You are on page 1of 19

Chương 5.

TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ


5.1 Công đoạn xử lý nguyên liệu:
5.1.1 Máy nghiền nguyên liệu:
5.1.2.1 Máy nghiền malt:
Lượng malt cần nghiền trong một mẻ là: 1.821,05 kg ≈ 1,82tấn/mẻ.
Chọn thời gian nghiền tối đa là 90 phút.
Năng suất tối thiểu cần có của máy nghiền là:
1 ,82×60
N= =1 , 21
90 (tấn/h)
Chọn máy nghiền có nhãn hiệu 3M với các thông số kỹ thuật sau:
- Kích thước trục nghiền D ¿ L : 0,3 ¿ 0,6 m [16, tr 29]
- Vận tốc góc của trục nghiền : 38 rad/s
- Năng suất một cặp trục : 1,5 tấn/h
- Công suất tối đa trên cặp trục : 10 kw
- Khối lượng máy : 3.050 kg
- Kích thước : (1.700 ¿ 1.500 ¿ 1.600) mm
- Số lượng : 1 cái
5.1.2.2 Máy nghiền gạo:
Lượng ngô cần nghiền trong một mẻ là 202,16 kg/mẻ ≈ 0,2 tấn/mẻ
0,2×60
N= =0 ,13
Năng suất tối thiểu cần có của máy nghiền là: 90 (tấn/h)
Chọn máy nghiền búa nhãn hiệu ЦMM-0,3 với các thông số kỹ thuật sau:
- Năng suất : 0,2-0,75 tấn/h [16, tr 83]
- Số vòng quay của rôto : 3.000 vòng/phút

- Kích thước lỗ sàng : φ 3;6;10 mm


- Công suất cần thiết của rôto : 7 kw
- Kích thước của máy : (1.100 ¿ 1.000 ¿ 1.100) mm
- Khối lượng : 340 kg
- Số lượng : 1 máy
5.1.3 Tính bunke:
Bunke có thể tích đủ để chứa nguyên liệu sản xuất một mẻ, có dạng hình trụ, đáy
hình nón có góc nghiêng α =600, được chế tạo bằng thép. Chọn hệ số chứa đầy ϕ =0,9.
m
Thể tích bunke: V=VT + VN = ρ×ϕ
V: thể tích bunke, m3 H h2 D
VT: thể tích phần hình trụ, m3
VN: thể tích phần hình nón, m3
m: khối lượng nguyên liệu cần xử lý, Kg 600
ρ : khối lượng riêng của nguyên liệu, Kg/m3 h1
h 2 h1 D 2 d 2 D d
V =πD 2 + π( + + × )
4 3 4 4 2 2 (1) h
D−d
h1 = tg α
Mà 2 . Chọn h2=1,3D và d = 0,2 m, h = 0,2 m
Từ (1) ta được kết quả:
3
29 , 94 D −0 ,043
V=
24 (2)
5.1.3.1 Bunke chứa malt:
Lượng malt cần chứa trong một mẻ là: 1.821,05 Kg
Khối lượng riêng của malt: ρ =560 (kg/m3) [8, tr 32]
1. 821, 05
V= =3, 61
Thể tích bunke chứa malt: 560×0,9 (m3)
3
29 , 94 D −0 , 043
⇒V = =3 ,61
Từ (2) 24 ⇒ D=1 , 43
Đường kính bunke chứa: D = 1,43 m
Đường kính ống tháo liệu: d = 0,2 m
Chiều cao ống tháo liệu: h = 0,2 m
Chiều cao thân bunke: h2 = 1,86 m
Chiều cao chóp: h1 = 1,07 m
Chiều cao bunke chứa: H = h2 + h1 + h = 1,86 + 1,07 + 0,2 = 3,13 m
Số lượng: 2 cái, 1 cái để chứa malt trước khi nghiền và 1 để chứa malt sau khi nghiền.
5.1.3.2 Bunke chứa gạo:
Lượng ngô cần chứa trong một mẻ là: 202,16 Kg

Khối lượng riêng của ngô: ρ=1000 (kg/m3) [9, tr 132]


