You are on page 1of 16

Họ và tên: Chu Thuý Quyên

MSSV: 20204013
Lớp: 138275
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Môn: Chuyển khối trong công nghệ môi trường

Bài 1: Sấy bằng không khí nóng


1. Mục đích thí nghiệm
- Làm quen và nắm được phương pháp thao tác hệ thống sấy bằng không khí nóng
- Xác định quan hệ giữ vận tốc sấy và độ ẩm của vật liệu
- Xác định quan hệ giữa độ ẩm của vật liệu với thời gian sấy
2. Sơ đồ hệ thống thí nghiệm

3. Bảng số liệu thí nghiệm và đồ thị đường cong sấy và đường cong tốc độ sấy
*Công thức:
- Lượng ẩm ban đầu có trong vật liệu: g = Gư - GK, g
trong đó:
Gư: Khối lượng của vật liệu ướt, g
GK: Khối lượng của vật liệu khô tuyệt đối, g
- Lượng ẩm bay hơi: ΔW = G1 – G2
G1, G2: là khối lượng vật liệu ứng với thời gian τ1, τ2
- Lượng ấm chứa trong vật liệu: W’ = g – ΔG
- Phần trăm khối lượng của ấm trong vật liệu tính theo vật liệu khô tuyệt đối:
𝑊′ × 100
𝑊= ,%
𝐺𝐾
- Tốc độ sấy:
∆𝑊
𝑈=
𝐹∆𝜏
Trong đó:
ΔW: Lượng ẩm bay hơi, g
F: diện tích khay, m2 (bài này lấy F=1 m2)
Δτ: Hiệu số thời gian, phút
*Bảng số liệu thí nghiệm và kết quả tính toán
Số chỉ của nhiệt kế Các đại lượng tính toán
Trước buồng Sau buồng Lượng
sấy sấy ẩm
trong
Số Tổng vật
Hiệu số Lượng Lượng
Số Thời chỉ lượng liệu
thời ẩm ẩm
lần gian τ của ẩm tính Vận
gian Δτ Nhiệt Nhiệt Nhiệt Nhiệt bay trong
đo bay theo tốc
(phút) kế kế kế kế cân hơi vật
(ph) hơi vật sấy
khô ướt khô ướt G (g) ΔW liệu
ΔW' liệu
t1 tư1 t2 tư2 (g) W' (g)
(g) khô
tuyệt
đối
W%
1 0 5 39 20 34 19 188 0 0 51.5 37.729 0
2 5 5 39 20 34 19 183.5 4.5 4.5 47 34.432 0.9
3 10 5 39 20 34 19 180 3.5 8 43.5 31.868 0.7
4 15 5 39 20 34 19 176 4 12 39.5 28.938 0.8
5 20 5 39 20 34 19 171.5 4.5 16.5 35 25.641 0.9
6 25 5 39 20 34 19 168.5 3 19.5 32 23.443 0.6
7 30 5 39 20 34 19 165.5 3 22.5 29 21.245 0.6
8 35 5 39 20 34 19 162 3.5 26 25.5 18.681 0.7
9 40 5 39 20 34 19 158 4 30 21.5 15.751 0.8
10 45 5 39 20 34 19 154.5 3.5 33.5 18 13.187 0.7
11 50 5 39 20 34 19 151.5 3 36.5 15 10.989 0.6
12 55 5 39 20 34 19 148.5 3 39.5 12 8.791 0.6
13 60 5 39 20 34 19 145 3.5 43 8.5 6.227 0.7
14 65 5 39 20 34 19 142.5 2.5 45.5 6 4.396 0.5
15 70 5 39 20 34 19 140.5 2 47.5 4 2.930 0.4
16 75 5 39 20 34 19 138.5 2 49.5 2 1.465 0.4
17 80 5 39 20 34 19 137.5 1 50.5 1 0.733 0.2
18 85 5 39 20 34 19 137 0.5 51 0.5 0.366 0.1
19 90 5 39 20 34 19 136.5 0.5 51.5 0 0 0.1
20 95 5 39 20 34 19 136.5 0 51.5 0 0 0
21 100 5 39 20 35 19 136.5 0 51.5 0 0 0
*Đồ thị

