You are on page 1of 21

1.

TRÍCH YẾU

1.1. Mục đích thí nghiệm

- Mục đích bài thí nghiệm là giúp sinh viên tìm hiểu bằng thực tế một số vấn đề cơ
bản về lý thuyết đã học trong môn học Nhiệt động lực học kỹ thuật.
- Từ đó giúp sinh viên có một khái niệm chung về môn học, hiểu được vai trò và sự áp
dụng của nó trong công nghiệp và đời sống.

1.2. Kết quả thí nghiệm

BẢNG 1: Nhiệt độ không khí

 Hơi bão hoà

Điểm 1 Điểm 2 Điểm 3 Điểm 4


Vận tốc
gió tại
Trước vòi phun
đầu ra Lần Trước dàn lạnh Trước thiết bị sấy Sau vòi phun hơi
hơi (Sau thiết bị
ống khí đo (Môi trường) (Sau dàn lạnh) (Thải ra ngoài)
sấy)
động
(m/s)
tk (oC) tư (oC) tk (oC) tư (oC) tk (oC) tư (oC) tk (oC) tư (oC)

1 28,9 24,0 8,7 3,5 49,4 25,8 32,6 27,1

1,3 2 28,9 24,0 8,0 3,6 51,2 26,5 33,6 27,4

3 28,9 24,0 7,9 3,9 51,8 26,8 33,9 27,5

1 29,1 24,3 12,9 12,4 44,1 26,8 34,8 28,1

2,3 2 29,3 24,4 13,0 13,0 42,8 26,5 34,5 28,2

3 29,2 24,3 13,2 12,7 41,9 26,2 33,5 27,9

1 29,2 24,3 16,1 15,3 37,7 25,7 32,5 27,9

2,8 2 29,1 24,2 16,4 15,4 37,1 25,5 32,2 27,2

3 29,1 24,3 16,5 15,6 37,4 25,5 32,3 26,9

 Hơi quá nhiệt

1
Điểm 1 Điểm 2 Điểm 3 Điểm 4
Vận tốc
gió tại
Trước vòi phun
đầu ra Lần Trước dàn lạnh Trước thiết bị sấy Sau vòi phun hơi
hơi (Sau thiết bị
ống khí đo (Môi trường) (Sau dàn lạnh) (Thải ra ngoài)
sấy)
động
(m/s)
tk (oC) tư (oC) tk (oC) tư (oC) tk (oC) tư (oC) tk (oC) tư (oC)

1 30,3 25,1 8,4 5,9 53,0 25,9 35,6 29,3

1,3 2 30,3 25,1 8,5 5,6 53,0 26,4 35,6 28,0

3 30,4 25,1 8,5 5,8 52,8 26,5 35,1 28,1

1 30,3 25,1 15,3 14,2 42,9 26,8 37,0 30,6

2,3 2 30,3 25,2 15,9 14,6 42,5 26,8 36,9 30,0

3 30,2 25,2 15,7 14,2 41,7 26,6 36,7 30,0

1 30,2 25,0 18,7 18,0 38,8 26,5 35,0 29,2

2,8 2 30,2 25,0 19,0 18,4 38,3 26,2 34,8 28,9

3 30,3 25,1 18,6 18,2 38,3 26,3 35,3 29,6

BẢNG 2: Các số liệu khác

Vận tốc ra của ống khí động v (m/s) 1,3 2,3 2,8

Mẫu đo lượng nước tách ra từ giàn lạnh v1 (ml) 21 22 21

Thời gian lấy mẫu đo lượng nước t1 (s) 60 60 60

1.3. Nhận xét kết quả thí nghiệm thô

- Ở chế độ cấp độ gió 1,3 m/s: nhiệt độ không khí khi đi qua dàn lạnh giảm khoảng
20-22 oC, và tiếp tục được sấy nóng lên thêm khoảng 40 oC khi đi qua bộ phận sấy.
Tuy nhiên, sau khi được phun ẩm, nhiệt độ của không khí giảm khoảng 18 oC. Vậy
đã có sự truyền nhiệt của thông khí ra môi trường bên ngoài.

2
- Ở chế độ cấp độ gió 2,3 m/s: nhiệt độ không khí khi đi qua dàn lạnh giảm khoảng
15oC, và tiếp tục được sấy nóng lên thêm khoảng 30 oC khi đi qua bộ phận sấy. Tuy
nhiên, sau khi được phun ẩm, nhiệt độ của không khí giảm khoảng 5-7 oC. Vậy đã
có sự truyền nhiệt của thông khí ra môi trường bên ngoài nhưng ít hơn chế độ 1.
- Ở chế độ cấp độ gió 2,8 m/s: nhiệt độ không khí khi đi qua dàn lạnh giảm khoảng
10-13 oC, và tiếp tục được sấy nóng lên thêm khoảng 20 oC khi đi qua bộ phận sấy.
Tuy nhiên, sau khi được phun ẩm, nhiệt độ của không khí giảm khoảng 3-5 oC. Vậy
đã có sự truyền nhiệt của thông khí ra môi trường bên ngoài nhưng ít hơn 2 chế độ
trên.
- Nhìn chung, nhiệt độ đạt được của không khí sau khi phun hơi ẩm là hơi quá nhiệt
vẫn cao hơn so với phun hơi bão hòa dù có tổn thất nhiệt, phù hợp với lý thuyết.
- Lưu lượng nước ngưng từ dàn lạnh hầu như thay đổi không đáng kể.

