHz) 5 6 7 8 9 10 15

Ura 0 0.12 0.43 0.68 0.86 0.94 0.1

f (KHz) 0.1 0.5 1 1.5 2 3 4

Ura 1 1 1 1.1 1.4 2.4 0.5


R = 1k𝛺
f (KHz) 5 6 7 8 9 10 15

Ura 0 0.2 0.6 1.2 2.5 1.9 1.4

18
- Đặc tính biên độ tần số của mạch lọc:

ĐẶC TÍNH TẦN SỐ BIÊN ĐỘ MẠCH LỌC DẢI CHẮN


3

2.5

2
Ur (V)

1.5

0.5

0
0 2 4 6 8 10 12 14 16

f (KHz)

Ur(330) Ur(1000)

Hình 4. Đặc tính biên độ tần số mạch lọc thông dải


- Tần số cắt:
+ Với Rt = 330 Ω tần số cắt của mạch là: fc1 = 3.8 kHz; fc2 = 8 kHz.
+ Với Rt = 1000 Ω tần số cắt của mạch là: fc1 = 3.8 kHz; fc2 = 8.5 kHz.

19

You might also like