You are on page 1of 19

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

----------

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CHUYỂN KHỐI

SVTH: Phạm Thị Oanh


MSSV: 20180528
Lớp : KTTP.03
Nhóm: N07
Hà Nội,
BÀI 1: SẤY BƠM12/2020
NHIỆT
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
1. Làm quen và nắm vững quy trình vận thành thiết bị sấy bơm nhiệt thí
nghiệm.
2. Xác định quan hệ giữa độ ẩm của vật liệu với thời gian sấy (đường cong
sấy).
3. Xác định quan hệ giữa độ ẩm của vật liệu với tốc độ sấy (đường cong tốc
độ sấy).

II. THIẾT BỊ VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG


1. Mô tả thiết bị

2. Cấu tạo máy lạnh


- Máy nén: hút hết môi chất lạnh tạo ra ở dàn bay hơi đồng thời duy trì
áp suất cần thiết cho sự bay hơi ở nhiệt độ thấp và nén hơi từ áp suất bay
hơi lên áp suất ngưng tụ, đẩy vào dàn ngưng.
- Giàn nóng (giàn ngưng tụ): là thiết bị trao đổi nhiệt giữa 1 bên là môi
chất lạnh ngưng tụ, 1 bên là môi trường làm mát (nước hoặc không khí).
Nhiệm vụ của dàn ngưng là thải nhiệt của môi chất ngưng tụ ra ngoài
môi trường.
- Van tiết lưu: thay đổi thể tích dòng chảy, vận tốc dòng tăng, áp suất
giảm xuống.
- Giàn lạnh (giàn bay hơi): là thiết bị trao đổi nhiệt giữa 1 bên là môi
chất lạnh, 1 bên là môi trường cần làm lạnh. Nhiệm vụ của dàn bay hơi
là thu nhiệt của môi trường lạnh cấp cho môi chất lạnh sôi ở nhiệt độ
thấp.
3. Vẽ sơ đồ nguyên lý thiết bị

Thiết bị sấy bơm nhiệt theo nguyên lý trên gồm các thành phần như sau:

I – Calorife, trong calorife này có các dàn lạnh để tách ẩm và dàn nóng
để gia nhiệt cho TNS.
II – Buồng sấy 3
III, IV – Kênh gió vào và ra của buồng sấy.
V – Hộp kỹ thuật, nơi chứa máy nén, các van tiêt lưu, dàn nóng và dàn
lạnh phụ
4. Nguyên lí hoạt động
- Môi chất lạnh ở dạng khí qua máy nén được nén đến áp suất ngưng tụ,
sau đó cho đi qua thiết bị trao đổi nhiệt giàn nóng để làm mát. Khi đó,
môi chất sẽ được ngưng tụ lại hoàn toàn thành dạng lỏng (quá trình tỏa
nhiệt).
- Tiếp theo, môi chất ở dạng lỏng đi qua van tiết lưu để điều chỉnh lưu
lượng.
- Sau đó, môi chất tiếp tục đi qua giàn lạnh hóa hơi.
- Hơi đó tiếp tục đi vào máy nén.

Chu trình bơm nhiệt tuần hoàn liên tục 4 giai đoạn sau:

Giai đoạn 1 – 2: Nén đoạn nhiệt: quá trình nén môi chất lạnh từ áp suất
thấp, nhiệt độ thấp lên áp suất vao, nhiệt độ cao trong máy nén.
Giai đoạn 2 – 3: Ngưng tụ đẳng nhiệt: trạng thái môi chất lạnh thay đổi
từ hơi quá nhiệt về nước sôi hoặc hơi ẩm thông qua quá trình thải nhiệt
ra ngoài nhờ thiết bị ngưng tụ (dàn nóng).
Giai đoạn 3 – 4: Tiết lưu, entanpy không đổi: Môi chất lạnh bị giảm áp
suất khi đi qua van tiết lưu, quá trình này không làm thay đổi entanpy
của môi chất lạnh.
Giai đoạn 4 – 1: Bay hơi đẳng nhiệt: Trạng thái môi chất lạnh thay đổi từ
hơi ẩm thành hơi bão hòa khô hoặc hơi quá nhiệt thông qua quá trình thu
nhiệt nhờ thiết bị bay hơi (dàn lạnh)

 Ưu điểm:
 Nhiệt độ không khí có thể chỉ cần duy trì ở mức nhiệt độ môi trường hoặc thấp
hơn nên khả năng giữ màu sắc, mùi vị và vitamin đều tốt → thích hợp sấy
những nguyên liệu có chịu nhiệt kém.