2. LÝ THUYẾT THÍ NGHIỆM

2.1. Phân loại trạng thái không khí ẩm, hơi nước

 Không khí ẩm: Không khí có chứa hơi nước gọi là không khí ẩm. Trong tự nhiên chỉ
có không khí ẩm và trạng thái của nó được chia ra các dạng sau:
- Không khí ẩm chưa bão hòa: là trạng thái mà hơi nước còn có thể bay hơi thêm vào
được trong không khí, nghĩa là không khí vẫn còn tiếp tục có thể nhận thêm hơi
nước.
- Không khí ẩm bão hòa: là trạng thái mà hơi nước trong không khí đã đạt tối đa và
không thể bay hơi thêm vào đó được. Nếu tiếp tục cho bay hơi nước vào không khí
thì có bao bao nhiêu hơi bay vào không khí sẽ có bấy nhiêu hơi ẩm ngưng tụ lại.
- Không khí ẩm quá bão hòa: là không khí ẩm bão hòa và còn chứa thêm một lượng
hơi nước nhất định. Tuy nhiên, trạng thái quá bão hoà là trạng thái không ổn định, có
xu hướng biến đổi đến trạng thái bão hoà do lượng hơi nước dư bị tách dần ra khỏi
không khí.
 Hơi nước:
- Hơi bão hòa khô: là hơi có nhiệt độ bằng nhiệt độ sôi của lỏng ở củng áp suất
- Hơi quá nhiệt: là hơi có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của hơi bão hòa ở cùng áp suất.

2.2. Các thông số đặc trưng cho không khí ẩm

THÔNG SỐ ĐƠN VỊ ĐỊNH NGHĨA

- Là tỷ số giữa lượng ẩm có trong không khí với lượng ẩm tối đa


có thể chứa được ở cùng nhiệt độ và áp suất.

Độ ẩm tương
%
đối 

Ph, Pbh : áp suất hơi riêng phần và áp suất hơi bão hòa của nước ở
cùng nhiệt độ.

3
- Là lượng ẩm chứa trong 1 kg không khí khô.
Hàm ẩm (độ kg ẩm/
ẩm tuyệt đối) kg không
x (d,y) khí khô

H = Ckkk.t + (r + Ch.t).x = t + (2493 + 1,97t).x


Ckkk = 1 (kJ/kg.độ) : nhiệt dung riêng của kkk
kJ/ kg
Nhiệt hàm H o
không t ( C) : nhiệt độ của không khí
(I)
khí khô r = 2493 (kJ/kg.độ) : nhiệt hóa hơi của nước ở 0oC
Ch = 1,97 (kJ/kg.độ) : nhiệt dung riêng của hơi nước

Nhiệt độ bầu
khô o
C - Xác định nhiệt độ của không khí bằng nhiệt kế thông thường.
t (tk, )

- Khi cho nước bốc hơi đoạn nhiệt trong không khí ẩm, nước bốc
hơi thu nhiệt  nhiệt độ không khí giảm xuống  giảm đến lúc
Nhiệt độ bầu o nhiệt độ không thay đổi thì ta gọi là nhiệt độ bầu ướt.
C
ướt tư
- Nó đặc trưng cho khả năng cấp nhiệt để làm bốc hơi ẩm của
không khí.

- Là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút ẩm của không khí.
Thế sấy  o
C
 = tk - tư

- Làm lạnh không khí ẩm ở x = const cho đến khi đạt trạng thái
Nhiệt độ o
C bão hòa ( = 1), xuất hiện sương thì ta gọi là nhiệt độ điểm sương.
điểm sương ts
Đó là nhiệt độ giới hạn của việc làm lạnh không khí ở x = const.

2.3. Biểu diễn các quá trình trên giản đồ i-d

Hình 1: Các quá trình của không khí trên giản đồ i-d

2.4. Xác định các thông số của không khí

4
Theo giản đồ i-d, căn cứ vào nhiệt độ nhiệt kế khô và nhiệt kế ướt, sinh viên xác định
độ ẩm tương đối  , enthalpy I (kJ/kg) và độ chứa hơi d (kg/kg) của không khí tại các điểm.