202 , 16
V= =0 , 23
Thể tích bunke chứa ngô: 1000×0,9 m3
3
29 , 94 D −0 , 043
⇒V = =0 ,23
Từ (2) 24 ⇒ D=0 , 57 m
Đường kính bunke chứa: D = 0,57 m
Đường kính ống tháo liệu: d = 0,2 m
Chiều cao ống tháo liệu: h = 0,2 m
Chiều cao thân bunke: h2 = 0,73 m
Chiều cao chóp: h1 = 0,31 m
Chiều cao bunke chứa: H = h2 + h1 + h = 0,73 + 0,31 + 0,2 = 1,24 m
Số lượng: 2 cái, 1 cái để chứa ngô trước khi nghiền và 1 để chứa gạo sau khi nghiền
5.1.4 Cân nguyên liệu:
Chọn cân điện tử nhãn hiệu WG của hãng OVIM-Ý.
Khối lượng lớn nhất mà cân có thể cân được một lần là 100 kg. Chọn 2 cân:
- 1 cái dùng để cân malt và malt lót.
- 1 cái dùng để cân ngô.
5.1.5 Tính cơ cấu vận chuyển bằng gàu tải:
5.1.5.1 Gàu tải chuyển malt và ngô sau khi làm sạch lên bunke chứa:
Chọn 1 gàu tải với các thông số kỹ thuật
Thông số kỹ thuật của gàu tải:
- Năng suất: 2,5 tấn/h [2, tr110]
- Chiều rộng tấm băng: 125 mm
- Chiều rộng gàu: 135 mm
Chiều cao nâng của gàu: H = 13 m
2,5×13
=0 ,127
Công suất động cơ truyền động: Nđc = 367×0,7 (Kw)
Số lượng: 1 gàu tải
5.1.5.3 Gàu tải chuyển bột malt lên bunke chứa:
Để đơn giản trong quá trình vận hành, ta chọn gàu có năng suất bằng năng suất
máy nghiền malt.
Chọn gàu tải có các thông số kỹ thuật sau:
- Năng suất: 1,5 tấn/h
- Chiều cao nâng của gàu: 12,8 m
1,5×12,8
=0, 075
Công suất động cơ truyền động: Nđc = 367×0,7 (Kw)
Số lượng: 1 gàu tải
5.1.5.4 Gàu tải chuyển bột ngô lên bunke chứa:
Chọn gàu tải có các thông số giống như gàu tải bột malt lên bunke (mục 5.1.5.2)
- Chiều cao nâng của gàu: 11,37 m
1,5×11 ,37
=0,066
Công suất động cơ truyền động: Nđc = 367×0,7 (Kw)
Số lượng: 1 gàu tải
Vậy công suất điện dùng cho các gàu tải:
N = 0,034 + 0,127 + 0,075 + 0,066 = 0,302 (Kw)

5.2 Công đoạn nấu dịch đường:


5.2.1 Nồi nấu nguyên liệu:
Nồi nấu nguyên liệu là nồi 2 vỏ, có dạng hình cầu, được chế tạo bằng thép không
gỉ, bên trong có cánh khuấy dạng mỏ neo nằm ở sát đáy thiết bị.

1: ống thoát hơi


2: cửa nạp liệu
3: ống nạp hơi
4: áo hơi
5: ống tháo nước ngưng
6: cửa tháo cháo
7: cánh khuấy
8: thành nồi
9: quan sát
h 1
=
Chọn D 6
3
D h 2 πD
=πh2 ( − )=
Thể tích phần nắp nồi: Vnắp 2 3 162