Đường cong sấy


40

35

30

25

20
W%

15

10

0
0 20 40 60 80 100 120
-5
τ (phút)

U
Đường cong tốc độ sấy
1

0.8

0.6

0.4

0.2

0
-5 0 5 10 15 20 25 30 35 40
-0.2
W%

4. Nhận xét kết quả thí ngiệm


4.1. Nhận xét đồ thị
- Đường cong sấy: có xu hướng khá giống lý thuyết
+ Giai đoạn sấy đẳng tốc: Đường cong sấy giảm dần theo thời gian, có dạng hình xiên
đi xuống do lượng ẩm trong vật liệu giảm nhanh và đều.
+ Giai đoạn giảm tốc: đồ thị có xu hướng chuyển từ hình xiên đi xuống sang đường
thẳng, dần tiệm cận với trục hoành – trục thời gian do lượng ẩm trong vật liệu nhỏ.
Chứng tỏ lượng ẩm trong vật liệu đã bốc hơi hết, không còn thay đổi theo thời gian
- Đường cong tốc độ sấy: có xu hướng khá giống lý thuyết
+ Giai đoạn đốt nóng: vận tốc sấy tăng nhanh, đồ thị có hình xiên, dốc, hướng đi lên.
Lúc này chỉ có vận tốc sấy tăng nhanh, lượng ẩm trong vật liệu thay đổi không đáng kể.
Chứng tỏ lượng ẩm không bị bay hơi nhiều ở giai đoạn này.
+ Giai đoạn sấy đẳng tốc: vận tốc sấy tuy có sự chênh lệch nhưng không nhiều, tuy nhiên
lượng ẩm trong vật liệu giảm khá nhanh và đều tại giai đoạn này. Chứng tỏ quá trình
sấy đã bước vào giai đoạn ổn định.
+ Giai đoạn giảm tốc: vận tốc sấy giảm tương đối nhanh, lượng ẩm cũng tiếp tục giảm
nhưng chậm hơn nhiều và không đáng kể so với lúc trước đó. Đồ thị lúc này cũng có
dạng hình xiên nhưng xu hướng đi xuống. Chứng tỏ quá trình sấy sắp kết thúc.
- Sau khi sấy xong, lấy khay vật liệu ra quan sát, thấy bề mặt vật liệu khô, rời rạc, không
bị vón cục lại với nhau nữa.
4.2. Nhận xét về nhiệt độ và số chỉ trên cân G
- Nhiệt độ của nhiệt kế khô và nhiệt kế ướt được duy trì một cách ổn định.
- Số chỉ trên cân G giảm dần theo thời gian.
4.3. Sai số
- Sai số sẽ xuất hiện trong quá trình làm thí nghiệm và tính toán: sai số dụng cụ, thao tác
khi làm thí nghiệm chưa tốt (dàn vật liệu chưa đều, chỗ mỏng chỗ dày; bấm thời gian
chưa chính xác; do người đọc số chỉ trên cân hoặc nhiệt độ chưa chính xác); khi tính
toán làm tròn số dẫn đến sai số
Bài 2: Xác định trở lực tháp đệm
1. Mục đích thí ngiệm
Xác định hệ số ma sát của đệm khô và đệm ướt. Tìm sự phụ thuộc giữa hệ số ma sát
với chuẩn số Reynold khi ứng với các lưu lượng lỏng khác nhau
2. Sơ đồ hệ thống thí nghiệm
Khí
KhÝrara

Xy lanhlÊ
Xylanh lấy mẫu
y mÉu

Tháp
Th¸ đệm
p ®Öm

F1
Bình
B× Hempl
nh Hempl
¸ pkế
Áp kÕchữ
ch÷U
U
F3 F2
Cv
C1
C3 C2 C4
S5 S4

TừTõ b×nh
bình COCO
2 2

Thï ng chøa
Thùng chứa
M¸ ynén
Máy nÐnkhí
khÝ Bơm ly t©
B¬m tâm
m
dd hÊp
dd hấp thô
thụ