2.5. Xác định lưu lượng không khí chuyển động trong ống khí động

Lưu lượng trọng lượng Gkk (kg/s) của không khí chuyển động trong ống khí động có
thể được xác định bằng công thức sau đây:
Gkk = v.F. (1)
Trong đó:
v : vận tốc gió đo tại đầu vào của ống khí động (Bảng 1), m/s
F = 0,0144 m2: diện tích miệng ra của ống khí động.
 : khối lượng riêng của không khí (Bảng 5), kg/m3

2.6. Tính toán dàn lạnh

2.6.1. Năng suất lạnh của dàn lạnh Qo


Qo = Gkk .(i1 – i2), kW (2)
Trong đó:
Gkk: lưu lượng trọng lượng của không khí chuyển động trong ống khí động, được xác
định theo công thức (1), kg/s
i1 và i2: enthalpy của không khí vào và ra khỏi dàn lạnh (Bảng 3 và bảng 4), kJ/kg

2.6.2. Lượng nước tách ra từ dàn lạnh theo tính toán lý thuyết Gnước
Gnước = 3600.Gkk.(d2 – d1), kg/h (3)
Trong đó:
d1 và d2: độ chứa hơi của không khí vào và ra khỏi dàn lạnh (Bảng 3 và bảng 4), kg/kg

2.6.3. Lượng nước thực tế tách ra từ dàn lạnh G’nước

, kg/h (4)
Trong đó:
V1: mẫu đo lượng nước tánh ra từ dàn lạnh (Bảng 2), ml
1: thời gian lấy mẫu đo lượng nước nói trên (Bảng 2), phút

2.7. Tính thieát bò saáy khoâng khí

2.7.1. Phuï taûi nhieät cuûa thieát bò saáy khoâng khí Q


Q = G’kk.(i3 – i2), kW (5)
Trong ñoù:
i2 vaø i3: enthalpy cuûa khoâng khí vaøo vaø ra khoûi thieát bò saáy noùng khoâng khí
(Baûng 3 và bảng 4), kJ/kg

5
G’kk = Gkk – G’nước : lưu lượng không khí đi qua thiết bị sấy, kg/s

2.7.2. Löợng nhieät do doøng ñieän cung caáp qua ñieän trôû
Q’= 1 kW (moät ñieän trôû)
Q’= 2 kW (hai ñieän trôû)

3. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

3.1. Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm

3.1.1 Mô hình thí nghiệm


Sơ đồ nguyên lý của mô hình thí nghiệm được biểu diễn trên hình 1. Nó là một ống khí
động, trong đó, không khí được thổi qua từ đầu này đến đầu kia của ống và lần lượt được làm
lạnh bằng dàn bốc hơi của máy lạnh, sấy nóng bằng điện trở và làm ẩm bằng cách phun hơi
nước từ một bình tạo hơi.

3.1.2 Mô tả sơ đồ
- Không khí nhờ quạt (có cửa điều chỉnh lưu lượng) 1 thổi qua ống khí động 2, lần
lượt được làm lạnh trong giàn lạnh 4, sau đó được sấy nóng bằng điện trở trong thiết
bị sấy 5, sau đó được làm ẩm bởi vòi phun hơi 6 và được thổi ra ngoài.
- Ở các vị trí trước và sau mỗi thiết bị nằm trong ống khí động đều có đặt các nhiệt kế
bầu khô 7 và các nhiệt kế bầu ướt 8 để đo nhiệt độ và độ ẩm của không khí.
- Tại đầu ra của ống khí động có đặt đồng hồ đo vận tốc 9 để xác định lưu lượng gió
thổi qua ống.
- Phía dưới dàn lạnh 4 có đặt dụng cụ đo thể tích nhằm xác định lưu lượng nước
ngưng tụ từ không khí bị làm lạnh.

6
Hình 2: Sơ đồ hệ thống thí nghiệm nhiệt động lực học.

1. Quạt gió 2. Ống khí động


3. Máy lạnh 4. Dàn lạnh
5. Thiết bị sấy nóng không khí bằng điện trở 6. Vòi phun hơi
7. Nhiệt kế bầu khô 8. Nhiệt kế bầu ướt
9. Đồng hồ đo vận tốc gió

3.2. Phương pháp thí nghiệm

Trong bài thí nghiệm này, sinh viên phải thực hiện các công việc như sau:
1) Xác định trạng thái không khí bao gồm: nhiệt độ, độ ẩm của không khí tại các vị trí
trước giàn lạnh 4 (cũng chính là trạng thái của không khí ở môi trường xung quanh),
trước thiết bị sấy nóng không khí 5 (sau giàn lạnh 4), trước vòi phun hơi 6 và sau dàn
phun hơi (thải ra ngoài trời). Từ các số liệu đo được, sinh viên phải vẽ các quá trình
thay đổi trang thái của không khí trên giản đồ i - d và trên cơ sở đó sinh viên phải xác
định enthalpy và độ chứa hơi của không khí tại các vị trí nói trên.
2) Tính toán cân bằng nhiệt của ống khí động bao gồm các công việc như : xác định lưu
lượng gió thổi qua ống, xác định năng suất lạnh của giàn lạnh và phụ tải nhiệt của thiết
bị sấy.

Quy trình vận hành:


1) Bật công tắc tổng, kiểm tra đèn báo đủ ba pha trên tủ điện.
2) Bật quạt thổi khí, điều chỉnh lưu lượng không khí bằng cách đóng/ mở cửa gió.