4 πD 3 πD3
=
Thể tích hình cầu: Vcầu= 3 8 6
3
25 πD
Thể tích nồi nấu: Vnồi= Vcầu-Vnắp= 162 (1)
5.2.1.1 Nồi nấu ngô:
Lượng gạo cần nấu một mẻ: 202,11 Kg.
Lượng malt lót bằng 10% so với lượng ngô của một mẻ nấu
mmalt lót nồi= 202,11 ¿ 10%= 20,211 (Kg)
20 , 211
=0 , 036
Thể tích malt lót chiếm: VM = 560 (m3)
202 ,11
=0 , 202
Thể tích ngô chiếm: VN = 1000 (m3)
Theo công nghệ ở mục (3.2.3.3) tỷ lệ malt : nước = 1kg : 3 lít.
tỷ lệ gạo : nước = 1kg : 3,5 lít.
Thể tích của nưóc nấu: Vnước = 202,11 ¿ 3,5 + 20,211 ¿ 3 = 768,02 (lít) ≈ 0,768 (m3)
Tổng thể tích nguyên liệu cần nấu một mẻ:
V = VM + VN + Vnước = 0,036 + 0,202 +0,768 = 1,006 (m3 )
Vì nồi gạo trải qua quá trình đun sôi nên dịch cháo dễ phụt lên ống thoát hơi. Do đó, ta

chọn hệ số chứa đầy ϕ=0,5


1 ,006
=2, 012(m3 )
Vậy thể tích thực của nồi: VT = 0,5
3
25 πD
=V T =2 , 012(m3 )
Theo (1) ta có : Vnồi = 162
⇒ D=1 ,61(m)
D 1 ,61
= =0 ,268
Chiều cao nắp : h = 6 6 (m )
Cánh khuấy làm bằng thép không gỉ.
Chọn cánh khuấy mỏ neo có đường kính :
3 3
D ' = D= ×1 , 61=1 ,2075 (m)=1207 , 5(mm )
4 4
Số vòng quay của cánh khuấy : 0,6 v/s [3, tr 623]
Công suất động cơ điện : 3 Kw
Ống thoát hơi : chọn tiết diện ống thoát hơi bằng 1/40 diện tích bề mặt bốc hơi lớn nhất.
Đường kính ống thoát hơi :
D 1 , 61
= =0 , 26
Dth = √ 40 √ 40 (m)
5.2.1.2 Nồi nấu malt:
Nồi có thể tích đủ chứa lượng cháo malt và lượng dịch từ nồi ngô chuyển sang.
Lượng malt nấu một mẻ là: 1.811,85 Kg
Trong đó, lượng malt chuyển vào nồi nấu malt là: 1.811,85 – 20,211 = 1.791,639 (Kg)
1 . 791, 639
V M= =3 , 20(m3 )
Thể tích malt chiếm: 560
Thể tích của nước nấu phần malt:
Vnước = 1.791,639 ¿ 3 = 5.374,917 (lít) ≈ 5,38 (m3)
Thể tích hỗn hợp trong nồi gạo chiếm: VN = 1,006 (m3)
Tổng thể tích nguyên liệu chứa trong một mẻ:
V = VM + Vnước + VN = 3,20 + 5,38 + 1,006 = 9,586 (m3)
Chọn hệ số chứa đầy của thiết bị: ϕ =0,75
9,586
= =12 ,78(m3 )
Vậy thể tích thực của nồi: VT 0,75
3
25 πD
= =V T =12, 78
Theo (1) ta có: Vnồi 162 ⇒ D=2 ,98 (m)
D 2 , 98
h= = =0 , 496(m )
Chiều cao nắp: 6 6
3 3
= D= ×2 , 98×10 3=2235(mm)
Chọn cánh khuấy mỏ neo có đường kính: D 4 4 ’

+ Số vòng quay của cánh khuấy: 0,6 (v/s) [3, tr 623]


+ Công suất động cơ điện: 10 Kw
Ống thoát hơi: chọn tiết diện ống thoát hơi bằng 1/40 diện tích bề mặt bốc hơi lớn nhất
D
Dth = =0 , 47(m )
Đường kính ống thoát hơi: √ 40
5.2.2 Nồi houblon hoá:
Cấu tạo nồi giống như nồi nấu nguyên liệu.
Thể tích dịch đường đun sôi một mẻ là: 9.144,29(lít) ≈ 9,14 (m3)

