You are on page 1of 5

Chọn môi chât lạnh

Môi chất lạnh (còn gọi là tác nhân lạnh hay gas lạnh) là chất môi giới sử dụng trong
chu trình nhiệt động ngược chiều để thu nhiệt của môi trường có nhiệt độ thấp và thải
nhiệt ra môi trường có nhiệt độ cao hơn. Môi chất tuần hoàn trong hệ thống lạnh nhờ quá
trình nén.
Môi chất chọn ở đây là gas R22 vì nó có khả năng chịu được tạp chất có không khí lẫn
vào nên việc nạp nhiên liệu dễ dàng. Áp suất ngưng tự R22 tương đối cao, áp suất bay
hơi lớn hơn áp suất khí quyển nên không gây cháy, gây nổ.

1.1.1 Xác định nhiệt độ ngưng tụ ( ts =33, tư= 34 )

Chọn nhiệt độ nước làm mát bình ngưng:


- ta sử dụng nước tuần hoàn qua tháp giải nhiệt để làm mát bình ngưng nên ta có:
tw1 = tư + (3~5)oC
= 34+5 = 39oC
Hệ thống lạnh sử dụng thiết bị ngưng tụ giải nhiệt bằng nước nên ta có:
tk = tw2 + Δ tk
Trong đó:
- tw2 là nhiệt độ nước ra khỏi bình ngưng ; tw2 = tw1 + (2~6) oC =39 + 5=44oC
- Δ tk là hiệu nhiệt độ ngưng tụ yêu cầu

Hiệu nhiệt độ ngưng tụ được chọn Δ tk =(3~5)oC


tk =44 + 5=49 oC

1.1.2 Xác định nhiệt độ bay hơi

- Nhiệt độ bay hơi phụ thuộc và nhiệt độ buồng lạnh bảo quản,ta có:
to = tb - Δ to = -20 – 10 = -30 oC
- Với: + tb – Nhiệt độ buồng lạnh, tb = -20 oC
+ Δ to – Hiệu nhiệt độ giữa nhiệt độ sôi của môi chất lạnh và nhiệt độ không khí trong
kho, hiệu nhiệt độ tối ưu được coi là từ 8 ÷ 13 oC, ta chọn Δ to = 10 oC.

1.1.3 Nhiệt độ quá nhiệt


- Là nhiệt độ môi chất trước khi vào máy nén, nó bao giờ cũng lớn hơn nhiệt độ sôi của
môi chất.
- Để máy nén không hút phải lỏng, ta bố trí bình tách lỏng và phải đảm bảo hơi hút vào
máy nén nhất thiết là hơi quá nhiệt.
- Với môi chất R22 nhiệt độ quá nhiệt cao hơn nhiệt độ sôi từ 5÷15 oC, ta chọn Δ tqn = 5
o
K
- Ta có: tqn = -30 + 5 = -25 oC

1.1.4 Nhiệt độ quá lạnh

- Nhiệt độ quá lạnh càng lớn thì năng suất lạnh càng lớn, vì vậy ta sẽ cố gắng hạ thấp
nhiệt độ quá lạnh xuống càng thấp càng tốt.
- Ta chọn Δ tql = 3 oK
- Ta có: tql = tk – Δ tql = 49 – 3 = 46 oC
1.2 Chu trình lạnh

1.2.1 Chọn chu trình lạnh

- Tra đồ thị LgP-h, môi chất lạnh R22 ta có:


to = -30 oC → po = 1,63 Bar
tk = 49 oC → pk = 18,98 Bar
pk 18 , 98
=> Tỉ số nén: π= = =11 , 64< 12
po 1 ,63

- Với tỉ số nén ta tính được và môi chất ta chọn là môi chất R22 nên ta chọn chu trình
lạnh là quá lạnh quá nhiệt R22
Các quá trình của chu trình:
+ 1’- 1: quá nhiệt hơi hút xảy ra trong thiết bị quá nhiệt.
+ 1 - 2: quá trình nén đoạn nhiệt hơi hút từ áp suất thấp Po lên áp suất cao Pk (s1=s2).
+ 2 - 2’ : quá trình làm mát đẳng áp hơi môi chất từ trạng thái quá nhiệt xuống trạng thái
bão hòa.
+ 2’ - 3’: quá trình ngưng tụ đẳng áp và đẳng nhiệt.
+ 3’ - 3: quá trình quá lạnh môi chất lỏng đẳng áp.
+ 3 - 4: quá trình tiết lưu đẳng entanpi ở van tiết lưu.
+ 4 - 1’: quá trình bay hơi đẳng áp và đẳng nhiệt trong thiết bị bay hơi.
+1’ - 1: quá trình quá nhiệt môi chất hơi đẳng áp.

Nguyên lý hoạt động của chu trình:


Hơi sau thiết bị bay hơi ở trạng thái (1’), được quá nhiệt đến trạng thái (1) sau đó được
máy nén hút về, nén đoạn nhiệt (s=const) lên thành hơi có nhiệt đô cao áp suất cao trạng
thái (2), rối tiếp tục đi vào thiết bị ngưng tụ nhả nhiệt đẳng áp cho môi trường làm mát,
ngưng tụ thành lỏng cao áp ở trạng thái (3’). Sau đó lỏng môi chất được được quá lạnh
đạt trạng thái (3), rối tiếp tục đi qua thiết bị tiết lưu, tiết lưu giảm áp, giảm nhiệt đạt trạng
thái (4). Sau đó môi chất tiếp tục đi vào thiết bị bay hơi nhận nhiệt của đối tượng cần làm
lạnh, sôi hóa hơi, hơi sau khi ra khỏi thiết bị bay hơi ở trạng thái (1’), được quá nhiệt đến
trạng thái (1) lại được máy nén hút về. Chu trình cứ thế tiếp diễn tuần hoàn.
- Thông số các điểm nút trên chu trình:

Thông số

t(oC) P(bar) h(kJ/kg) V(m3/kg)


Điểm nút Trạng thái

1’ -30 1,63 393,66 Hơi bão hòa


khô
1 -25 1,63 396,44 0,14 Hơi quá nhiệt
2 96,429 18,98 461,93 Hơi quá nhiệt
3 46 18,98 257,95 Lỏng bão hòa
3’ 49 18,98 261,97 Lỏng quá bão
hòa
4 -30 1,63 257,95 Hơi ẩm

1.2.2 Tính toán chu trình lạnh.

1. Năng suất lạnh riêng khối lượng q0, kJ/kg.


q 0=h1 ' −h4 =393 , 66−2 57 , 95=135 ,71 kJ /kg

2. Lưu lượng môi chất qua máy nén.


Q0
Ta có m= = ❑ =¿ kg/s.
q0 135 ,71

3. Công nén riêng.


l=h 2−h1=¿ 461,93 – 396,44 = 65,49 kJ/kg

4. Hệ số lạnh của chu trình


q0 135 ,71
ε= = =¿ 2,07
l 65 , 49
5. Nhiệt thải ra ở thiết bị ngưng tụ
qk = h2 – h3’ =461,93 – 261,97 = 199,96 kJ/kg
6. Nhiệt thải ra ở bình ngưng tụ
Qk = m. qk = 0,18.199,96= kW

You might also like