7
3) Bật công tắc máy lạnh.
4) Bật công tắc điện trở gia nhiệt (sử dụng một điện trở hay cả hai điện trở).
5) Bật nút điều khiển bình hơi (ON) cho hơi bão hoà. Theo dõi nhiệt độ và áp suất tại bình
hơi. Nếu áp suất đạt 2 kg/cm2 thì bắt đầu mở van phun hơi.
6) Sau khi mở van phun hơi, để hệ thống chạy khoảng 2 phút nhằm đạt độ ổn định. Lần
lượt đo nhiệt độ bầu khô và nhiệt độ bầu ướt tại các vị trí. Dùng ống đong và thì kế đo
lưu lượng nước ngưng phía sau dàn lạnh.
7) Bật nút điều khiển bình hơi (ON) cho hơi quá nhiệt. Để hệ thống tiếp tục chạy khoảng
2 phút nhằm đạt ổn định rồi cũng tiến hành đo như trên.
8) Thay đổi chế độ hoạt động khác bằng cách thay đổi vị trí cửa gió, tăng hoặc giảm điện
trở, tăng hoặc giảm lượng hơi phun vào.
Chú ý:
Mực nước trong bình hơi được kiểm tra sau mỗi thí nghiệm (tắt điện trở) bằng cách
đóng mở van thông giữa bình hơi và bình chứa nước để cấp thêm nước cho bình hơi. Mực
nước cấp ngang với nhiệt kế hơi bão hòa.

4. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

BẢNG 3.a: Các thông số của không khí ẩm tại các điểm (đối với hơi bão hòa)

Thông số Nhiệt độ (oC)


Vận tốc Độ ẩm Hàm lượng
Lần Entanpy I
v tương đối  ẩm d
đo (kJ/kg)
(m/s) tk tư (%) (kg/kg)
Vị trí
1 28,9 24,0 66,8850 71,9590 0,0168
1,3 2 28,9 24,0 66,8850 71,9590 0,0168
3 28,9 24,0 66,8850 71,9590 0,0168
1 29,1 24,3 67,6240 73,1720 0,0172
ĐIỂM 1:
2,3 2 29,3 24,4 67,1360 73,5740 0,0173
trước dàn lạnh
3 29,2 24,3 67,0737 73,1670 0,0172
1 29,2 24,3 67,0737 73,1670 0,0172
2,8 2 29,1 24,2 67,0110 72,7630 0,0170
3 29,1 24,3 67,6240 73,1720 0,0172
1 8,7 3,5 39,67 15,70 0,0028
1,3 2 8,0 3,6 46,97 15,89 0,0031
3 7,9 3,9 51,33 16,46 0,0034
ĐIỂM 2: 1 12,9 12,4 94,58 35,10 0,0088
trước thiết bị 2,3 2 13,0 13,0 100,00 36,64 0,0093
sấy 3 13,2 12,7 94,63 35,86 0,0089
1 16,1 15,3 92,15 42,83 0,0105
2,8 2 16,4 15,4 90,30 43,11 0,0105
3 16,5 15,6 91,28 43,68 0,0107
ĐIỂM 3: 1,3 1 49,4 25,8 14,92 78,60 0,0112

8
2 51,2 26,5 14,18 81,60 0,0116
3 51,8 26,8 14,09 82,93 0,0012
1 44,1 26,8 26,22 83,28 0,0151
trước vòi phun 2,3 2 42,8 26,5 28,08 81,99 0,0151
hơi 3 41,9 26,2 29,17 80,70 0,0150
1 37,7 25,7 38,62 78,70 0,0159
2,8 2 37,1 25,5 39,74 77,86 0,0158
3 37,4 25,5 38,79 77,85 0,0157
1 32,6 27,1 44,77 84,97 0,0184
1,3 2 33,6 27,4 62,40 86,56 0,0206
3 33,9 27,5 61,52 87,01 0,0207
ĐIỂM 4: 1 34,8 28,1 60,53 89,83 0,0214
sau vòi phun 2,3 2 34,5 28,2 62,42 90,33 0,0217
hơi 3 33,5 27,9 65,59 88,93 0,0216
1 32,5 27,9 70,71 88,98 0,0220
2,8 2 32,2 27,2 68,24 85,69 0,0208
3 32,3 26,9 66,01 84,30 0,0203

BẢNG 3.b: Các thông số của không khí ẩm tại các điểm (đối với hơi quá nhiệt)

Thông số Nhiệt độ (oC)