Không khí từ bên ngoài, nhờ máy thổi khí đưa vào đáy tháp theo ống dẫn. Lưu
lượng không khí đi vào tháp được điều chỉnh bằng van C2 và lưu lượng kế F2.
Nước được bơm từ thùng chứa vào tháp và tưới từ trên xuống. Lưu lượng nước
được điều chỉnh bằng van C1 và lưu lượng kế F1.
Đặc tính kỹ thuật của tháp đệm:
Đường kính trong của tháp: D = 75 mm
Chiều cao của tháp: H=m
Tháp đổ đầy đệm thuỷ tinh, kích thước đệm 10x10
Chiều cao lớp đệm l = 1,4 m
Bề mặt riêng của đệm s = 440 m2/m3
Thể tích tự do của đệm Vtd = 0,69 m3/m3
3. Bảng kết quả thí nghiệm và tính toán
3.1. Đo trở lực đệm khô
a. Phương pháp tính toán
- Trở lực đệm khô:
𝑙 𝑊𝑡2 × 𝜌0
∆𝑃𝐾 = 𝜆𝐾 × ×
𝑑𝑡𝑑 2
→ Xác định hệ số ma sát theo công thức
𝑑𝑡𝑑 2
𝜆𝐾 = ∆𝑃𝐾 × × 2
𝑙 𝑊𝑡 × 𝜌0
trong đó:
dtd - đường kính tương đương của đệm, m
4𝑉𝑡𝑑 4.0,69
𝑑𝑡𝑑 = = = 6,27. 10−3 (𝑚)
𝜎 440
l = 1,4 m - chiều cao của lớp đệm, m
0 = 1,29 kg/m3 – khối lượng riêng của pha khí, kg/m3
Wt – vận tốc thực của khí đi trong tháp, m/s
𝑊0
𝑊𝑡 =
𝑉𝑡𝑑
W0 – vận tốc khí đi trong toàn bộ tiết diện ngang của tháp, m/s
Vtd – thể tích tự do của đệm, m3/m3
- Pha khí là pha CO2 có khối lượng riêng 0 = 1,29 kg/m3 và độ nhớt của khí
0=1,84.10-4 Ns/m2. Ta tính được chuẩn số Reynon theo công thức:
4𝜌0 𝑊0
𝑅𝑒𝐾 =
𝜎𝜇0

b. Bảng số liệu:
Bảng 1: Bảng số liệu thí nghiệm
Đo trở lực đệm khô
ΔP
Vk (l/ph) h1 h2 Δh1 h'1 h'2 Δh2
(mmH2O)
30 306 307 1 313 312 1 2
50 306 308 2 314 311 3 5
70 306 308 2 311 309 2 4
90 305 308 3 319 315 4 7
Bảng 2: Bảng số liệu tính toán
ΔP ΔP Vk W0 Wt
STT K ReK
(mH2O) (N/m2) (m3/s) (m/s) (m/s)
1 0.002 19.61 0.00050 0.113 0.164 0.000516 72.25
2 0.005 49.05 0.00083 0.189 0.273 0.000465 120.42
3 0.004 39.24 0.00117 0.264 0.383 0.000190 168.59
4 0.007 68.67 0.00150 0.340 0.492 0.000201 216.75

c. Đồ thị

K = f(Rek)
0.000600

0.000500

0.000400
K

0.000300

0.000200

0.000100

0.000000
0.00 50.00 100.00 150.00 200.00 250.00
Rek

Đồ thị sự phụ thuộc giữa hệ số ma sát của đệm khô với chuẩn số Reynon K = f(ReK)
3.2. Đo trở lực đệm ướt
a. Phương pháp tính toán
- Hệ số ma sát được xác định theo công thức:
𝜆ư = 𝑚𝜆𝑘
trong đó:
1
𝑚= 3
𝜎3
(1 − 1,65. 10−10 − 𝐴)
𝑉𝑡𝑑

𝐿 2
3 𝜎 𝑏
𝐴 = 3 × √( ) × 3 ×
𝜌𝐿 𝑉𝑡𝑑 2𝑔
1,74
𝑏=
𝑅𝑒𝑙0,3
4𝐿
Rel: chuẩn số Reynon của pha lỏng 𝑅𝑒𝑙 =
𝜎𝜇𝑙

