You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


Luyện gang lò cao
Mã học phần: MSE4111
Mã lớp: 726481
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Văn Khang
Sinh viên thực hiện MSSV
Nguyễn Ngọc Tân 20206470

HÀ NỘI, 2023
BÀI THÍ NGHIỆM 1
PHÂN LY CACBONAT
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu được nguyên lý nhiệt động học quá trình phân ly các bon nát
- Xác định được nhiêt độ phân ly các bon nát canxi
- Biết cách vận hành thiết bị phân ly
II. Mô tả thiết bị:

1. Lò nung điện trở

2. Cân phân tích để đo độ giảm trọng lượng của mẫu

3 & 4. Cặp nhiệt và đồng hồ đo nhiệt độ


5. Cốc đựng mẫu

6. Biến thế tự ngẫu để khống chế nhiệt độ lò

III. Nguyên lý
Quá trình phân ly các bon nát can xi được thực hiện như sau:
CaCO3 = CaO + CO2
 Nhờ có nhiệt độ mà phản ứng phân ly các bon nát canxi xảy ra nhưng phụ thuộc
vào thành phần tạp chất trong nó mà nhiệt độ bắt đầu phân ly khác nhau. Khả
năng phân ly của các bon nát phụ thuộc vào áp suất môi trường, nhiệt độ, kích
thước hạt các bon nát… Sự phân ly tiến hành bằng cách: CO 2 tách ra khỏi các
bon nát để tạo CaO.
Mức độ phân ly được tính:
Lượng CO2 mất đi
phân ly = * 100 (%)
Tổng lượng CO2 trong mẫu

IV.Trình tự thí nghiệm


- Chuẩn bị các bon nát can xi có kích thước theo yêu cầu (biết thành phần hóa học)
cỡ hạt nhỏ hơn 2mm.
- Cân 50gram các bon nát can xi.

- Cho vào cốc mẫu. Cho cốc mẫu vào lò.

- Móc cốc mẫu vào cân phân tích và điều chỉnh cân bằng phù hợp.

- Tăng nhiệt độ bằng cách điều chỉnh biến thế tự ngẫu lên đến 900oC
V.Báo cáo thí nghiệm
Quá trình nung cốc mẫu diễn ra trong thời gian: 45 phút

Nhiệt độ (°C) Trọng lượng mẫu (g) Độ giảm TL (g) α%


419.4 50.91 0 0
531.9 50.86 0.05 0.098
666.1 50.82 0.09 0.177
706.7 50.82 0.09 0.177
769.7 50.77 0.14 0.275
828.1 50.72 0.16 0.373
882.3 50.56 0.35 0.687
932.8 50.10 0.81 1.591
952.2 49.05 1.86 3.653
951.7 48.50 2.41 4.734

Độ giả m trọ ng lượ ng theo nhiệt độ nung


51.5
51
50.5
50
Trọng lượng/g

49.5
49
48.5
48
47.5
47
300 400 500 600 700 800 900 1000
Nhiệt độ/°C
Mức độ phân ly theo nhiệt độ nung
5
4.5
4
Mức độ phân ly/α% 3.5
3
2.5
2
1.5
1
0.5
0
300 400 500 600 700 800 900 1000
Nhiệt độ/°C

Nhận xét:
- Khi nhiệt độ nung tăng lên thì trọng lượng CaCO3 giảm. Mức độ giảm trọng
lượng CaCO3 đáng kể khi nhiệt độ nung từ 700°C trở lên.
- Khi nhiệt độ nung tăng lên thì mức độ phân ly của CaCO3 càng tăng. Mức độ
phân ly của CaCO3 tăng lên đáng kể khi nhiệt độ nung từ 700°C trở lên.
- Nhiệt độ phân ly của CaCO3 đóng vai trò chính cho khả năng phân ly của CaCO3.
Ngoài ra cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác: thành phần tạp chất, áp suất môi
trường, nhiệt độ, kích thước hạt,... để có thể tách CO2 ra khỏi CaCO3 tạo CaO.
BÀI THÍ NGHIỆM 2
NUNG RẮN VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN QUẶNG VIÊN
I. Mục đích yêu cầu
- Ghi nhớ cách vận hành thiết bị để đánh giá độ bền quặng viên.
- Phương pháp kiểm tra độ bền viên nung.
II. Sơ đồ thiết bị

Viên
quặng
quặng

Thiết bị thử cơ tính


III. Tiến hành thí nghiệm
1. Sử dụng viên quặng đạt tiêu chuẩn về kích thước và độ bền tươi để nung thiêu ở
nhiệt độ 1000 oC và 1100oC; thời gian giữ nhiệt: 30; 60 phút; chế độ nung: nung
ôxi hóa, nung hoàn nguyên (phủ than).
2. Viên quặng sau nung được thử độ bền nén.
3. Kết quả thử độ bền bằng thiết bị thử nén được thu thập.
4. Đánh giá độ bền viên nung và các nhân tố ảnh hưởng.
IV. Báo cáo thí nghiệm
Bảng kết quả độ bền viên nung:
Nhiệt Nhiệt độ nung 1000oC Nhiệt độ nung 1100oC
độ
Môi Đường kính Độ bền Đường kính Độ bền
Trường viên (mm) (Kg/Viên) viên (mm) (Kg/Viên)
11.70 83.12 12.10 330.44
Nung Oxi 12.41 75.65 12.15 250.74
hóa 12.40 42.62 12.29 265.98
12.60 103.51 12.12 254.33
14.10 118.95 10.47 173.01
12.30 57.81 11.80 125.11
13.00 118.97 11.50 108.96
11.70 140.22 11.00 266.62
11.10 130.81 12.67 81.13
12.80 169.13 11.11 143.26
13.4 22.27 13,5 231.77
Nung hoàn 13.7 55.72 11.4 196.05
nguyên 12.1 20.31 12.2 141.09
13.7 74.39 13.2 288.08
13.2 50.84 12.5 248.69
11.3 47.00 13.7 146.49
12.6 10.32 13.2 213.08
12.2 13.84 12.5 122.55
13.5 12.26 13.4 187.43
12.5 61.91 12.7 211.88
Nhận xét:
- Qua kết quả thử độ bền bằng thiết bị nén được thu thập cho chúng ta thấy nhiệt
độ và môi trường ảnh hưởng rất lớn đến độ bền viên nung.
- Ta thấy độ bền viên nung giữa 1000oC và 1100oC có sự khác biệt đáng kể. Độ
bền viên nung ở 1100oC gấp khoảng 1.5-2 lần độ bền viên nung ở 1000 oC.
- Khi nung ở 1000oC, ta thấy độ bền viên nung ở trong môi trường oxi hóa cao hơn
so với viên nung trong môi trường hoàn nguyên. Nhưng khi nung ở 1100oC, độ bền
viên nung trong môi trường hoàn nguyên nhỉnh hơn so với viên nung trong môi
trường oxi hóa.

You might also like