Vận tốc Độ ẩm Hàm lượng
Lần Entanpy I
v tương đối  ẩm d
đo (kJ/kg)
(m/s) tk tư (%) (kg/kg)
Vị trí
1 30,3 25,1 65,96 76,45 0,0180
1,3 2 30,3 25,1 65,96 76,45 0,0180
3 30,4 25,1 65,43 76,45 0,0180
1 30,3 25,1 65,96 76,45 0,0180
ĐIỂM 1:
2,3 2 30,3 25,2 66,55 76,88 0,0180
trước dàn lạnh
3 30,2 25,2 67,08 76,88 0,0182
1 30,2 25,0 65,90 76,04 0,0179
2,8 2 30,2 25,0 65,90 76,04 0,0179
3 30,3 25,1 65,96 76,45 0,0180
1 8,4 5,9 69,45 20,38 0,0047
1,3 2 8,5 5,6 64,90 19,78 0,0045
3 8,5 5,8 67,22 20,18 0,0046
ĐIỂM 2: 1 15,3 14,2 89,01 39,79 0,0096
trước thiết bị 2,3 2 15,9 14,6 87,28 40,87 0,0098
sấy 3 15,7 14,2 85,29 39,78 0,0095
1 18,7 18,0 93,58 50,85 0,0126
2,8 2 19,0 18,4 94,53 52,12 0,0130
3 18,6 18,2 96,30 51,49 0,0129
ĐIỂM 3: 1 53,0 25,9 11,05 78,88 0,0099
1,3
trước vòi phun 2 53,0 26,4 11,98 81,08 0,0107
9
3 52,8 26,5 12,38 81,53 0,0110
1 42,9 26,8 28,81 83,34 0,0156
2,3 2 42,5 26,8 29,72 83,36 0,0158
3 41,7 26,6 30,97 82,49 0,0157
hơi
1 38,8 26,5 38,47 82,18 0,0168
2,8 2 38,3 26,2 38,81 80,86 0,0165
3 38,3 26,3 39,20 81,31 0,0167
1 35,6 29,3 63,08 85,74 0,0234
1,3 2 35,6 28,0 56,52 89,30 0,0209
3 35,1 28,1 59,18 89,81 0,0213
ĐIỂM 4: 1 37,0 30,6 63,36 102,49 0,0254
sau vòi phun 2,3 2 36,9 30,0 60,81 99,30 0,0242
hơi 3 36,7 30,0 61,68 99,31 0,0243
1 35,0 29,2 65,36 95,26 0,0234
2,8 2 34,8 28,9 64,71 93,76 0,0229
3 35,3 29,6 66,05 97,30 0,0241

10
ν Gkk d1 G'H20
tk1 ρ I1 I2 I3 Q0 d2 d3 GH20 G'kk Qtt Qlt
(m/s (kg/h (kg/kg (kg/h
( C) (kg/m3)
o
(kJ/kg) (kJ/kg) (kJ/kg) (kW) (kg/kg) (kg/kg) (kg/h) (kg/h) (kW) (kW)
) ) ) )

28,9 1,169 78,81 71,96 15,70 78,60 1,232 0,0168 0,0028 0,0112 1,107 1,26 77,55 1,355 1,358

1,3 28,9 1,169 78,81 71,96 15,89 81,60 1,227 0,0168 0,0031 0,0116 1,079 1,26 77,55 1,416 1,419

28,9 1,169 78,81 71,96 16,46 82,93 1,215 0,0168 0,0034 0,0012 1,058 1,26 77,55 1,432 1,436

29,1 1,169 139,3 73,17 35,10 83,28 1,474 0,0172 0,0088 0,0151 1,175 1,32 138,01 1,847 1,849

2,3 29,3 1,168 139,2 73,57 36,64 81,99 1,428 0,0173 0,0093 0,0151 1,106 1,32 137,92 1,737 1,740

29,2 1,168 139,3 73,17 35,86 80,70 1,443 0,0172 0,0089 0,0150 1,144 1,32 137,97 1,718 1,721

29,2 1,168 169,6 73,17 42,83 78,70 1,429 0,0172 0,0105 0,0159 1,123 1,26 168,31 1,677 1,678

2,8 29,1 1,169 169,6 72,76 43,11 77,86 1,397 0,0170 0,0105 0,0158 1,103 1,26 168,36 1,625 1,627

29,1 1,169 169,6 73,17 43,68 77,85 1,390 0,0172 0,0107 0,0157 1,101 1,26 168,36 1,598 1,600

BẢNG 4.a: Các giá trị tính toán đối với hơi bão hòa

11
ν ρ I1 I2 I3 Q0 d1 d2 d3 G'H20 Qtt Qlt
tk1 Gkk GH20 G'kk
(m/s o (kg/m3 (kJ/kg (kJ/kg (kJ/kg (kW (kg/kg (kg/kg (kg/kg (kg/h (kW (kW
( C) (kg/h) (kg/h) (kg/h)
) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) )
78,43 1,043 1,25 1,25
30,3 1,164 76,45 20,38 78,88 1,22 0,0180 0,0047 0,0099 1,26 77,17
1 1 4 8
78,43 1,062 1,31 1,31
1,3 30,3 1,164 76,45 19,78 81,08 1,23 0,0180 0,0045 0,0107 1,26 77,17
1 7 4 7
78,40 1,049 1,31 1,31
30,4 1,163 76,45 20,18 81,53 1,23 0,0180 0,0046 0,0110 1,26 77,14
4 8 5 8
138,7 1,158 137,4 1,66 1,66
30,3 1,164 76,45 39,79 83,34 1,41 0,0180 0,0096 0,0156 1,32
6 7 4 3 5
138,7 1,133 137,4 1,62 1,62
2,3 30,3 1,164 76,88 40,87 83,36 1,39 0,0180 0,0098 0,0158 1,32
6 3 4 2 4
138,8 1,210 137,4 1,63 1,63
30,2 1,164 76,88 39,78 82,49 1,43 0,0182 0,0095 0,0157 1,32
1 4 9 1 3
168,9 0,883 167,7 1,45 1,46
30,2 1,164 76,04 50,85 82,18 1,18 0,0179 0,0126 0,0168 1,26
9 8 3 9 3
168,9 0,819 167,7 1,33 1,34
2,8 30,2 1,164 76,04 52,12 80,86 1,12 0,0179 0,0130 0,0165 1,26
9 6 3 9 3
168,9 0,853 167,6 1,38 1,39
30,3 1,164 76,45 51,49 81,31 1,17 0,0180 0,0129 0,0167 1,26
3 9 7 9 2

