You are on page 1of 8

Gồm ba bể: bể trộn cơ khí, tạo bông, lắng

Tính bể trộn cơ khí

Lưu lượng: Qmax


s = 0,01831

Chọn thời gian lưu. t = 60 giây

Thể tích bể trộn: V = Qmax


s ×t = 0,01831× 60 = 1,09 m3

Chọn chiều cao của bể: h = 1 m

Chọn chiều cao bảo vệ là: hbv = 0,5 m

Chiều cao xây dựng bể: hxd = 1,5 m

V 1 , 09
Diện tích của bể: S = = =1 , 09m2
h 1

Chọn kích thước bể: dài*rộng*cao = 1,5*1*1,5 m

Thể tích xây dựng bể: Vxd = 1,5×1 ×1 , 5=2 , 25 m2

Ống dẫn nước đi vào đáy bễ. Dung dịch phèn Al2(SO4) cho vào ngay ở cửa ống
nước vào bể. Trộn và đi từ dưới lên qua máng tràn đi vào bể tạo bông.

Dùng cánh khuấy tuabin 4 cánh nghiêng góc 45° hướng lên trên.

Khoảng cách mép ngoài của cánh khuấy so với tường là 0.1m.

Nước từ bể trộn qua bể tạo bông với vận tốc từ 0,8÷1 m/s. Do có trộn hóa chất
keo tụ nên nước từ bể trộn sang bể phản ứng không vượt quá một phút. Nên chọn thời
gian di chuyển là td = 8 s.

Thể tích ống dẫn: V=Qmax


s .td = 0,01831×8 = 0,14 m
3

Vận tốc trong ống dẫn là 1 (m/s)

Q 0,01831
Diện tích mặt cắt ngang ống dẫn: S = = = 0,01831 m3
V 1

Đường kính ống: Dd =


√ 4 xS
π
=
√ 4 x 0,01831
3 , 14
= 0,15 m

V 0 ,14
Chiều dài ống : Ld = = = 7,6 m
S 0,01831

Kho chứa phèn:


QPTα 700 x 90 x 15 x 1 , 3
Diện tích kho chứa : Fp = 10000 P h G = = 0,8 m3
k 0 10000 x 70 x 2 x 1 , 1

Trong đó:

- Q: công suất trạm bơm xử lí = 700 (m3 /ngày đêm).

- P: liều lượng phèn tính toán ,Theo bảng 5.23: P = 90 (mg/l).

- T: thời gian trữ hóa chất trong kho, T≥ 15 ngày, chọn T = 15 ngày.

- a :hệ số tính đến diện tích đi lại và thao tác trong kho, α = 1,3.

- Pk: độ tinh khiết của phèn, Pk = 70.%.

- h: chiều cao cho phép của hóa chất, đối với phèn nhôm cục, h = 2m.

- G0: khối lượng riêng của hóa chất, G0 = 1,1 tấn/m3

Vậy chọn diện tích kho chứa phèn: Fp = 2,6 m3.

Kích thước hình trụ, đường kính 1,3m, chiều cao 2m.

Bể keo tụ tạo bông


max 3
Thể tích bể : V =Q h .t=65 ,9.1=65 , 9 m

Trong đó :

t : Thời gian lưu nước,t= 30-60 phút,chọn t= 60phút

Để quá trình keo tụ tạo bông được xảy ra tốt và Gradien giảm từ đầu đến cuối bể
ta chia bể làm 3 buồng, mỗi buồng có thể tích là:

V 65 , 9 3
Vi = = =21 , 9 m
3 3

Chọn bể hình vuông B x L x H = 3x3x2,5

Chọn loại cánh khuấy là cánh guồng gồm một trục quay và 4 bản cánh đặt đối
xứng.