Chọn hệ số chứa đầy ϕ=0,75


9 ,14
V T= =12 ,19(m3 )
Thể tích thực của nồi là: 0 ,75
3
25 πD
=V T =12 , 19(m3 )
Theo (1) ta có: Vnồi = 162 ⇒ D=2 ,93 (m)
D 2 , 93
h= = =0 , 49(m)
Chiều cao nắp: 6 6
3 3
D' = D= ×2 , 93=2, 20(m)
Chọn cánh khuấy mái chèo có đường kính: 4 4
+ Số vòng quay cánh khuấy: 0,6 (v/s) [3, tr 623]
+ Công suất động cơ điện: 4 Kw
Cánh khuấy làm bằng thép không gỉ.
Ống thoát hơi: chọn tiết diện ống thoát hơi bằng 1/40 diện tích bề mặt bốc hơi lớn nhất
D 2 , 93
D th = = =0 , 46 (m)
Đường kính ống thoát hơi: √ 40 √ 40
5.2.3 Nồi nấu nước nóng:
Nồi nấu nước nóng có cấu tạo tương tự nồi nấu nguyên liệu, chỉ khác là không
có cánh khuấy. Nồi có thể tích đủ chứa lượng nước cần dùng để nấu và rửa bã cho một
mẻ.
Theo (5.2.1.1) và (5.2.1.2) thì thể tích nước nấu một mẻ:
Vnước nấu = 0,768 + 5,38 = 6,148 (m3)
Thể tích nước rửa bã chọn bằng 1/3 thể tích nước nấu.
1 1
= ×0 , 145=2 , 05(m3 )
Vrửa bã = 3 Vnước nấu 3
Vậy lượng nước cần dùng cho một mẻ nấu kể cả nước rửa bã là:
V = 6,148 + 2,05 = 8,20 (m3)

Chọn hệ số chứa đầy ϕ=0,8


8,20
VT= =10,25(m3 )
Thể tích thực của nồi: 0,8
3
25 πD
= =V T =10 ,25
Theo (1) ta có: Vnồi 162
⇒ đường kính thiết bị: D = 2,77 m
D 2 ,77
h= = =0 , 46(m)
chiều cao nắp: 6 6
Ống thoát hơi: chọn tiết diện ống thoát hơi bằng 1/40 diện tích bề mặt bốc hơi lớn nhất
D 2 , 77
Dth = = =0 , 44 (m)
Đường kính ống thoát hơi: √ 40 √ 40
 Các thông số khác của các loại nồi:
- Nắp nồi làm bằng thép không gỉ dày: 4mm
- Đáy hai vỏ: + vỏ trong dày: 4mm
+ vỏ ngoài dày: 5mm
+ khe hở giữa hai lớp vỏ: 50mm
- Chiều dày lớp bảo ôn: 50mm
- Cửa tiếp liệu có kích thước: (500x400) mm
- Ống dẫn nước vào: + đường kính: 50mm
+ chiều dày: 2mm
- Ống dẫn hơi đốt vào và nước ngưng ra:
+ đường kính: 40mm
+ chiều dày: 4mm
+ ống dẫn hơi đốt vào có lắp bảo ôn dày: 30mm
- Chiều dày ống thoát hơi: 2mm

5.2.4 Thiết bị lọc thùng:


Thùng lọc là một thiết bị bằng thép có dạng hình trụ, đáy phẳng. Phía trên đáy
chính có đặt một tấm lưới để làm đáy lọc.
1. Ống thoát hơi
2. Cửa quan sát
3. Đường dịch vào
4. Cánh khuấy
5. Ống tháo bã
6. Đường vệ sinh

Theo bảng (4.3), lượng malt sau khi nghiền cho một mẻ là: 1.811,85 Kg
Lượng ngô sau khi nghiền cho một mẻ: 201,29 Kg
Vậy tổng lượng nguyên liệu để nấu một mẻ là:
1.811,85 + 201,29 = 2.013,14 (Kg)
Theo nghiên cứu, cứ 170 Kg nguyên liệu thì chiếm 1 m2 bề mặt lọc.
Do đó, 2.013,14 Kg nguyên liệu thì chiếm:
2
2 .013 , 14 πD
S= =11 , 84 (m2 )=
170 4
Với D là đường kính thùng lọc (m)

