You are on page 1of 3

MẪU BÁO CÁO THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ

Nhóm thí nghiệm: Nhóm 2


Họ và tên: Nguyễn Khánh Linh
Trần Thành Đạt
Vũ Phạm Gia Thuận
Bài thí nghiệm: Bài 4. Điều chế xà phòng từ dầu thực vật
+ Phương trình phản ứng:

to

to

+ Nguyên liệu :
 NaOH 0,1M
 Dầu ăn
 NaCl bão hòa
+ Hiện tượng :
Mẫu 1 : 40 ml NaOH 0.1M thêm vào 20 ml dầu ăn
Sau khi đổ 20ml dầu ăn vào 40ml NaOH thấy dung dịch có hiện tượng tách lớp. Để trên
bếp đun cách thủy khoảng 2h và khuấy liên tục thấy xuất hiện những lớp váng trắng nổi
trên dung dịch và xuất hiện ít bọt. Sau đó bảo NaCl nóng bão hòa vào hỗn hợp để hỗn
hợp tách lớp hoàn toàn. Lọc qua giấy lọc và để khô thu đươc 11.1326g chất rắn ( xà
phòng) Sau khi loại bỏ giấy lọc thu được 10.3195g. Kiểm tra pH cho ra kết quả có pH
là 13.
Hiệu suất

Mẫu 2 : 120 ml NaOH 0.1M thêm vào 60ml dầu ăn


Tương tự như trên. Nhưng thu được rất ít chất rắn ( xà phòng) có rất nhiều yếu tố gây ảnh
hưởng đến hiệu xuất sản phẩm. Sau khi lọc và để nguội thu được 3.6737g xà phòng kèm
giấy lọc  khối lượng xà phòng thu được sau khi loại bỏ giấy lọc là 2.8606g
1. Do nhiệt độ cung cấp cho phản ứng không đủ khiến cho phản ứng xà phòng hóa
không xảy ra hoàn toàn
2. Do nồng độ NaOH quá nhỏ hoắc quá cao làm ảnh hưởng đến hiệu suất phản ứng
Hiệu suất
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………
+ Giải thích: Dầu dừa chứa các chất béo không no như triolein, triniolein,… khi đun sôi
với dung dịch NaOH xảy ra0 phản ứng xà phòng hóa (còn gọi là phản ứng thủy phân chất
t
béo):

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3


Sản phẩm thu được gồm muối và glixerol dễ tan trong dung dịch tạo thành chất lỏng
đồng nhất. Sau khi phản ứng kết thúc, cho vào hỗn hợp NaCl bão hòa nóng làm cho độ
tan của các muối natri oleat,… bị giảm khiến cho các muối hữu cơ bị tách khỏi dung
dịch, nhẹ hơn dung dịch, tạo thành phần chất rắn nổi trên dung dịch.

-Cơ chế phản ứng xà phòng hóa:


Hình thành Orthoester: Liên kết đôi giữa phân tử Oxi bị cracking làm cho phân tử C bị
thiếu e tạo cơ hội cho OH- có cơ hội liên kết với C
Đẩy axit cacboxylic và alkoxit: Phân tử Oxi dư điện tích nên đã đẩy OR2 ra ngoài. Từ đó
phân tỉ Oxi tạo thành liên kết đôi với C

Tạo ra rượu: Do gốc tự do OR2 kéo phân tử H ra ngoài để tạo thành R2-OH khiến liên kết
OH bị cracking

You might also like