BẢNG 4.b: Các giá trị tính toán đối với hơi quá nhiệt

12
5. BÀN LUẬN

Câu 1. Giải thích sự thay đổi trạng thái của không khí khi đi qua ống khí động dựa trên
sự thay đổi độ ẩm của không khí.
 Không khí qua quạt gió vào ống khí động (chính là không khí ở môi trường xung
quanh): Là không khí ẩm chưa bão hòa có nhiệt độ bầu khô và bầu ướt trung bình lần
lượt là tktb = 29,50C, tưtb = 24,50C, độ ẩm tương đối 66,65%.
 Khi đi qua dàn lạnh: Không khí trao đổi nhiệt với môi chất lạnh trong máy lạnh →
Thay đổi trạng thái, được biểu diến bằng đoạn AB và BC trên giản đồ.

Hình 3: Giản đồ biểu diễn sự thay đổi trạng thái của không khí khi đi qua ống khí động

- Giai đoạn biến đổi từ trạng thái A tới trạng thái B: Lúc này nhiệt độ không khí giảm
dần đến nhiệt độ đọng sương tđs = 22,6 0C, hàm ẩm không đổi d = 0,01735 kg/kg
kkk, độ ẩm tăng dần đạt mức tối đa  = 100% → Không khí bão hòa, bắt đầu có hiện
tượng ngưng tụ hơi nước.
- Giai đoạn biến đổi từ B → C: Nhiệt độ tiếp tục giảm, hơi nước ngưng tụ, độ ẩm
tương đối  = 100%, trạng thái không khí biến đổi theo đường không khí bão hòa,
hàm ẩm giảm dần do hơi nước ngưng tụ.
Tuy nhiên, do lượng không khí liên tục được cấp vào nên có sự trộn lẫn giữa không
khí bão hòa và không khí ẩm chưa bão hòa nên đường biến đổi trạng thái theo thí
nghiệm thực tế không đi theo đường  = 100% mà giảm tới  < 100%.
 Khi đi qua thiết bị sấy nóng không khí bằng điện trở (sau dàn lạnh): Không khí nhận
nhiệt từ điện trở và biến đổi trạng thái, biểu diễn bằng đoạn C-D trên giản đồ. Nhiệt độ
không khí tăng dần, hàm lượng ẩm không đổi do lượng nước trong không khí không
đổi, độ ẩm tương đối giảm dần. Nếu bật cả hai điện trở thì nhiệt độ sẽ tăng càng nhiều
và độ ẩm sẽ càng giảm.
 Khi đi qua vòi phun hơi:

13
- Đối với hơi nước bão hòa: Không khí được cấp thêm nhiệt và ẩm → biểu diễn bằng
đường D-E’ trên giản đồ. Lúc này không khí được cấp thêm ẩm nên hàm lượng ẩm
tăng dần, độ ẩm tương đối tăng dần, do nhận được nhiệt từ hơi bão hòa nên nhiệt độ
tang dần.
- Nếu phun ẩm bằng hơi nước quá nhiệt: Tương tự như phun hơi nước bão hòa, tuy
nhiên, khi sử dụng hơi nước quá nhiệt thì nhiệt độ của không khí tăng cao hơn, độ
ẩm tương đối và hàm ẩm tăng nhiều hơn. Biểu diễn bằng đường D-E trên giản đồ.
 Sau dàn phun hơi (thải ra ngoài trời): Không khí sau dàn phun hơi được thải ra môi
trường.

Câu 2. Giải thích tại sao có thể xác định được độ ẩm của không khí thông qua nhiệt độ
bầu khô và nhiệt độ bầu ướt.

 Nhiệt độ bầu khô: là nhiệt độ đọc được ở nhiệt kế thông thường.


Nhiệt độ bầu khô cũng chính là nhiệt độ của không khí xung quanh vì đầu cảm biến của
nó tiếp xúc trực tiếp với môi trường.

Hình 4: Nhiệt kế bầu khô và nhiệt kế bầu ướt

 Nhiệt độ bầu ướt:


- Nếu ta cho nước bay hơi trong khối không khí chưa bão hòa hơi nước trong điều kiện
đoạn nhiệt (I = const), nghĩa là quá trình bay hơi chỉ xảy ra do nhiệt của không khí
cung cấp, thì nhiệt độ của không khí giảm dần. Quá trình bay hơi cứ diễn ra cho đến
khi không khí bão hòa hơi nước, nhiệt độ không thay đổi và bằng nhiệt độ của nước
bay hơi.
- Dựa trên cơ sở nhiệt động: Độ ẩm không khí càng bé thì khả năng bay hơi đoạn nhiệt
của nước vào không khí đó càng lớn và ngược lại. Độ ẩm càng bé thì nước xung
quanh bầu thủy ngân của nhiệt kế ướt bay hơi càng nhiều. Nước bay hơi đã lấy đi