Vậy đường kính thùng lọc là:


D=
√ √
4×S 4×11, 84
π
=
π
=3 , 88(m)

Theo mục (5.2.1.2), lượng dịch cần lọc của một mẻ: V = 9,586 m3

Chọn hệ số chứa đầy của thiết bị ϕ=0,5


V 9 , 586
V T= = =19 ,172(m3 )
Thể tích thực của thiết bị lọc: ϕ 0,5
πD 2 H 2
V T=
Mà 4 nên chiều cao phần trụ của thiết bị là:
4VT 4×19 ,172
H 2= 2
= =1 ,62(m)
πD 3 ,14×3 , 882
D 3 , 88
H 1 = ×tg α= ×tg 200 =0 , 71(m)
Chiều cao nắp thiết bị: 2 2
Chọn khoảng cách từ đáy chính của thiết bị đến lưới là: l = 0,3(m)
Tổng chiều cao của thiết bị: H = H2 + H1 = 1,62 + 0,71 = 2,33 (m)
Chọn tiết diện ống thoát hơi bằng 1/40 diện tích bề mặt bốc hơi lớn nhất
D 3 , 88
Dth = = =0 ,61(m)
Đường kính ống thoát hơi: √ 40 √ 40
Chọn cánh khuấy dạng bàn cào có đường kính:
3 3
D' = D= ×3 , 88=2, 91(m )=2. 910( mm)
4 4
+ Số vòng quay cánh khuấy: 0,2 v/s [3, tr 622]
+ Công suất động cơ điện: 17 Kw
Theo quy trình, thời gian nấu một mẻ là 155 phút (tức 2,58 h), còn thời gian lọc
4
=1,55
và rửa bã là 4h. Vậy số thiết bị lọc cần có là: 2,58
⇒ Chọn 2 thiết bị
5.2.9 Thiết bị lắng trong:
Nhà máy dùng thiết bị Whirpool để lắng trong dịch đường. Thiết bị lắng trong
Whirpool là một thùng được làm bằng thép không gỉ, đáy thùng có độ nghiêng 3 0 so với
phương nằm ngang. Ở độ cao ¼ thân thùng kể từ dưới lên là đường ống để bơm dịch vào
thùng, dịch được bơm vào với vận tốc 10÷14 m/s theo phương tiếp tuyến với thân thùng.
Nhờ có lực hướng tâm lớn, cặn lắng bị hút vào tâm thùng và lắng xuống đáy. Sau khi
bơm dịch vào thùng để yên 20 phút, tiếp theo dịch đường trong được bơm sang thiết bị
làm lạnh nhanh, còn cặn ở đáy thùng được dội nước và xả ra ngoài.

1.  Ống thoát hơi


2. Cửa dịch đường vào
3. Cửa thoát cặn
4. Cửa dịch đường ra
 = 100

Thể tích dịch đường đưa vào thiết bị lắng trong bằng thể tích dịch đường sau khi
houblon hóa.
Thể tích dịch đường sau khi houblon hóa là 10.205,74 lít
Vdịch đường = 10.205,74 lít = 10,21 (m3 )

Chọn hệ số chứa đầy của thiết bị ϕ=0,8


10,21
=12,76
Thể tích thiết bị: VT = 0,8 (m3)
h2 5
=
Chọn tỉ lệ giữa chiều cao và đường kính của thiết bị là D 3
2 3
πD H 5 πD
⇒ VT = 4 = 12 = 12,76(m3)
⇒ D = 2,14 (m)
⇒ h2 = 3,58 (m)
0
Chọn góc nghiêng nắp thùng α=10
D 2 , 14
= ×tg α= ×tg10 0 =0 ,19
Chiều cao nắp: h1 2 2 (m)
Chiều cao thùng lắng : H = h1 + h2 = 0,19 + 3,58 = 3,77 (m)
Chọn cửa đưa dịch vào đặt ở chiều cao bằng 1/4 chiều cao thùng tính từ đáy thiết bị:
h2 3 ,77
= =0 , 9425(m)
h’ = 4 4

