You are on page 1of 8

1/3

PHIẾU KIỂM NGHIỆM Trang


Lần ban hành
SỮA BỘT Số hiệu
Phòng: TNQTTB Số kiểm soát

A. ĐẶC ĐIỂM MẪU


- Tên: Sữa bột
- Số lô:
- Số lượng mẫu:
- Nơi lấy mẫu: Phòng TN QTTB

B. KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM


ST CÁC CHỈ
TIÊU CHUẨN KẾT QUẢ THỰC TẾ
T TIÊU

Màu vàng ngà, đồng


đều, không vón cục,
mịn, hòa trong nước Xác định màu sắc, mùi vị, độ đồng đều
Trạng thái bên trạng thái của mẫu sữa bột
1 thành một nhũ tương
ngoài của mẫu
đồng đều bền, không
lắng cặn, mùi vị thơm
ngon.

2 Xác định hàm Độ ẩm: không quá 5% -Sấy chén cân và nắp ở nhiệt từ 1000C
lượng nước đến 1050C, để trong bình hút ẩm đến
nhiệt độ trong phòng (từ 20-45 phút),
xác định khối lượng chén cân và nắp
ban đầu không có mẫu (W1)
-Cân 5g mẫu sữa bột vào chén cân khô,
sạch đã biết trước khối lượng (cân trừ
bì), chính xác đến 1mg => đậy nắp
chén và cân ngay, chính xác đến 1mg
(W2)
-Mở nắp chén cân, đưa chén cùng với
nắp vào tủ sấy đã gia nhiệt trước đến
nhiệt độ chuẩn hóa, sấy trong 2,5 giờ
=> Đậy nắp và lấy chén cân ra khỏi tủ
sấy => Để nguội trong bình hút ẩm ít
nhất 20 phút ở nhiệt độ phòng .
-Cân lại chén cân cùng với lượng chứa
trong trong chén, chính xác đến 1mg
(W3)
Tính độ tan theo công thức sau:
W 2−W 3
X%= .100
W 2−W 1
2/3
PHIẾU KIỂM NGHIỆM Trang
Lần ban hành
SỮA BỘT Số hiệu
Phòng: TNQTTB Số kiểm soát
Trong đó:
W1 là khối lượng cốc đậy nắp đã
sấy (g).
W2 là khối lượng cốc đã sấy và
khối lượng sữa bột trước khi sấy (g).
W3 là khối lượng sau khi sấy cốc và
sữa bột (g)
* Mẫu sữa nhóm 4 lần 1
W1lần1=33,6871
W1lần2=36,9082
W1lần3=34,8984
W2lần1=38,6996
W2lần2=42,0082
W2lần3=39,7984
W3lần1=38,0996
W3lần2=41,5082
W3lần3=39,2984
Độ ẩm sữa lần 1
W 2−W 3
X1%= .100
W 2−W 1
38,6996−38,0996
= .100
38,6996−33,6871
=11,97%
Độ ẩm sữa lần 2
W 2−W 3
X2%= .100
W 2−W 1
42,0082−41,5082
= . 100
42,0082−36,9082
=9,80%
Độ ẩm sữa lần 3
W 2−W 3
X3%= .100
W 2−W 1
39,7984−39,2984
= . 100
39,7984−34,8984
=10,2%
* Mẫu sữa 2 (g):
W1lần1=35,8211
W1lần2=31,6077
W1lần3=39,0442
W2lần1=40,7532
W2lần2=36,6307
W2lần3=44,0787
W3lần1=40,5532
3/3
PHIẾU KIỂM NGHIỆM Trang
Lần ban hành
SỮA BỘT Số hiệu
Phòng: TNQTTB Số kiểm soát
W3lần2=36,3307
W3lần3=43,8787
Độ ẩm sữa lần 1
W 2−W 3
X1%= .100
W 2−W 1
40,7532−40,5532
= . 100
40,7532−35,8211
=4,055%
Độ ẩm sữa lần 2
W 2−W 3
X2%= .100
W 2−W 1
36,6307−36,3307
= .100
36,6307−31,6077
=5,972%
Độ ẩm sữa lần 3
W 2−W 3
X3%= .100
W 2−W 1
44,0787−43,8787
= .100
44,0787−39,0442
=3,97%

3 Độ hòa tan Độ hòa tan của sữa chế -Sấy ống ly tâm và nắp ở nhiệt độ
biến bằng phương pháp 1000C đến 1050C, để trong bình hút ẩm
phun bụi từ 98,0-99,9% đến nhiệt độ trong phòng (từ 20-45
phút). Đem cân xác định được khối
lượng ống ly tâm và nắp ban đầu
không có mẫu (m1)
-Cân 5g mẫu sữa bột vào cốc thủy tinh
khô ,sạch.
-Dùng pipet thủy tinh hút 38 ml nước
cất 300C cho vào một cốc thủy tinh
khác.
-Từ 38 ml nước chia làm vài lần, mỗi
lần lấy 1 ít nước cho vào cốc đựng sữa,
khuấy cho tan sữa và tráng sạch sữa
dính trên cốc sau đó rót hết sữa vào
ống ly tâm.
-Đem quay ly tâm trong 10 phút với
tốc độ 5000 vòng /phút.
-Chắt bỏ lớp nước rửa lại phần không
hòa tan bằng 38 ml nước cất ta tiếp tục
ly tâm loại bỏ nước 1 lần nữa.
-Tiếp theo ta để ống ly tâm có chứa
4/3
PHIẾU KIỂM NGHIỆM Trang
Lần ban hành
SỮA BỘT Số hiệu
Phòng: TNQTTB Số kiểm soát
phần mẫu không tan và nắp vào tủ sấy
100-1050C , 2 h 30 phút (trọng lượng
không thay đổi) ,đậy nắp và cho vào
bình hút ẩm ít nhất 20 phút sau đó đem
cân (m2)
Tính độ tan theo công thức sau:
mr
ĐHT=100 - .100
mk
Trong đó:
mr= m2 – m1: là khối lượng chất
không tan (g)
mk= m – m . (X%): là khối lượng
của ống ly tâm và đậy nắp ban đầu
không có mẫu (g)
Khối lượng mẫu 1:
Độ hòa tan lần 1:
-Độ hòa tan:

M = 5,0163 ; M1 = 9,9798 ;

M2 = 9,9909
m r = M2 –M1 =9,9909– 9,9798=0,0111

m k = M – M*(X%)

=5,0163 –5,0163*(11,97%) =4.4158

mr
ĐHT=100 - .100
mk
0,0111
=100− . 100
4,4158
=99,7486
Độ hòa tan lần 2:
mr
ĐHT=100 - .100
mk
( 9,9256−9,9163 )
=100− .100
5,14−5,14 . 9,8
=100,0205
Độ hòa tan lần 3:
mr
ĐHT=100 - .100
mk
( 9,9233−9,9185 )
=100− . 100
5,0015−5,0015. 10,2
5/3
PHIẾU KIỂM NGHIỆM Trang
Lần ban hành
SỮA BỘT Số hiệu
Phòng: TNQTTB Số kiểm soát
=100,014
Khối lượng mẫu 2:
Mlần1 =5,034
M1lần1=10,1201
M2lần1=10,1259
Mlần2=5,006
M1lần2=9,9698
M2lần2=9,9721
Mlần3=5,029
M1lần3=9,9293
M2lần3=9,9421
Độ hòa tan lần 1:
mr
ĐHT=100 - .100
mk
( 10,1259−10,1201 )
=100− .100
5,034−5,034 . 4,07166
=100,0375
Độ hòa tan lần 2:
mr
ĐHT=100 - .100
mk
( 9,9721−9,9698 )
=100− .100
5,006−5,006 .5,9725
=100,009
Độ hòa tan lần 3:
mr
ĐHT=100 - .100
mk
( 9,9421−9,9293 )
=100− . 100
5,029−5,029. 3,9725
=100,0856

4 Kiểm nghiệm Độ chua tối đa 20 độ T Hòa tan sữa bột : 13g sữa bột thêm
độ chua (độ trên 100mL sữa pha vào 90 cm3 nước.
acid) loãng. Lắc đều trong 30 phút.
Lấy 20 cm3 sữa hòa tan tiếp theo
thêm 40 cm3 nước cất , thêm 5 giọt
dung dịch phenolphthalein cho vào
trong bình tam giác 150 ml.
Chuẩn độ với dung dịch chuẩn là
NaOH 0,1N đến khi dung dịch thử có
màu hồng nhạt bền.
Chuẩn độ lặp lại 3 lần.
Tính toán kết quả bằng phương
pháp Terner(T):
6/3
PHIẾU KIỂM NGHIỆM Trang
Lần ban hành
SỮA BỘT Số hiệu
Phòng: TNQTTB Số kiểm soát
T=5.A
Trong đó:
A: là lượng dung dịch NaOH 0,1N
tiêu hao khi chuẩn độ (cm3)
Thể tích chuẩn độ lần 1:
v1=0.45 ml
V2=0.55 ml

V3=0.35 ml

Độ chua lần 1:
T = 5 . A = 5 . 0,45 = 2,25
Độ chua lần 2:
T = 5 . A = 5 . 0,55 = 2,75
Độ chua lần 3:
T = 5 . A = 5 . 0,35 = 1,75
Thể tích chuẩn độ lần 2:
v1=0,85 ml
V2=0,65 ml
V3=0,95 ml
Độ chua lần 1:
T = 5 . A = 5 . 0,85 = 4,25
Độ chua lần 2:
T = 5 . A = 5 . 0,65 = 3,25
Độ chua lần 3:
T = 5 . A = 5 . 0,95 = 4,75
7/3
PHIẾU KIỂM NGHIỆM Trang
Lần ban hành
SỮA BỘT Số hiệu
Phòng: TNQTTB Số kiểm soát

C. XÁC NHẬN VÀ KẾT LUẬN

D. TRẢ LỜI CÂU HỎI

Ngày thực hiện Kiểm nghiệm viên Trưởng phòng QC


Nguyễn Tường Vy 1900609
Lê Anh Thư 1900404
19/10/20201 Đỗ Nguyễn Anh Thư
Ngô Thị Kim Thùy 1900599
1900440
Đỗ Nguyễn Anh Thư 1900440
Nhan Thanh Thi Trúc 1900500
8/3
PHIẾU KIỂM NGHIỆM Trang
Lần ban hành
SỮA BỘT Số hiệu
Phòng: TNQTTB Số kiểm soát

You might also like