 Có khả năng điều chỉnh nhiệt độ tác nhân sấy tùy thuộc vào yêu cầu và khả
năng chịu nhiệt của từng loại sản phẩm nhờ thay đổi công suất nhiệt của dàn
ngưng.

 Tiết kiệm năng lượng nhờ sử dụng cả năng lượng dàn nóng và dàn lạnh để sấy
khô và hút ẩm, hiệu quả sử dụng nhiệt cao.

 Công suất khá lớn.

 Do thiết bị được thiết kế theo kiểu chuyển động quay vòng, nên nguyên liệu sẽ
tiếp xúc nhiệt một cách trực tiếp và liên tục, tránh hiện tượng một số nguyên
liệu sấy quá khô và có thể thành than nhưng một số nguyên liệu khác thì lại
không khô được.

 Thiết bị được thiết kế bền vững và chiếm diện tích nhỏ, cấu trúc đơn giản, gọn
nhẹ do vậy thiết bị vệ sinh, lau chùi đơn giản thuận tiện.

 Bảo vệ môi trường, vận hành an toàn.

 Nhược điểm:

 Thời gian sấy thường khá lâu do độ chênh phân áp suất hơi nước giữa vật liệu
sấy và tác nhân sấy không lớn.

 Phải có giải pháp xả băng sau một thời gian làm việc

III. Thực hành sấy miến

STT KẾT QUẢ TÍNH TOÁN


Thời Khối Lượng Khối Độ ẩm Vấn tốc
gian lượng ẩm bay lượng VLS W dW
sấy
(phút) VLS (g) hơi W ẩm Ga (%) dτ
(g) (g) (g/ph)
1 0 210 0 40 19,04 0
2 5 208 2 38 18,27 0,4
3 10 204 4 34 16,67 0,8
4 15 201 3 31 15,42 0,6
5 20 197 4 27 13,7 0,8
6 25 194 3 24 12,37 0,6
7 30 190 4 20 10,52 0,8
8 35 187 3 17 9,09 0,6
9 40 185 2 15 8,1 0,4
10 45 182 3 12 6,6 0,6
11 50 180 2 10 5,55 0,4
12 55 178 2 8 4,49 0,4
13 60 175 3 5 2,85 0,6
14 65 173 2 3 1,73 0,4
15 70 170 3 0 0 0,6
16 75 170 0 0 0 0
17 80 170 0 0 0 0
1. Khối lượng ẩm trong vật liệu
G ia=G ivls−G k ( g )
Trong đó:
G ia- Khối lượng ẩm tại thời điểm I, g
G ivls - Khối lượng VLS tại thời điểm i, g
G k - Khối lượng khô, tính bằng khối lượng vật liêu sau sấy (coi như là
khối lượng khô tuyệt đối), g
2. Lượng ẩm bay hơi
∆ W i=G i+1 i
vls −G vls (g)

Trong đó:
G ivls , G i+1
vls -khối lượng VLS tại thời điểm i và i+1, g

3. Độ ẩm của VLS
Gia
i
W = i (% )
G vls
W i - độ ẩm của VLS tại thời điểm i, %
4. Vận tốc sấy
dW W i−W i−1 g
= ( )
dτ ∆τ ph
∆ τ - khoảng thời gian giữa hai lần cân VLS, phút
IV. ĐỒ THỊ VÀ NHẬN XÉT
1. Đồ thị đường cong sấy

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc độ ẩm vật liệu vào thời


gian sấy
20
18
16
14
Độ ẩm (%)

12
10
8
6
4
2
0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Thời gian (t)

 Nhận xét:
Độ ẩm của vật liệu giảm dần theo thời gian
2. Đồ thị đường cong tốc độ sấy

Biểu đồ bểu diễn sự phụ thuộc tốc độ sấy vào độ ẩm


vật liệu sấy
0.9
0.8
Tốc độ sấy (g/phút)

0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
độ ẩm (%)