Ta có, lưu lượng dịch đường chảy qua ống được tính theo công thức :
V = 0,785w d2 [3, tr 369]
Trong đó: w : tốc độ trung bình của dịch đường, chọn w = 13m/s
d: đường kính ống dẫn, chọn d = 30mm; bề dày ống 3 mm
⇒ V = 0,785 ¿ 13 ¿ 0,032 = 9,18 x 10-3 (m3/s) = 33,06 (m3/h).
Vậy thời gian dịch vào :
V dichduong 10, 21
T= = ×60=18, 53
V 33, 06 (phút)
Chọn đường ống dẫn dịch ra : d = 50 mm
Chọn tiết diện ống thoát hơi bằng 1/40 tiết diện bề mặt bốc hơi lớn nhất.
D 2 , 14
Dth = = =0 ,34 (m)
Đường kính ống thoát hơi: √ 40 √ 40
Số lượng : 1 thiết bị

5.2.10 Thiết bị làm lạnh:


Sau khi lắng, dịch đường được bơm đi làm lạnh bằng thiết bị làm lạnh bản
mỏng.
Theo bảng (4.3), lượng dịch đường đem đi làm lạnh trong một mẻ: Vd = 10,21 (m3)
Theo yêu cầu công nghệ, thời gian làm lạnh không quá 1 giờ. Chọn 45 phút
10 , 21×60
N tb = =13 ,61( m3 /h)
Vậy năng suất làm việc của thiết bị là: 45
Chọn thiết bị làm lạnh nhãn hiệu BOI – Y5 với các thông số kỹ thuật sau:
- Năng suất (N) : 5 m3/h [17, tr 158]
- Nhiệt độ ban đầu của glycol : -150C
- Nhiệt độ làm lạnh sản phẩm : 90C
- Số lượng bản : 85 bản
- Kích thước bản : (800 ¿ 225 ¿ 1,2) mm
- Bề mặt làm việc của các bản : 12,1 m2
- Vận tốc của sản phẩm : 0,4 m/s
- Vận tốc chất tải lạnh : 0,4 m/s
- Kích thước thiết bị : (1870 ¿ 700 ¿ 1400) mm
- Khối lượng : 430 Kg
N tb 13 , 61
n= = =2 , 72
Số lượng thiết bị: N 5
⇒ chọn 3 thiết bị
5.3 Công đoạn lên men:
5.3.1 Thiết bị lên men chính:
Thiết bị lên men chính được chế tạo bằng thép không gỉ, thân hình trụ, đáy và
nắp hình chỏm cầu.
Thể tích hình học thiết bị: Vtb = Vtr + 2Vcc
2
πD H 3
(m )
Thể tích phần hình trụ: Vtrụ = 4
2 2
π 3 D 2 πh(4 h +3 D ) 3
V cc = h( h2 + )= (m )
Thể tích phần chỏm cầu: 6 4 24
Thể tích dịch cần lên men gồm thể tích dịch đường và thể tích men giống.

Lượng dịch lên men trong một ngày được phân phối vào 5 thiết bị lên men.
Theo bảng (4.3): + Lượng dịch lên men trong một ngày: 75.510,41lít ≈ 75,51 m3
+ Lượng men giống dùng cho một ngày: 754,73lít ≈ 0,76 m3
Tổng lượng dịch lên men trong một ngày: 75,51 + 0,76 = 76,27 m3

Chọn hệ số chứa đầy của thiết bị: ϕ=0,82


3
76 , 27
V tb = =18,60(m3 ) 5 h
Thể tích một thiết bị: 5×0 , 82 7

6 2
h1
1
1
D

4
Chọn h1 = 1,6D; h = 0,1D
2
πD h1 πD 2×1,6 D
V tr = = =0,4 πD3
Thể tích hình trụ: 4 4
2 3
π 3D 19 πD
V cc = h( h2 + )=
Thể tích chỏm cầu: 6 4 1500
3
19 πD 159, 5 3
V tb =0,4 πD3 +2× = πD
Thể tích thiết bị: 1500 375 (3)

