You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ

KHOA CÔNG NGHỆ SINH HÓA - THỰC PHẨM


….….

THỰC TẬP CÁC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ

PHÚC TRÌNH
BÀI CHƯNG CẤT

Nhóm 24:
1. Nguyễn Huỳnh Như Ý 1900021
2. Nguyễn Tường Vy 1900609
3. Nguyễn Thị Yến Vi 1900081
4. Huỳnh Khánh Vinh 1900478

Cần Thơ - 2021


BÀI 2: CHƯNG CẤT

2.1 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:


Khảo sát quá trình phân riêng hỗn hợp hai cấu tử bằng phương pháp chưng cất.
Tính toán lượng sản phẩm sinh ra.
2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.2.1 Cân bằng vật chất
Gọi F là lượng nhập liệu ban đầu (mol)
D là lượng sản phẩm đỉnh (mol)
W là lượng sản phẩm đáy thu được (mol)
Ta có: F = D + W
F. x F = D. x D + W. x W (tính cho cấu tử dễ bay hơi)
2.2.2 Tính lượng sản phẩm đỉnh và sản phẩm đáy
 Đổi độ rượu (a) ra phần mol (x):
1
ρN. M R
x = 1+
ρR . M N ( 1−aa )
Trong đó:
a: độ rượu
x: phần mol
ρ N : khối lượng riêng của nước ở 15 oC (N = 999,68 kg/m3)

ρ R: khối lượng riêng của rượu ở 15 oC (tra ở phụ lục 1)


M N : khối lượng phân tử của nước
M R : khối lượng phân tử của rượu

 Khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất

Nhiệt độ (oC) 0 20 40 60 80 100


Khối lượng riêng (kg/m3) 806 789 772 754 735 716
 Khối lượng riêng của hỗn hợp lỏng: (gồm 2 chất A và B)

1 x A 1−x A
ρhh ρ A + ρB
=

Trong đó:
x A phần khối lượng của A (phần mol A/(phần mol A + (MA.phần mol B)/MB)
ρ A , ρ B là khối lượng riêng của A và B nguyên chất ở cùng nhiệt độ (kg/m3)

2.3 PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM


DỤNG CỤ SỐ LƯỢNG DỤNG CỤ SỐ LƯỢNG
Bộ chưng luyện 01 bộ Phễu thủy tinh 01 cái
Cồn kế 01 cái Cốc thủy tinh 500 ml 01 cái
Bếp điện 01 cái Cốc thủy tinh 250 ml 01 cái
Đồng hồ 01 cái Cốc thủy tinh 100 ml 01 cái
Bình định mức 500 ml 01 cái Nhiệt kế 01 cái
Ống đong 100 ml 02 cái Ống nhỏ giọt 03 cái
2.3.1 Dụng cụ thí nghiệm
2.3.2 Nguyên liệu, hóa chất
- Rượu gạo
- Đá bọt
- Ethanol tuyệt đối
- Nước cất
2.4 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Dùng cồn kế đo độ cồn của rượu gạo.
Dùng nước cất pha loãng cồn tuyệt đối sao cho bằng với độ cồn của rượu gạo
Hình 2.1. Sơ đồ thí nghiệm chưng cất đơn giản gián đoạn

Lắp hệ thống chưng luyện như hình 2.1. Đặt lên bếp đun, có nhiệt kế bên trên để
đo nhiệt độ.
Tiến hành chưng luyện 500 ml rượu với 2 loại:
- Rượu gạo.
- Rượu pha loãng có độ cồn bằng độ cồn của rượu gạo.
Chú ý cho vào bình chứa rượu vài viên đá bọt.
Cho nhiệt độ chưng cất từ 80 oC – 90 oC. Ghi nhận lượng sản phẩm theo thời gian 5
phút, 10 phút, 15 phút,… kể từ giọt rượu sản phẩm rơi xuống đầu tiên ( t = 0 ) cho
đến khi thời gian đạt 100 phút (tối thiểu 60 ml) thì ngừng chưng cất.
2.5 BÁO CÁO KẾT QUẢ
2.5.1 Thu nhận kết quả
Nhiệt độ Độ rượu
30 20
25 93
32 19