 Nhận xét:
Độ ẩm càng nhiều tốc độ sấy càng nhanh và ngược lại
BÀI 2: THÍ NGHIỆM

SẤY ĐỐI LƯU TUẦN HOÀN KHÍ THẢI

I. Mục đích thí nghiệm


- Làm quen và nắm vững quy trình vận hành thiết bị thí nghiệm sấy đối lưu
có tuần hoàn khí thải.
- Xác định quan hệ giữa độ ẩm của vật liệu với thời gian sấy (đường cong
sấy).
- Xác định quan hệ giữa tốc độ sấy và độ ẩm của vật liệu (đường cong tốc
độ sấy).
II. Sơ đồ và nguyên lý hoạt động

1. Cân 5. Quạt 9. Bích nối


2. Vật liệu sấy 6. Cửa thải tác nhân 10. Giá đỡ
3. Buồng sấy sấy 11. Atomat tổng
4. Cửa lấy không 7. Calorife 12. Công tắc điều
khí 8. Tủ điều khiển khiển

Nguyên lí làm việc:


Không khí ở bên ngoài do quạt 5 hút qua cửa 4 rồi được đun nóng trong
carolife điện 7. Khống chế nhiệt độ không khí nhờ hệ thống nhiệt kế tiếp
xúc. Vật liệu ẩm xếp vào trong các khay đặt trong 1 cái khung của buồng
sấy. Khung được treo trên đĩa cân 1. Quan sát sự thay đổi khối lượng vật
liệu sấy trên kim của cân. Điều chỉnh lượng không khí thải nhờ có tấm chắn
6

III. Trình tự thí nghiệm

1. Cân vật liệu ngô chú ý không để vật liệu mất mát.
2. Quan sát và kiểm tra hệ thống thí nghiệm theo sơ đồ.
3. Mở quạt và đóng cầu dao nguồn điện để tăng nhiệt cho carolife.
4. Đợi đến khi nhiệt độ sấy (tác nhân sấy) ổn định (sấy ở nhiệt độ nhất định nào
đấy thì điều chỉnh nhiệt kế tiếp xúc) mới cho vật liệu vào và đọc chỉ số trên
cân.
5. Đọc và ghi lại chỉ số trên cân 5 phút/lần để biết lượng ẩm bốc hơi. Tiến hành
như vậy đến khi chỉ số trên cân không thay đổi sau 3 lần đo thì ngừng thí
nghiệm.
6. Ngắt cầu dao carolife, đợi 10 phút rồi mới tắt quạt. Lấy vật liệu sấy ra quan sát
và cân vật liệu. Ghi các số liệu thu được và báo cáo với người hướng dẫn.
7. Dọn dẹp sạch sẽ nơi thí nghiệm trước khi ra về.

IV. Kết quả tính toán


M 0: chỉ số đọc trên cân khi chưa có VLS (g)
M (t) : chỉ số đọc trên cân biến thiên theo thời gian
M khay +miến=0,7 kg
Cân ban đầu chỉ 2,05kg
STT Kết quả tính toán

Thời Số chỉ Lượng Lượng Độ ẩm Tốc độsấy


gian của ẩm bay ẩm trong của vật dW
t(ph) cân G hơi vật liệu liệu sấy Fd
(kg) sấy
Wi W (%) (kg/ph)
(kg) W’ (kg)

1 0 3,05 0 0.3 9,84 0

2 5 2,975 0.075 0.225 7,56 0.015

3 10 2,925 0.05 0.175 5,98 0.01

4 15 2,85 0.075 0.1 3,51 0.015

5 20 2,8 0.05 0.05 1,78 0.01

6 25 2,775 0.025 0.025 0,009 0.005

7 30 2,75 0,025 0 0 0.005

8 35 2,75 0 0 0 0

9 40 2,75 0 0 0 0

V. Báo cáo
 Đồ thị đường cong sấy

o Nhận xét:
Độ ẩm của vật liệu sấy giảm dần theo thời gian
 Đồ thị đường cong tốc độ sấy

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tốc độ sấy vào độ ẩm vật


liệu sấy
0.02
0.02
Tốc độ sấy (kg/phút)
0.02
0.01
0.01
0.01
0.01
0.01
0
0
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Độ ẩm (%)

o Nhận xét:
+ Độ ẩm càng nhiều thì tốc độ sấy càng nhanh và ngược lại
+ Đồ thị đường cong sấy có hình dạng phức tạp

BÀI 3: THÍ NGHIỆM CHƯNG LUYỆN LIÊN TỤC


I. MỞ ĐẦU

Chưng luyện là quá trình tách hỗn hợp lỏng thành cấu tử riêng biệt dựa trên cơ
sở độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp.