14
khỏi bầu thủy ngân một lượng nhiệt bằng nhiệt ẩn bay hơi. Nhiệt độ đo được gọi là
nhiệt độ bầu ướt tư.
- Do đó, nước bay hơi càng nhiều thì độ chênh lệch giữa nhiệt độ bầu khô và bầu ướt
càng lớn. Như vậy, hiệu số giữa nhiệt độ bầu ướt và bầu khô ∆t = tk - tư tỷ lệ với độ
ẩm tương đối.
- Không khí khô tuyệt đối ( = 0%), ∆t = ∆tmax . Với không khí ẩm bão hòa (  =
100%),
∆t = 0 hay tk = tư sẽ không bay hơi và nhiệt độ không thay đổi.
- Bằng thực nghiệm người ta thiết lập quan hệ  = f (tk - tư) dưới dạng đồ thị hoặc bảng.
Trong bài phúc trình này, ta sử dụng đồ thị không khí ẩm i-d để tra độ ẩm tương đối
.
- Như vậy nhiệt độ bầu ướt là một thông số đặc trưng cho khả năng cấp nhiệt của
không khí để làm bay hơi nước cho đến khi không khí bão hòa hơi nước trong điều
kiện đoạn nhiệt I = const.
- Hiệu số giữa nhiệt độ bầu khô và nhiệt độ bầu ướt đặc trưng cho khả năng nhận ẩm
của không khí và trong kỹ thuật sấy người ta gọi là thế sấy . Như vậy thế sấy bằng: 
= tk - tư

Cách xác định độ ẩm tương đối từ đồ thị không khí ẩm i-d:

Hình 5: Xác định độ ẩm tương đối

Từ nhiệt độ tư gióng theo đường t = const, cắt đường  = 1 tại điểm A. Từ A theo đường
i = const cắt đường tk tại điểm B. B chính là trạng thái của không khí xác định bởi hai thông
số tk và tư. Đường  = const qua B cho biết độ ẩm tương đối của không khí.

Câu 3. So sánh giữa các quá trình làm lạnh, sấy nóng và phun hơi nước vào không khí
ẩm trên đồ thị i-d của lý thuyết và thực tế. Giải thích sự sai biệt đó.

 Đồ thị so sánh sự thay đổi trạng thái của không khí khi đi qua ống khí động giữa lý thuyết
và thực nghiệm ứng với từng vận tốc gió khác nhau.
 Lý thuyết:

15
 Thực tế:
Hình 6: Giản đồ trạng thái không khí ẩm khi sử dụng hơi bão hòa với v = 1,3 m/s

16
Hình 7: Giản đồ trạng thái không khí ẩm khi sử dụng hơi bão hòa với v = 2,3 m/s

Hình 8: Giản đồ trạng thái không khí ẩm khi sử dụng hơi bão hòa với v = 2,8 m/s

Hình 9: Giản đồ trạng thái không khí ẩm khi sử dụng hơi quá nhiệt với v = 1,3 m/s

17
Hình 10: Giản đồ trạng thái không khí ẩm khi sử dụng hơi quá nhiệt với v = 2,3 m/s

18
Hình 11: Giản đồ trạng thái không khí ẩm khi sử dụng hơi quá nhiệt với v = 2,8 m/s

- Khi đi qua dàn lạnh (đoạn 1-2 trên giản đồ): Sự thay đổi trạng thái không khí không
giống so với lý thuyết. Theo lý thuyết nhiệt độ giảm xuống tới nhiệt độ đọng sương
và sau đó biến đổi theo đường ( = 100%), nhưng trong thực tế khi làm lạnh tới nhiệt
độ đọng sương, do có hiện tượng lọt không khí nên không khí ẩm ra khỏi giàn lạnh
là hỗn hợp giữa không khí bão hòa (  = 100%) và không khí ẩm chưa bão hòa (  <
100%) vì thế hỗn hợp ra khỏi giàn lạnh có  < 100%.
- Khi đi qua thiết bị bị sấy nóng không khí (đoạn 2-3 trên giản đồ): Sự thay đổi trạng
thái không khí khác với lý thuyết. Theo lý thuyết hàm lượng ẩm sẽ không đổi trong
quá trình sấy nóng nhưng thực tế thì d tăng dần, nguyên nhân do không khí sau khi
ra khỏi thiết bị sấy đã nhận thêm ẩm từ môi trường xung quanh trước khi đến nhiệt
độ bầu khô và nhiệt kế bầu ướt.
- Khi đi qua thiết bị phun hơi ẩm: Kết quả thực nghiệm khác với lý thuyết, hơi bão hòa
có độ tăng độ ẩm tương đối cao hơn so với hơi quá nhiệt.
 So sánh kết quả tính toán giàn lạnh, thiết bị sấy nóng không khí giữa lý thuyết và thực
nghiệm:
 Tính toán dàn lạnh: Lượng nước thoát ra từ giàn lạnh nhiều hơn so với lý thuyết.
 Tính toán thiết bị sấy không khí:
+ Theo lý thuyết: Q = (1,0  1,4) kW
+ Công suất định mức của nhiệt điện trở: Q’ = 2 kW