Bảng 2.1: Sự thay đổi lượng rượu trong quá trình chưng cất
Biểu đồ lượng rượu đang ra theo thời gian
120

100
Thời gian ( phút) Thể tích (ml)
80
5 9
Thể tích (ml)

60 10 14
15 21
40
20 28
20 25 40
30 48
0 35
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70
53
75 80 85 90 95 100 105 110 115 12
0
Thể tích rượu nhóm 24
40 53
45Thời gian (phút) 54
50 60
55 65
60 67
65 71
70 75
75 78
80 80
85 83
90 88
95 92
100 94
105 96
110 98
115 99
120 100

2.5.2 Báo cáo kết quả

Nhận xét: Theo đồ thị thì tốc độ lượng rượu đang ra tăng dần theo thời gian.
 So sánh kết quả của sản phẩm trong 2 trường hợp chưng cất: chưng cất rượu gạo

và rượu pha loãng:


Biểu đồ lượng rượu đang ra theo thời gian
120

100

80
Thể tích (ml)

60

40

20

0
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 00 05 10 15 20
1 1 1 1 1
Thể tích rượu nhóm 23
Thể tích rượu nhóm 24 Thời gian (phút)

Nhận xét: Theo đồ thị thì tốc độ lượng rượu đang ra của cả 2 nhóm đều tăng dần
theo thời gian. Cùng một thời gian thu được thể tích rượu pha loãng nhiều hơn so
với thể tích rượu gạo.
Tính lượng sản phẩm đỉnh và sản phẩm đáy
Bảng số liệu

a
Nhiệt độ Độ rượu
(phần trăm thể tích)
Nguyên liệu (xF) 30 20 15,4
SP Đỉnh (xP) 25 93 89,7
SP Đáy (xW) 32 19 13,9
Gọi F là lượng nhập liệu ban đầu (mol)
D là lượng sản phẩm đỉnh (mol)
W là lượng sản phẩm đáy thu được (mol)
Ta có: F = D + W
F.xF = D.xD + W.xW (tính cho cấu tử dễ bay hơi)
 Đổi độ rượu (a) ra phần mol (x):
1
ρN. M R
x = 1+
ρR . M N ( 1−aa )
Trong đó:
a: độ rượu
x: phần mol
ρ N : khối lượng riêng của nước ở 15 oC (N = 999,68 kg/m3)

ρ R: khối lượng riêng của rượu ở 15 oC ( ρ R = 793,25 kg/m3)


M N : khối lượng phân tử của nước
M R : khối lượng phân tử của rượu

Khối lượng riêng của rượu ở 15 oC:


ρ R = 793,25 (kg/m3)

Độ rượu của nhập liệu ở 15 oC:


a F = 15,4 (phần trăm thể tích)

Phần mol rượu ở nhập liệu


1 1
=
ρN. M R 999,68 . 46 1−0,154
xF = 1+ 1+ .
793,25 .18 0,154 = 0,053 phần mol
ρR . M N ( 1−aa )
Độ rượu của sản phẩm đỉnh ở 15 oC:
a D= 89,7 (phần trăm thể tích)

Phần mol rượu ở sản phẩm đỉnh


1 1
=
ρN. M R 999,68 . 46 1−0,897
xD = 1+
1−a
1+
793,25 .18
.( )
0,897 = 0,73 phần mol
ρR . M N ( )
a

Độ rượu của sản phẩm đáy ở 15 oC:


a W = 13,9 (phần trăm thể tích)

Phần mol rượu ở sản phẩm đáy


1 1
=
ρN. M R 999,68 . 46 1−0,139
xW = 1+
1−a
1+
793,25 .18
.(0,139 )
= 0,047 phần mol
ρR . M N ( )
a
 Khối lượng riêng của hỗn hợp lỏng (gồm 2 chất A và B)
1 x A 1−x A
= +
ρhh ρ A ρB
Trong đó:
x A phần khối lượng của A (phần mol A/(phần mol A + (MA.phần mol B)/MB)
ρ A , ρ B là khối lượng riêng của A và B nguyên chất ở cùng nhiệt độ (kg/m3)
xF 0 ,053
x A= = =0 , 0214
MR 46
xF + .(1−x F ) 0 , 053+ 18 .(1−0 , 053 )
MN

