You are on page 1of 9

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA XÂY DỰNG

BỘ MÔN: THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG

__________________

BÁO CÁO
THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU
THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG

GVHD : NGUYỄN NGỌC XUẤT

NHÓM :

LỚP :
PHẦN I: THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU

THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM KÉO – NÉN MẪU VẬT LIỆU

 Ngành đào tạo: Kỹ sư xây dựng


 Số tiết thí nghiệm: 5 tiết
 Ngày thí nghiệm: 04-03-2014
 Ngày viết báo cáo:
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Sau bài học thí nghiệm sinh viên đạt được các yêu cầu sau:
- Nâng cao sự hiểu biết về quá trình chịu lực của vật liệu từ khi bắt đầu gia tải đến
khi vật liệu bị phá hoại.
- Vẽ được biểu đồ quan hệ giữa ứng suất và biến dạng của vật liệu khi chịu lực.
- Xác định được các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu: σđh – σch – σb – E – μ – G.
- Hiểu được tính năng sử dụng của các thiết bị thí nghiệm: biết cách sử dụng thước
kẹp và đồng hồ đo chuyển vị.
B. TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM
- Một nhóm thí nghiệm gồm 15 sinh viên, các sinh viên phải trực tiếp thực hành thí
nghiệm kéo - nén vật liệu.
- Số lượng thí nghiệm: 6 thí nghiệm
 1 thí nghiệm kéo mẫu vật liệu dẻo.
 1 thí nghiệm kéo mẫu vật liệu dòn.
 1 thí nghiệm nén mẫu vật liệu dòn.
 1 thí nghiệm kéo mẫu vật liệu gỗ.
 1 thí nghiệm nén mẫu vật liệu gỗ.
 1 thí nghiệm uốn mẫu vật liệu gỗ.
- Giáo viên hướng dẫn cho từng nhóm sinh viên các nôi dung chính:
 Cách sử dụng và đọc các loại đồng hồ thí nghiệm.
 Các bước thí nghiệm với từng mẫu vật liệu.
 Cách ghi chép và sử lý số liệu thí nghiệm.
 Lập báo cáo kết quả thí nghiệm.
C. TRANG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
- Thiết bị gây tải: máy kéo nén vạn năng 5T.
- Đồng hồ đo chuyển vị khuếch đại cao tầng.
- Thước kẹp khuếch đại 10 lần.
D. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Được trình bày theo nội dung của từng bài thí nghiệm.
BÀI 1:
THÍ NGHIỆM KÉO THÉP (VẬT LIỆU DẺO)

1. Kích thước mẫu


- Mẫu hình trụ
- Chiều dài: lo = 170 mm
- Đường kính: do = 18.5 mm
- Diện tích tiết diện: F=2.69 cm2
2. Các số liệu thí nghiệm:
l
Cấp tải trọng Chỉ số đồng hồ z  N
Δl (mm) lo 
(KG) đo biến dạng dài Fo (KG/cm2)
(%)
5 54 29 0.171 20.074
10 147 122 0.717 54.646
15 253 228 1.341 94.052
20 330 305 1.794 122.676
25 420 395 2.323 156.132
30 690 665 3.911 256.505
35 757 732 4.305 281.412
40 817 792 4.658 303.717
45 855 830 4.882 317.843
50 910 885 5.205 338.289
55 960 935 5.5 356.877
60 1007 982 5.776 374.349
65 1050 1025 6.029 390.334
70 1090 1065 6.264 405.204
75 1130 1105 6.5 420.074
80 1175 1150 6.764 436.802
85 1205 1180 6.941 447.955
90 1240 1215 7.147 460.966
95 1275 1250 7.352 473.977
100 1310 1285 7.558 486.988
105 1345 1320 7.764 500
110 1375 1350 7.941 511.152
115 1405 1380 8.117 522.304
120 1430 1405 8.264 531.598
125 1460 1435 8.441 542.751
130 1480 1455 8.558 550.185
135 1525 1500 8.823 566.914
140 1555 1530 9 578.066
145 1580 1555 9.147 587.360
150 1610 1585 9.323 598.513
1625
155
1710
160 1650 9.558 613.382
1805
165 1735 10.0588 644.981
1870
170 1830 10.617 680.297
1920
175 1895 11 704.461
2020
180 1945 11.294 723.0483
2048
185 2045 11.882 760.223
2095
190 2073 12.047 770.631
2770
195 2120 12.323 788.104
2795 16.294 1039.033

3. Vẽ đồ thị quan hệ giữa ứng suất σz và biến dạng dài tương đối εz

ĐỒ THỊ QUAN HỆ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG

4. Xác định các chỉ tiêu cơ lý vật liệu:


- Giới hạn đàn hồi: (KG/cm2)
- Giới hạn chảy: (KG/cm2)
- Giới hạn bền: (KG/cm2)
- Mô đun đàn hồi: (KG/cm2)
- Hệ số nở hông:
- Mô đun đàn hồi trượt: (KG/cm2)
Nhận xét quá trình thí nghiệm kéo mẫu thép:

BÀI 2:
THÍ NGHIỆM KÉO GANG (VẬT LIỆU DÒN)