𝐺
L: mật độ tưới, kg/m2s 𝐿=
𝑓

G: Lưu lượng lỏng tính theo kg/s 𝐺 = 𝑉𝑙 𝜌𝑙


1: Khối lượng riêng của pha lỏng (nước), kg/m3 𝜌𝑙 = 998 (𝑘𝑔/𝑚3 )
V1: Lưu lượng lỏng, m3/s
f: Tiết diện ngang của tháp, m2 𝑓 = 0,0042 𝑚2
1: Độ nhớt của lỏng, Ns/m2 𝜇𝑙 = 0,001002 (𝑁𝑠/𝑚2 )
b. Bảng số liệu
Bảng 3: Bảng số liệu thí nghiệm
Vl = 3 l/ph
Vk ΔP ΔP ΔP
h1 h'1 Δh1 h2 h'2 Δh2
(l/ph) (mmH2O) (N/m2) (mH2O)
30 307 308 1 311 309 2 3 29.43 0.003
50 306 307 1 319 307 12 13 127.53 0.013
70 306 308 2 322 304 18 20 196.2 0.02
90 306 309 3 330 296 34 37 362.97 0.037

Vl = 5 l/ph
Vk ΔP ΔP ΔP
h1 h'1 Δh1 h2 h'2 Δh2
(l/ph) (mmH2O) (N/m2) (mH2O)
30 307 308 1 314 312 2 3 29.43 0.003
50 307 308 1 322 304 18 19 186.39 0.019
70 306 308 2 331 295 36 38 372.78 0.038

Vl = 7 l/ph
Vk ΔP ΔP ΔP
h1 h'1 Δh1 h2 h'2 Δh2
(l/ph) (mmH2O) (N/m2) (mH2O)
30 306 307 1 316 310 6 7 68.67 0.007
50 332 282 50 319 302 17 67 657.27 0.067
385 226 335 298
400 210 340 283
70 185.333 48.667 474.333 4653.210 0.4743
409 202 338 286
398 212.6667 337.667 289
Bảng 5: Bảng số liệu tính toán
Vl Vl G L
Rel b A m
(l/ph) (m3/s) (kg/s) (Kg/m2s)
3 0.00005 0.050 11.295 102.477 0.434 0.000000164 1.063688
5 0.00008 0.083 18.825 170.796 0.372 0.000002217 1.063694
7 0.00012 0.116 26.355 239.114 0.336 0.000012332 1.063727

Rel = 102.477
Vl = 3 (l/ph)
m = 1.063688
Vk
ReK K ư
TT (m3/s)
1 0.000500 72.288 0.000774 0.000823
2 0.000833 120.480 0.001207 0.001284
3 0.001167 168.672 0.000948 0.001008
4 0.001500 216.864 0.001060 0.001128

Vl = 5 (l/ph) Rel = 170.796


m = 1.063694
Vk
ReK K ư
TT (m3/s)
1 0.000500 72.288 0.000774 0.000823
2 0.000833 120.480 0.001764 0.001877
3 0.001167 168.672 0.001800 0.001915

Vl = 7 (l/ph) Rel = 239.114


m = 1.063727
Vk
ReK K ư
TT (m3/s)
1 0.000500 72.288 0.001806 0.001921
2 0.000833 120.480 0.006221 0.006618
3 0.001167 168.672 0.022472 0.023904

c. Đồ thị
𝜆ư = f(ReK)
0.030000

0.025000

0.020000

0.015000 3 l/ph
𝜆ư

5 l/ph
0.010000
7 l/ph
0.005000

0.000000
0.000 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000
ReK

Đồ thị sự phụ thuộc giữa hệ số ma sát của đệm ướt với chuẩn số Reynon ư = f(ReK)

𝜆k = f(ReK)
0.025000

0.020000

0.015000
𝜆ư

3 l/ph

0.010000 5 l/ph
7 l/ph

0.005000

0.000000
0.000 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000
ReK

Đồ thị sự phụ thuộc giữa hệ số ma sát của đệm khô với chuẩn số Reynon k = f(ReK)