Quá trình chưng luyện được tiến hành trong các thiết bị loại tháp đĩa và tháp
đệm. Khi làm việc, hơi đi từ dưới lên tiếp xúc với chất lỏng chảy từ trên xuống
và hơi sẽ ngưng tụ lại cấu tử khó bay hơi, nhiệt tỏa ra do quá trình ngưng tụ này
sẽ làm bay hơi một lượng cấu tử dễ bay hơi. Vì vậy, khi lặp lại nhiều lần bốc hơi
và ngưng tụ như thế, trong hơi sẽ giàu cấu tử dễ bay hơi, còn trong lỏng sẽ giàu
cấu tử khó bay hơi. Nói một cách khác, với chiều cao tháp thích hợp (số đĩa
tương ứng), cuối cùng trên đỉnh tháp ta thu được sản phẩm có nồng độ cấu tử dễ
bay hơi cao và ở đáy tháp ta thu được sản phẩm giàu cấu tử khó bay hơi. Nồng
độ các cấu tử thay đổi theo chiều cao của tháp và do đó nhiệt độ sôi cũng thay
đổi theo chiều cao của tháp tương ứng với sự thay đổi nồng độ.

Hệ thống chưng luyện liên tục loại tháp chóp với những đặc tính kỹ thuật như
sau:

Đường kính tháp D = 120 mm.


Số đĩa của tháp đoạn luyện N1 = 7.
Số đĩa của tháp đoạn chưng N2 = 5.
Mỗi đĩa có một chóp, một ống chảy chuyền nằm trong tháp.

II. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


1. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc tháp chưng luyện liên tục loại tháp
chóp.
2. Tìm hiểu vận hành và chế độ làm việc của tháp.
3. Tính cân bằng vật liệu trong tháp.
4. Xác định số bậc thay đổi nồng độ (số đĩa lý thuyết) và hiệu suất của tháp.

III. QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM


1. Vẽ sơ đồ tháp chưng luyện
2. Mô tả quá trình thí nghiệm
a) Nguyên lý hoạt động của tháp
- Nguyên liệu được bơm vào tháp → qua lưu lượng kế để xác định lưu lượng
bơm vào (không qua cao vị)→ vào bình gia nhiệt nguyên liệu đầu → chảy
vào đĩa tiếp liệu → chảy xuống qua ống chảy tràn.
- Dưới tháp cũng được gia nhiệt → hơi đi lên trao đổi chuyển khối, truyền
nhiệt với lỏng ở trên.
- Thiết bị ngưng tụ dạng ống chùm → lỏng được đi xuống và chia thành 2
ngả (1 ngả quay trở lại tháp hồi lưu, 1 ngả đi xuống lấy sản phẩm).
- Sản phẩm đi vào làm mát → thu sản phẩm đỉnh.
- Có 2 bộ làm mát: 1 bộ làm mát sản phẩm đỉnh, 1 bộ làm mát sản phẩm đáy.

 Chú ý:
- Thông thường, có thùng cao vị lấy thế năng tạo áp lực đẩy vào tháp nhưng
do điều kiện phòng thí nghiệm nên thí nghiệm trên không có thùng cao vị
→ nguyên liệu không được đồng đều.
- Nồng độ hồi lưu = Nồng độ sản phẩm đỉnh. Sản phẩm lấy ra có nồng độ
cao nhất ở điểm đẳng phí → sau điểm đẳng phí sẽ không còn phân tách
được nữa (điểm đẳng phí là điểm giao giữa đường cong cân bằng và đường
thẳng y = x, nghĩa là nồng độ cồn pha hơi = nồng độ cồn pha lỏng).
- Trên đường hồi lưu có lắp ống cao su không thẳng mà vòng → tạo trở lực
lớn → tránh hơi trong tháp đi ra đường không mong muốn, tạo điều kiện tối
ưu để hơi cồn đi lên theo đường thẳng.
- Nồng độ dòng hồi lưu bao giờ cũng cao hơn nồng độ ở đĩa → ý nghĩa: bù
lỏng và bù lượng cồn. Lỏng hồi lưu tràn vào đĩa ở dưới.

b) Cấu tạo tháp chóp

- Tháp có 12 đĩa
chóp, giữa 2 pic có
1 đĩa, mỗi đĩa có 1
van để lấy mẫu.