⇒ D=

3
=

V tb×375 3 18 , 60×375
π×159 , 5 3 , 14×159 , 5
=2 , 41(m)

Suy ra: h1 = 1,6D = 1,6 ¿ 2,41 = 3,86 (m)


h = 0,1D = 0,1 ¿ 2,41 = 0,24 (m)

Chiều cao toàn bộ thiết bị: H = h1 + 2h = 3 , 86+2×0 ,24=4 , 34(m )


Theo công nghệ, thời gian lên men chính là 9 ngày. Một tuần chỉ nấu có 6 ngày, còn lên
6
×9×5=38 , 57≈39
men thì liên tục nên số thiết bị lên men chính là: 7
Chọn 2 thiết bị dự trử. Vậy có tất cả 41 thiết bị
5.3.2 Thiết bị lên men phụ:
Thiết bị lên men phụ có cấu tạo giống thiết bị lên men chính nhưng đặt nằm ngang.
Lượng bia non từ các thiết bị lên men chính trong một ngày được phân phối vào 3 thùng
lên men phụ.
Thể tích bia non đi lên men phụ trong một ngày là:
V = 74.381,08 (lít) ≈ 74,38 (m3)

Chọn hệ số chứa đầy của thiết bị ϕ=0 ,96


74 , 38
V tb = =25,83 (m3 )
Thể tích thiết bị lên men phụ: 0, 96×3
Chọn L’ = 1,6D; l = 0,1D

Từ (3) ta có:
D=

3
=

V ×375 3 25 , 83×375
π×159,5 3,14×159 ,5
=2,68(m)

Chiều dài phần trụ: L’ = 1,6D = 1,6 ¿ 2 ,68=4 ,29 m )


Chiều dài nắp: l=0,1 D=0,1×2 ,68=0 , 27(m)

Chiều dài toàn bộ thiết bị: L=L '+2 l=4 , 29+2×0 , 27=4 ,81(m )
6
×40×3=102
Thời gian lên men phụ là 40 ngày nên số thiết bị lên men phụ là: 7 ,86
Chọn thêm 3 thùng dự trử. Do đó tổng số thiết bị lên men phụ là 106
5.3.4 Thiết bị lọc bia:
Theo bảng (4.3), lượng bia cần lọc trong một ngày là: 73.637,41lít
Β 9−ΒφC
Chọn thiết bị lọc khung bản có nhãn hiệu 423−53−00−00 với các thông số kỹ thuật:
- Năng suất : 9 m3/h [17, tr 109]
- Diện tích bề mặt lọc : 19,5 m2
- Số lượng bản : 60
- Kích thước bản : (565 x 575) mm
- Công suất động cơ : 4,5 Kw
- Áp suất làm việc : 2,5 Kg/cm2
- Kích thước thiết bị : (2500 x 1080 x 1470) mm
- Khối lượng : 1470 Kg
73. 637,41
3
=0 , 34
Số lượng thiết bị: 9×10 ×24 ⇒ chọn 1 thiết bị
5.3.7 Thùng chứa ổn định bia sau khi lọc trong:
Thùng chứa có cấu tạo và hình dạng giống thiết bị lên men phụ, đặt nằm ngang
và có bộ phận sục CO2.
Lượng bia sau khi lọc cần chứa trong một ngày:
3
73.637,41 (lít) ¿73 ,64 (m )

Chọn 4 thùng chứa có hệ số chứa đầy ϕ=0 ,85


73 ,64
V= =21, 66( m3 )
Thể tích mỗi thùng: 4×0 ,85
Từ (3) ta có:
D=

3
=

V ×375 3 21 , 66×375
π ×159 ,5 3 ,14×159 ,5
=2 ,53(m)

⇒ Đường kính thiết bị: D = 2,53 (m)

Chiều dài phần trụ: L’ = 1,6D = 1,6×2, 53=4 , 05( m)

Chiều dài phần nắp: l=0,1 D=0,1×2 ,53≈0 , 25(m)

Chiều dài toàn bộ thiết bị: L = L’ + 2l=4 ,05+2×0 , 25=4 , 55(m)


5.4 Công đoạn chiết rót:
3
Theo bảng (4.3), lượng bia cần chiết rót trong 1 ngày là: 71.428,57 (lít) ¿71 , 43(m )
Dung tích mỗi chai là 0,33 lít, do đó lượng chai cần chiết trong một ngày là:
71. 428,57
=216 .450 , 212≈216450
0 , 33 (chai/ngày)
Theo biểu đồ sản xuất, phân xưởng chiết rót làm việc 2 ca/ngày, thời gian nghỉ đổi ca là
30 phút.