5. Nhận xét kết quả thí nghiệm


5.1. Nhận xét đồ thị
- Biểu đồ  theo ReK biểu diễn sự phụ thuộc của trở lực tháp đệm vào lưu lượng dòng
lưu chất. Từ đồ thị, ta thấy:
+ Quá trình hấp thụ của đệm khô: khi Re tăng thì 𝜆𝑘 giảm dần nhưng sau đó lại tăng.
Khi tăng lưu lượng khí từ VK = 30 l/ph đến VK = 70 l/ph thì trở lực đệm khô giảm dần;
khi tăng VK = 90 l/ph, ta thấy trở lực đệm khô có sự tăng trở lại.
+ Quá trình hấp thụ của đệm ướt: khi Re tăng thì 𝜆ư tăng dần. Khi tăng lưu lượng dòng
lỏng từ Vl = 3 l/ph đến Vl = 7 l/ph thì λư cũng tăng lên. Chứng tỏ lưu lượng lỏng càng
lớn, trở lực càng tăng.
+ Tại Vl = 7 l/ph; VK = 70 l/ph xuất hiện hiện tượng đảo pha. Lúc này, áp kế chữ U tăng
giảm rất nhanh, để lấy số liệu cần chụp lại và lấy giá trị trung bình để tính chênh lệch áp
suất giữa đáy và đỉnh tháp.
5.2. Sai số
- Sai số sẽ xuất hiện trong quá trình làm thí nghiệm và tính toán
+ Lưu lượng chất lỏng và dòng khí không ổn định.
+ Mực nước ở ống xả đáy có thể bị dâng quá mức làm cho mực nước xâm nhập vào ống
đo gây nên độ chênh lệch áp bị ảnh hướng.
+ Ma sát giữa dòng khí có tốc độ lớn với ống dẫn làm ống nóng lên và làm tăng thể tích
khí dẫn đến áp suất trong tháp tăng → ảnh hưởng đến độ chênh áp.
+ Sai số dụng cụ, thao tác khi làm thí nghiệm chưa tốt (đọc lệch chỉ số trên áp kế chữ
U); khi tính toán làm tròn số dẫn đến sai số.
Bài 3: Xác định hệ số chuyển khối
1. Mục đích thí nghiệm
Tìm quan hệ phụ thuộc giữa lưu lượng lỏng với hệ số chuyển khối Kx.
2. Sơ đồ hệ thống thí nghiệm
Khí
KhÝrara

Xy lanhlÊlấy
Xylanh mẫu
y mÉu

Tháp
Th¸ p ®đệm
Öm

F1
Bình
B× Hempl
nh Hempl
¸ p kế
Áp kÕchữ
ch÷ U
F3 F2
Cv
C1
C3 C2 C4
S5 S4

TừTõ b×nh
bình COCO
2 2

Thùng
Thï chứa
ng chøa
Máy
M¸ ynén
nÐnkhí
khÝ Bơm
B¬m ly
ly tâm
t©m
ddddhÊ
hấp thụ
p thô

Dung môi được bơm ly tâm hút từ thùng chứa qua lưu lượng kế F1 vào đỉnh tháp, sau
đó theo ống dẫn về thùng chứa. Không khí được máy thổi khí đẩy qua lưu lượng kế F2
được trộn với CO2 từ bình chứa qua lưu lượng kế F3 rồi vào tháp hấp thụ đi từ dưới
lên. Trong tháp dung môi và hỗn hợp khí chuyển động ngược chiều. Hai pha tiếp xúc
nhau và quá trình hấp thụ được tiến hành.
Đặc tính kỹ thuật của tháp đệm:
Đường kính trong của tháp D = 75 mm
Chiều cao của tháp H=m
Tháp đổ đầy đệm thuỷ tinh, kích thước đệm 10x10
Chiều cao lớp đệm l = 1,4 m
Bề mặt riêng của đệm s = 440 m2/m3
Thể tích tự do của đệm Vtd = 0,69 m3/m3
Áp suất làm việc: P = 760 mmHg
Nhiệt độ làm việc t = 20 – 30 oC
3. Bảng kết quả thí nghiệm và tính toán
a. Phương pháp tính toán
- Lượng CO2 tự do trong nước được tính theo công thức sau:
𝑉𝐵 × 0,0277
𝐶𝑂2 𝑡ự 𝑑𝑜 = =𝑥
𝑉𝑚
- Tốc độ hấp thụ: 𝐺 = 𝐹𝑙 (𝑥2 − 𝑥1 ), 𝑚𝑜𝑙/𝑠
- Công thức tính toán:
10−3 𝐺
𝐾𝑥 = , 𝑚/𝑠
𝐹. ∆𝑥𝑡𝑏
Trong đó:
𝜋𝐷2 𝜋.0,0752
F: bề mặt tiếp xúc pha, m2 𝐹 = 𝜎𝑉 = 𝜎. 𝑆. 𝑙 = 𝜎. . 𝑙 = 440. . 1,4 = 2,72
4 4