- Đĩa phẳng bằng kim loại, giữa đĩa khoét 1 lỗ, hàn 1 ống vào lỗ (ống hơi,
hơi đi lên qua ống), thêm 1 cốc úp ngược hàn định vị vào ống tạo sự tiếp
xúc hơi - lỏng, có để khoảng cách để hơi đi lên, có nhiều khía ở mép cốc;
hàn thêm 1 ống trụ sao cho mép trên của ống hình trụ cao hơn mép chóp
hơi (ống thủng 2 đầu). Lỏng chảy vào đĩa → mức lỏng dâng lên đến mép
ống thì chảy xuống đĩa dưới và tương tự đĩa dưới → mép trên ống quyết
định mức nước. Nước tràn vào ống hơi → duy trì lượng nước trên đĩa. Đĩa
được hàn hoặc được gắn vào tháp.
- Khi đun nóng, hơi chui qua ống hơi bị cản bởi chóp hơi → sục vào chất
lỏng đi lên, lên lại gặp đĩa trên → chui qua ống hơi → sục qua chất lỏng lại
đi lên và tương tự đĩa trên.
- Có 2 dòng lỏng đi vào (ở đĩa tiếp liệu liên tục, dòng hồi lưu liên tục) →
chảy tràn qua các đĩa → chảy xuống dưới.
 Dòng lỏng qua ống chảy tràn đi xuống, dòng hơi qua ống hơi đi từ dưới lên
(2 dòng vật chất di chuyển trong tháp).
c) Phân tích quá trình truyền nhiệt – chuyển khối
- Quá trình truyền nhiệt: hơi sục từ dưới lên có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ
lỏng → hơi truyền nhiệt sang lỏng bằng cách ngưng tụ → giải phóng ra
nhiệt từ ẩn nhiệt hóa hơi. Hơi đĩa dưới đi lên truyền nhiệt cho đĩa trên →
hơi sẽ truyền nhiệt cho lỏng qua các đĩa.
- Quá trình chuyển khối: di chuyển vật chất nhờ sự chênh lệch về nồng độ và
áp suất:
 Chênh lệch nồng độ: nồng độ cồn trong pha lỏng < nồng độ cồn trong
pha hơi mà cồn vẫn khuyếch tán lên trên do đường cân bằng là khả năng
tối đa có thể đạt được nhưng quá trình chuyển khối xảy ra với tháp
nhanh nên nồng độ cồn pha hơi không bao giờ đạt đến cân bằng, nó vẫn
tiếp tục khuyếch tán đi vào → do nồng độ cồn pha hơi chưa đạt đến
trạng thái cân bằng nên cồn tiếp tục đi lên → mấu chốt: so sánh nồng độ
cồn pha hơi và nồng độ cồn tại giá trị cân bằng có thể đạt được tối đa.

 Quá trình chuyển khối xảy ra trên: bề mặt thoáng của


chất lỏng và trong chất lỏng, nhưng trong chất lỏng
chuyển khối xảy ra mãnh liệt hơn vì có 1 dòng hơi đi
từ dưới lên sục qua lỏng.
Nồng độ cấu tử dễ bay hơi của pha hơi II cao hơn pha
hơi I → khuyếch tán từ pha lỏng vào pha hơi II <
khuyếch tán từ pha hơi I vào pha lỏng do sự chênh
lệch so với nồng độ pha hơi cân bằng do lỏng tạo ra
→ nơi nào có sự chênh lệch lớn hơn sẽ chuyển khối
mạnh hơn.