Thời gian làm việc của 1 ngày trong phân xưởng chiết rót là: 8×2−0,5=15 ,5 (h)
216 .450
=13.964 ,51≈13965(chai/h)
Năng suất của hệ thống chiết rót: 15 ,5
Chọn 1 dây chuyền chiết rót với năng suất 18.000 chai/h
5.4.1 Máy chiết rót:
Chọn máy chiết rót nhãn hiệu T1-BPA-18 với các thông số kỹ thuật sau:
- Năng suất : 18.000 chai/h [17, tr 189]
- Số lượng vòi : 28 vòi
- Công suất động cơ : 0,8 Kw
- Kích thước : (1.620 ¿ 1.920 ¿ 2.290) mm
- Khối lượng : 2.000 Kg
- Số lượng : 1 máy
5.4.2 Máy rửa chai:
Chọn máy rửa chai có nhãn hiệu AMM-18 với các thông số kỹ thuật sau:
- Năng suất : 18.000 chai/h [17, tr 189]
- Chu kỳ : 7,8 giây
- Khoảng cách giữa các caset : 85 mm
- Số đầu mang chai : 28
- Số bơm :4
- Công suất động cơ : 30 Kw
- Kích thước thiết bị : (7.460 ¿ 3.840 ¿ 2.650) mm
- Khối lượng : 13.500 Kg
- Số lượng : 1 máy
5.4.3 Máy rửa két:
216450
=10. 822 ,5≈10823
Lượng két sử dụng trong một ngày: 20 (két)
10823
=698 ,258
Năng suất cần có của máy rửa két: 15 ,5 (két/h)
Chọn máy nhãn hiệu PSA với các thông số kỹ thuật sau:
- Năng suất : 1000 két/h [17, tr 284]
- Công suất động cơ : 3,5 Kw
- Kích thước : (4.000 ¿ 1.083 ¿ 1.930) mm
- Số lượng : 1 máy
5.4.4 Máy đóng nắp:
Chọn máy đóng nắp nhãn hiệu BYA – 18 với các thông số kỹ thuật sau:
- Năng suất : 18.000 chai/h [17, tr 204]
- Số mâm đóng : 14
- Công suất động cơ : 1,2 Kw
- Kích thước thiết bị : (1.020 ¿ 860 ¿ 2.454) mm
- Khối lượng : 850 Kg
- Số lượng : 1 máy
5.4.5 Máy dán nhãn:
Chọn máy dán nhãn hiệu T1-BЭH với các thông số kỹ thuật sau:
- Năng suất : 18.000 chai/h
- Công suất động cơ : 2,2 Kw
- Kích thước : (4.250 ¿ 1.250 ¿ 1.420) mm
- Khối lượng : 1.240 Kg
5.4.6 Máy thanh trùng:
Chọn máy thanh trùng nhãn hiệu Atlantico với các thông số kỹ thuật sau:
- Năng suất : 18.000 chai/h
- Công suất động cơ : 22 Kw
- Kích thước : (8.620 ¿ 2.700 ¿ 2.600) mm
- Khối lượng : 9.400 Kg
- Số lượng : 1 cái
5.4.7 Băng tải chai, két:
Chọn hệ thống băng tải chai, két nhãn hiệu BЯA – 6 với các thông số kỹ thuật sau:
- Vận tốc : 0,35 m/s [17, tr 386]
- Khoảng cách so với nền : 650 mm
- Công suất động cơ : 3 Kw
- Kích thước : (17.355 ¿ 640 ¿ 700) mm
- Khối lượng : 1.430 Kg

You might also like