1. Kích thước mẫu:


- Chiều dài: l0 = 23.5 mm
- Đường kính: do = 11.5 mm
- Diện tích tiết diện: Fo = 1.04 cm2

2. Các số liệu thí nghiệm:

Cấp tải trọng Chỉ số đồng hồ l N


Δl (mm) z  
lo (%) Fo (KG/cm2)
(KG) đo biến dạng dài
5
105 80 3.404 4.807
10
215 190 8.085 9.615
15
340 315 13.404 14.423
20
395 370 15.744 19.231
25
460 435 18.511 24.038
30
520 495 21.063 28.846
35
565 540 22.978 33.653
40
620 595 25.319 38.461
45
680 655 27.872 43.269
50
745 720 30.638 48.076

3. Vẽ đồ thị quan hệ giữa ứng suất σz và biến dạng dài tương đối εz

ĐỒ THỊ QUAN HỆ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG

4. Xác định các chỉ tiêu cơ lý vật liệu:


- Giới hạn bền: (KG/cm2)
- Mô đun đàn hồi: (KG/cm2)
- Hệ số nở hông:
- Mô đun đàn hồi trượt: (KG/cm2)
5. Nhận xét quá trình thí nghiệm kéo mẫu gang:

BÀI 3:

THÍ NGHIỆM NÉN GANG (VẬT LIỆU DÒN)

1. Kích thước mẫu


- Mẫu hình trụ
- Chiều dài: l0 =. mm
- Đường kính: do = mm
- Diện tích tiết diện:Fo = cm2
2. Các số liệu thí nghiệm:

Cấp tải trọng Chỉ số đồng hồ l N


z  
biến dạng (mm) lo (%) Fo (kG/cm2)
(kG)

3. Xác định các chỉ tiêu cơ lý vật liệu:

4. Nhận xét quá trình thí nghiệm nén mẫu gang:


BÀI 4:
THÍ NGHIỆM KÉO GỖ DỌC THỚ
1. Mục đích:
Xác định giới hạn cường độ chịu kéo dọc thớ của mẫu gỗ ở độ ẩm tự nhiên.

2. Mẫu thí nghiệm:


- Gỗ có tiết diện. , dài (mm)
- Được gia công đưa về mẫu chịu kéo theo TCVN 364 – 70
- Độ ẩm mẫu gỗ: trong điều kiện tự nhiên
3. Sơ đồ thí nghiệm:
- Sơ đồ đặt tải kéo mẫu: hình vẽ
- Tốc độ gia tải:

4. Số liệu và kết quả thí nghiệm:

Kích thước mẫu (mm) Cường độ


Số Diện tích Lực kéo
chịu kéo
TT Dài Rộng Cao chịu kéo giới hạn
giới hạn
mẫu F (cm2) Ngh (KG)
Rk (KG/cm2)
l b h
1
2
Rktb =.
BÀI 5:
THÍ NGHIỆM NÉN GỖ DỌC THỚ
1. Mục đích:
Xác định giới hạn cường độ chịu nén dọc thớ của mẫu gỗ ở độ ẩm tự nhiên.
2. Mẫu thí nghiệm:
- Gỗ có tiết diện , dài (mm)
- Được gia công đưa về mẫu chịu nén theo TCVN 363 – 70
- Độ ẩm mẫu gỗ: trong điều kiện tự nhiên.
3. Sơ đồ thí nghiệm:
- Sơ đồ đặt tải nén mẫu: hình vẽ
- Tốc độ gia tải: 2 KG/s

4. Số liệu và kết quả thí nghiệm:

Kích thước mẫu (mm)


Cường độ
Diện tích Lực nén
Số TT Dài Rộng Cao chịu kéo
chịu nén giới hạn
mẫu giới hạn
F (cm2) Ngh (KG)
a b h Rn (KG/cm2)
1
2
Rntb =
Nhận xét và kết luận:
BÀI 6:
THÍ NGHIỆM UỐN PHẲNG MẪU GỖ
1. Mục đích:
Xác định giới hạn cường độ chịu uốn của mẫu gỗ ở độ ẩm tự nhiên.
2. Mẫu thí nghiệm:
- Gỗ có tiết diện. , dài (mm)
- Được gia công đưa về mẫu chịu uốn theo TCVN 365 – 70
- Độ ẩm mẫu gỗ: trong điều kiện tự nhiên.
3. Sơ đồ thí nghiệm:
- Sơ đồ đặt tải kéo mẫu: hình vẽ
- Tốc độ gia tải: 1 KG/s
- Gối tựa truyền tải:.

4. Số liệu và kết quả thí nghiệm:

Kích thước mẫu Mô Diện


Chỉ Cường độ
(mm) men Tích Mô men
Số số Lực uốn chịu uốn
Dài Rộng Cao kháng uốn
TT F(cm2) lực giới hạn giới hạn
uốn giới han
mẫu kế Nn Nu (KG) Ru
Lo b h Wx Mgh (KGcm)
(KG) (KG/cm2)
(cm3)
1
2

Rutb =
5. Nhận xét và kết luận

You might also like