 - bề mặt riêng cảu đệm, m2/m3


V – thể tích của đệm trong tháp, m3
xtb – động lực trung bình của quá trình tính theo pha lỏng
∆𝑥1 − ∆𝑥2
∆𝑥𝑡𝑏 =
∆𝑥
ln 1
∆𝑥2
∆𝑥1 = 𝑥2𝑐𝑏 − 𝑥1 ∆𝑥2 = 𝑥2𝑐𝑏 − 𝑥2
- Phương trình đường cân bằng có dạng:
Ψ Ψ𝐶𝑂2 (𝑚𝑚𝐻𝑔) 𝑀𝐻2𝑂 (𝑔/𝑚𝑜𝑙 ) × 𝑥 (𝑚𝑜𝑙/𝑙 )
𝑦∗ = 𝑥= ×
𝑃 𝑃 (𝑚𝑚𝐻𝑔) 𝜌𝐻2𝑂 (𝑔/𝑙 )

Do 𝐶𝑂2 là khí khó hòa tan vào nước nên có thể xem, đồng thời nồng độ 𝐶𝑂2 trong hỗn
hợp khí vào rất lớn nên có thể xem nồng độ 𝐶𝑂2 trong pha khí gần như không thay
đổi, nghĩa là 𝑦1 ≈ 𝑦2 nên
𝐹3 𝑃 × 𝜌𝐻2𝑂
𝑥1𝑐𝑏 ≈ 𝑥2𝑐𝑏 = × , 𝑚𝑜𝑙/𝑙
𝐹2 + 𝐹3 𝑀𝐻2𝑂
Ở 25oC Ψ𝐶𝑂2 = 1,24. 106 (𝑚𝑚𝐻𝑔)
Áp suất làm việc P = 760 (mmHg)
- Phương trình đường cân bằng:
Ψ 1,24. 106
𝑦∗ = 𝑥= 𝑥 = 1631,58𝑥
𝑃 760
- Thiết lập phương trình đường làm việc
Ta có: F1 lần lượt là 2; 3; 4; 5; 6; 7 (l/ph)
F2 = 60 l/ph
F3 = 15 l/ph
𝐹3 15
𝑦đ = = = 0,25
𝐹2 60
𝐹1
Phương trình đường làm việc có dạng: y = Ax + B với hệ số góc 𝐴 =
𝐹2
𝑥𝑐 −𝑥đ 𝑥𝑐 −𝑥đ
Mặt khác 𝐴 = tan 𝛼 = → 𝑦𝑐 = 𝑦đ −
𝑦đ −𝑦𝑐 tan 𝛼

b. Bảng kết quả


Bảng số liệu thí nghiệm
Lưu Tại điểm lấy mẫu
lượng Tại thùng chứa S5 P
S4 h1 h1' h1 h2 h2' h2
lỏng (mmH2O)
Fl (l/s) VB (ml) x1 (mol/l) VB (ml) x2 (mol/l)
0.033 13.4 0.003712 25.75 0.007133 307 306 1 316 310 6 7
0.050 11.9 0.003296 15.75 0.004363 306 307 1 315 308 7 8
0.067 19.425 0.005381 26.575 0.007361 305 306 1 316 310 6 7
0.083 19.75 0.005471 30.95 0.008573 306 307 1 321 305 16 17
0.100 19.95 0.005526 25.15 0.006967 306 306 0 316 308 8 8
0.117 25.65 0.007105 43.75 0.012119 465 150 315 343 281 62 377