3. Số liệu thí nghiệm

Nồng độ sản Nồng độ Nồng độ hỗn Lưu lượng hỗn Chỉ số hồi
TT phẩm đỉnh, sản phẩm hợp đầu, hợp đầu, l/phút lưu, R
%V đáy, %V %V
1 86 1 5 2 3,5
2 88 1 5 2 3,5
3 86 1 5 2 3,5
Trun
g 86,67 1 5 2 3,5
bình

IV. TÍNH TOÁN


1. Quy đổi nồng độ
Bảng quy đổi nồng độ thể tích – nồng độ khối lượng của ethanol

Nồng độ khối lượng sản phẩm đỉnh (% M) %V %M


100−73,45
aP = 73,45 + (86,67 – 80) . = 75,664(%) 10 7,98
100−80
20 16,16
Nồng độ khối lượng sản phẩm đáy (% M)
16,16−7,98 30 24,54
aW = 7,98 + (10 - 1) . = 15,3420 (%)
20−10
40 33,24
Nồng độ khối lượng hỗn hợp đầu (% M)
16,16−7,98 50 42,37
aF = 7,98 + (10 – 5) . = 12,07 (%)
20−10
60 52,03
70 62,34
80 73,45
90 85,65

Quy đổi nồng độ phần khối lượng – nồng độ phần mol


aP /M A 75,664 (%)/ 46
xP = = = 0,549
a P / M A +(1−a P)/ M B 75,664(% )/46+(1−75,664 (%))/18
aW /M A 15,3420 (%)/ 46
xW = = = 0,0662
aW / M A +(1−a W )/M B 15,342( %)/46+ ( 1−15,342(% ) ) /18
aF/ M A 12,07 % /46
xF = = = 0,051
a F / M A +(1−a F )/ M B 12,07 % /46+ ( 1−12,07 % ) /18

2. Tính toán cân bằng vật liệu của tháp


F.xF = W.xw +P.xP (1)
Trong đó:
F: Lượng hỗn hợp đầu cho vào tháp (Kmol/s)
W: Lượng sản phẩm đáy (Kmol/s)
P: Lượng sản phẩm đỉnh (Kmol/s)
xF , xW , xP : Nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong hỗn hợp đầu,
đáy và đỉnh tháp.
Ta có: F = W + P (2)
Thay (2) vào (1) ta có:
(W + P). xF = W.xW + P.xP  P.(xP – xF) = W.(xF – xW)
P W
 x −x = x −x
F W P F

Chứng minh tương tự, ta được cân bằng vật liệu tháp:
P W F
= =
x F −xW x P −x F x P −x W
P W F
 = =
0,0662−0,051 0,549−0,051 0,549−0,0662
P W F
= =
0,0152 0,498 0,4828

3. Xác định số bậc thay đổi nồng độ


 Phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn luyện:
Rx 1 3,5 1 7
y= . x+ . x  y= . x+ .0,549  y= . x +0,122
R x +1 R X +1 p 3,5+1 3,5+1 9

 Phương trình làm việc của đoạn chưng :

F 0,4828
Có: L = = = 31,76 (lượng hỗn hợp đầu tính theo một đơn vị sản
P 0,0152
phẩm đỉnh Kmol/Kmol).

L+ R x x .(L−1) 31,76+3,5 0,0662.(31,76−1)


y= . x− W  y= .x –
R x +1 Rx +1 3,5+1 3,5+1
 y=7,84 . x−0,453

100

80 Đồ thị đường cân bằng


Đồ thị y=x
60 Đường nồng độ làm việc đoạn luyện
Đường nồng độ làm việc đoạn
40 chưng
Nồng độ sản phẩm đáy
20
Nồng độ hỗn hợp đầu
0 Nồng độ sản phẩm đỉnh
0 20 40 60 80 100

- Số đĩa lý thuyết N ¿ =¿4


- Hiệu suất tháp:
N¿ 4
 = N = 12 =33,33%
tt

4. Nhận xét kết quả thí nghiệm


- Nồng độ sản phẩm đỉnh thu được khá cao nên hiệu suất chưng luyện
của tháp tương đối cao.
- Theo lí thuyết, số đĩa của tháp đoạn luyện 2, số đĩa của tháp đoạn
chưng2. Nhưng thực tế cần 7 đĩa tháp đoạn luyện và 5 đĩa tháp đoạn
chưng. Số lượng đĩa thực tế đã tăng gấp ba lần so với lí thuyết.

You might also like