1 x A 1−x A 1 0, 0214 1  0, 0214


= +    0, 001005823
ρhh ρ A ρB =  hh 793, 25 999, 68

Vậy ρ hh = 994,21 kg/m3


Tính F lượng nhập liệu ban đầu:
ρ hh ×V hh 994,21× 0,5
F¿ = = 25,51 mol
x R . M R + ( 1−x R ) . M N 0,053 . 46+ ( 1−0,053 ) .18

Từ hệ phương trình: F = D + W
F. x F = D. x D + W. x W
→ 25,51= D + W
25,51.0,053 = D.0,73 + W.0,047
Giải hệ : Lượng sản phẩm đỉnh D = 0,224 (mol), lượng sản phẩm đáyW =
25,286(mol)
2.5.3 Câu hỏi
1. Đây là quá trình chưng cất gián đoạn hay liên tục? Giải thích?
Trả lời:
Đây là quá trình chưng cất gián đoạn
Vì: Các chất lỏng dễ bay hơi bắt đầu sôi khi áp suất hơi của chúng bằng với
áp suất bên ngoài tác động lên bề mặt dung dịch. Cả hai chất lỏng đều góp phần vào
thành phần của hơi được tạo thành, sự hiện diện của chất lỏng dễ bay hơi càng lớn;
đó là, điểm có điểm sôi thấp nhất. Do đó, chất lỏng dễ bay hơi nhất chiếm phần lớn
chất chưng cất được hình thành. Quá trình được lặp lại cho đến khi đạt được độ tinh
khiết mong muốn hoặc nồng độ tối đa có thể.

2. Tốc độ ra sản phẩm thay đổi trong suốt quá trình chưng cất? Hãy giải thích?
Trả lời:
- Giai đoạn đầu do nguyên liệu cần được đun nóng nên sản phẩm ra chưa
nhiều
- Sản phẩm giữa lúc này nguyên liệu đã sôi và hoạt động ổn định nên tốc độ
thu sản phẩm nhanh và đều.
- Giai đoạn cuối do lượng rượu trong tháp không còn nên tốc độ thu lại giảm
xuống.
Giải thích: Do ethanol là chất dễ bay hơi ở trong khoảng nhiệt độ từ 70 -
80oC, còn nếu khi ở 80 - 90oC thì rượu sẽ bay hơi qua ống sinh hàn → nước lạnh
→ sản phẩm rượu.
3. Viết công thức tính độ rượu? Để đo độ rượu thì dùng dụng cụ gì để đo?
Trả lời:
Công thức tính độ rượu:
Vr
Đr = 100 (độ)
V hh
Trong đó:
Vr: là thể tích rượu nguyên chất (ml)
Vhh: là thể tích dung dịch rượu và nước (ml)
Dụng cụ đo độ rượu:
Cồn kế hay còn được gọi là rượu kế hoặc tửu kế. Đây là một dụng cụ đơn
giản dùng dể đo độ cồn, độ rượu trong nước.
Nó hoạt động dựa trên nguyên lý: từ độ chìm của cồn kế trong dung dịch sẽ
cho biết được độ cồn của dụng dịch, khi tỷ trọng của nước càng thấp thì độ cồn
trong nước càng cao.
4. Những điểm khác biệt chính trong sự chưng cất có hoàn lưu và không có
hoàn lưu?
Trả lời:
Đặc điểm của chưng cất có hoàn lưu: Sản phẩm đỉnh sau khi ngưng tụ cho
quay về thiết bị giúp nồng độ trong sản phẩm ổn định, nâng cao chất lượng và tăng
hiệu suất thu hồi.
Đặc điểm của chưng cất không hoàn lưu: Nồng độ cấu tử giảm theo thời gian
và hiệu quả của quá trình chưng cất không ổn định.

You might also like