Bảng số liệu đường cân bằng


F1 (l/min) x1 (mol/l) y* = mx
2 0.003712 6.056
3 0.003296 5.378
4 0.005381 8.779
5 0.005471 8.926
6 0.005526 9.016
7 0.007105 11.592

Bảng số liệu đường làm việc


F1 (l/min) x1 = xđ (mol/l) x2 = xc (mol/l) tan yđ (mol/l) yc (mol/l)
2 0.003712 0.007133 0.033 0.25 0.147
3 0.003296 0.004363 0.050 0.25 0.218
4 0.005381 0.007361 0.067 0.25 0.191
5 0.005471 0.008573 0.083 0.25 0.157
6 0.005526 0.006967 0.100 0.25 0.207
7 0.007105 0.012119 0.117 0.25 0.100
Bảng tổng hợp kết quả
Lưu
Lưu Chênh Nồng độ Nồng độ Động lực Tốc độ Hệ số
lượng
lượng lệch áp đầu của cuối của trung bình hấp thụ chuyển
khí
lỏng Fl suất P lỏng x1 lỏng x2 x1 x2 xtb khối Kx
F 2 + F3 G
(mol/s)
l/s l/s mmH2O mol/l mol/l mol/l m/s
0.917 0.033 7 0.00371 0.00713 0.00308 0.00034 0.00125 0.000114 0.0000336
0.917 0.050 8 0.00330 0.00436 0.00349 0.00243 0.00293 0.000053 0.0000067
0.917 0.067 7 0.00538 0.00736 0.00141 0.00057 0.00093 0.000132 0.0000523
0.917 0.083 17 0.00547 0.00857 0.00132 0.00178 0.00154 0.000259 0.0000617
0.917 0.100 8 0.00553 0.00697 0.00126 0.00018 0.00055 0.000144 0.0000958
0.917 0.117 377 0.00711 0.01212 0.00032 0.00533 0.00177 0.000585 0.0001213

c. Đồ thị

Đồ thị quan hệ giữa hệ số chuyển khối và lưu lượng lỏng


0.0001400

0.0001200
Hệ số chuyển khối Kx (m/s)

0.0001000

0.0000800

0.0000600

0.0000400

0.0000200

0.0000000
0.000 0.020 0.040 0.060 0.080 0.100 0.120 0.140
Lưu lượng lỏng F1 (l/s)

4. Nhận xét kết quả thí nghiệm


4.1. Nhận xét đồ thị
- Từ đồ thị, ta thấy khi tăng lưu lượng lỏng, hệ số chuyển khối Kx có xu hướng tăng.
Tiến hành thí nghiệm với CO2 – khí khó hòa tan vào nước, hệ số cân bằng pha (m) lớn,
trở lực chủ yếu ở trong pha lỏng, do đó Kx ≈ βx, βx là đại lượng phụ thuộc có phụ thuộc
vào lưu lượng nên khi thay đổi lưu lượng lỏng thì Kx cũng thay đổi theo. Đó cũng là lý
do ta chọn hệ CO2 – nước lạnh để xác định hệ số chuyển khối trong pha khí một cách
dễ dàng hơn.
4.2. Sai số
- Sai số sẽ xuất hiện trong quá trình làm thí nghiệm và tính toán:
+ Sai số dụng cụ.
+Thao tác khi làm thí nghiệm chưa tốt: Trong quá trình chuẩn độ, sai số xảy ra do lắc
tay không đều làm cho lượng CO2 bị thất thoát không giống nhau ở 2 lần chuẩn độ liên
tiếp, lượng phenolphthalein cho vào có sự chênh lệch cũng gây ảnh hưởng đến kết quả
chuẩn độ.
+ Khi tính toán làm tròn số dẫn đến sai số.

You might also like