19
 Giá trị tính toán theo lý thuyết nhỏ hơn so với thực tế. Đó là do có sự mất mát nhiệt
ra môi trường xung quanh, làm cho nhiệt lượng mà không khí nhận được nhỏ hơn nhiệt
lượng do thiết bị sấy cung cấp.
 Nguyên nhân đẫn đến khác biệt giữa lý thuyết và thực nghiệm:
- Sai số hệ thống: Do hệ thống thiết bị đã được sử dụng trong một thời gian khá dài nên
sẽ có những sai số khi đo.
- Sai số do đọc nhiệt độ bầu ướt và bầu khô không cùng thời điểm, đọc khi nhiệt độ
còn chưa ổn định.
- Bấm thời gian lấy lượng nước ngưng từ giàn lạnh kém chính xác và đọc kết quả còn
phụ thuộc nhiều vào mắt người đọc.
- Nhiệt kế bầu khô và bầu ướt sau thiết bị sấy nóng không khí bị ảnh hưởng bởi nhiệt
tỏa ra nên đo nhiệt kế bầu khô thấp hơn nhiệt độ bầu ướt. Nếu bật cả hai điện trở thì
sai số càng lớn, để hạn chế ta chỉ nên bật điện trở R2.
- Không kiểm soát được nhiệt độ của hơi quá nhiệt nên trạng thái không khí thay đổi
khác nhau.
- Một phần lượng nhiệt bị thất thoát qua thành thiết bị.
- Trong quá trình tra các giá trị bằng đồ thị và quá trình tính toán làm tròn kết quả cũng
gây ra sai số cho bài thí nghiệm.

6. PHỤ LỤC

6.1 Công thức, phương pháp tính toán – xử lý kết quả thí nghiệm

 Lưu lượng trọng lượng Gkk (kg/s) của không khí chuyển động trong ống khí động:
Gkk = v.F. (1)
Trong đó:
v : vận tốc gió đo tại đầu vào của ống khí động (Bảng 1), m/s
F = 0,0144 m2: diện tích miệng ra của ống khí động.
 : khối lượng riêng của không khí (Bảng 5), kg/m3

 Năng suất lạnh của dàn lạnh Qo


Qo = Gkk .(i1 – i2), kW (2)
Trong đó:
Gkk: lưu lượng trọng lượng của không khí chuyển động trong ống khí động, được xác
định theo công thức (1), kg/s
i1 và i2: enthalpy của không khí vào và ra khỏi dàn lạnh (Bảng 3 và bảng 4), kJ/kg

 Lượng nước tách ra từ dàn lạnh theo tính toán lý thuyết Gnước
Gnước = 3600.Gkk.(d2 – d1), kg/h (3)
Trong đó:

20
d1 và d2: độ chứa hơi của không khí vào và ra khỏi dàn lạnh (Bảng 3 và bảng 4), kg/kg

 Lượng nước thực tế tách ra từ dàn lạnh G’nước

, kg/h (4)
Trong đó:
V1: mẫu đo lượng nước tánh ra từ dàn lạnh (Bảng 2), ml
1: thời gian lấy mẫu đo lượng nước nói trên (Bảng 2), phút

 Phuï taûi nhieät cuûa thieát bò saáy khoâng khí Q


Q = G’kk.(i3 – i2), kW (5)
Trong ñoù:
i2 vaø i3: enthalpy cuûa khoâng khí vaøo vaø ra khoûi thieát bò saáy noùng khoâng khí
(Baûng 3 và bảng 4), kJ/kg
G’kk = Gkk – G’nước : lưu lượng không khí đi qua thiết bị sấy, kg/s

 Löông nhieät do doøng ñieän cung caáp qua ñieän trôû


Q’= 1 kW (moät ñieän trôû)
Q’= 2 kW (hai ñieän trôû)

6.2 Bảng tra

BẢNG 5: Khoái löôïng rieâng cuûa khoâng khí  (kg/m3) phuï thuoäc vaøo nhieät ñoä t (oC)
cuûa noù

t 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39
 1,165 1,161 1,157 1,154 1,150 1,146 1,142 1,139 1,135 1,131
t 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49
 1,128 1,124 1,121 1,117 1,114 1,110 1,107 1,103 1,100 1,096
t 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59
 1,093 1,089 1,086 1,083 1,079 1,076 1,073 1,070 1,066 1,063
t 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69
 1,060 1,057 1,054 1,051 1,047 1,044 1,041 1,039 1,035 1,032
t 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79
 1,029 1,026 1,023 1,020 1,017 1,014 1,011 1,009 1,006 1,003

7. TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Võ Văn Bang – Vũ Bá Minh, “Quá trình và Thiết bị trong Công Nghệ Hóa Học & Thực
phẩm – Tập 3: Truyền Khối”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TpHCM, 2004, 388tr.
[2] Trần Văn Phú, “Tính toán và thiết kế hệ thống sấy”, Nhà xuất bản Giáo dục, 2002, 360tr.
[3] Trần Văn Phú, “Giáo trình Kỹ thuật nhiệt”, Nhà xuất bản Giáo dục, 2011.

21

You might also like