Đường kính cánh cách mặt nước và đáy : Dc= 0,5m

Đuờng kính cánh guồng : Dg= H – 2.0,5 =2,5 – 1 = 1,5m

Cánh guồng cách 2 mép tường một khoảng = (3-1,5-0,1)/2= 0,7m

Chọn chiều rộng bản : 0,1 m


Diện tích bản cánh khuấy : f = 0,1.1,5 = 0,15m2

Tổng diện tích 4 bản : Fc= 4.f = 4.0,15 = 0,6m2

Bán kính bản cánh khuấy :

R1 = Dg/2 = 1,5/2 = 0,75m

R2 = 0,75 - 0,2 = 0,55m

Bể phản ứng thứ nhất :

Chọn số vòng quay cánh khuấy n1=140 v/ph

Năng lượng cần thiết cho bể :N1= 51 . Cd .f . v3

Trong đó:

Cd: hằng số kể đến khoảng cách của nước với kích thước cánh khuấy, được chọn
dựa vào tỉ số di động giữa chiều dài/chiều rộng: 1,5/0,1 = 15

Tỉ số Cd
di động

5 1,2

20 1,5

>20 1,9

Dùng phương pháp nội suy => Cd = 1,4

Diện tích bản cánh khuấy đối xứng: f = 2.0,15 = 0,3m2

n
v  0,75.(2. .R. )
Vận tốc tuơng đối của cánh khuấy so với nước : 60

Do 2 bản cánh khuấy ứng với 2 bán kính R1 và R2 nên :

140
v 1=0 , 75 .(2.3 , 14 . 0,75 . )=8 ,24 m/s
60
140
v 2=0 , 75 .(2 .3 , 14 . 0 ,55 . )=6 , 04 m/ s
60

Năng lượng cần thiết cho bể:

N 1 =51. C d . f .( v 31 +v 32 )=51. 1 , 4 . 0 , 3.( 8 ,24 3 +6 ,04 3 )=16703 , 85 W


Năng lượng cho việc tiêu hao cho việc khuấy trộn 1m3 nước thải:

N 1 16703 , 85
W 1= = =762, 73 W /m3
V 21 , 9

Gradien vận tốc :


G1 =10 .
√ W1
μ
=10 .

762 , 73
0 , 0092
=2879 , 33(s−1 )

Với  : độ nhớt nước thải,  =0,0092 (to=25oC)

Bể phản ứng thứ hai:

Chọn số vòng quay cánh khuấy : n2= 40(v/ph)

n
v  0,75.(2. .R. )
Vận tốc tương đối của cánh khuấy so với nước: 60

Do 2 bản cánh khuấy ứng với 2 bán kính R1 và R2 nên :

40
v 1=0 , 75 .(2.3 , 14 . 0,75 . )=2 , 35 m/s
60
40
v 2=0 , 75 .(2 .3 , 14 . 0 ,55 . )=1 , 72 m/s
60

Năng lượng cần thiết cho bể:

N 2 =51. C d . f .( v 31 +v 32 )=51 .1 , 4 . 0 , 3. (2, 353 +1 ,723 )=386 ,98 W

Năng lượng cho việc tiêu hao cho việc khuấy trộn 1m3 nước thải:

N 2 386 , 98
W 2= = =17 , 67 W /m3
V 21 , 9

Gradien vận tốc :


G2 =10 .
√ W2
μ
=10 .

17 ,67
0 , 0092
=438 ,25( s−1 )

Bể phản ứng thứ ba:

Chọn số vòng quay cánh khuấy : n3= 5(v/ph)

n
v  0,75.(2. .R. )
Vận tốc tương đối của cánh khuấy so với nước: 60

Do 2 bản cánh khuấy ứng với 2 bán kính R1 và R2 nên :


5
v 1=0 , 75 .(2. 3 , 14 . 0 ,75 . )=0 , 29 m/s
60
5
v 2=0 , 75 .(2 .3 , 14 . 0 ,55 . )=0 , 215 m/s
60

Năng lượng cần thiết cho bể:

N 3 =51 .C d . f .( v 31 +v 32 )=51 .1 , 4 . 0 , 3 .(0 ,29 3 +0 , 2153 )=0 ,735 W

Năng lượng cho việc tiêu hao cho việc khuấy trộn 1m3 nước thải:

N 3 0 , 735
W 3= = =0 , 033 W /m3
V 21, 9

Gradien vận tốc :


G2 =10 .
√ W3
μ
=10 .

0 , 033
0 , 0092
=19 , 1(s−1 )

Bảng 4.5. : Tóm tắt các thông số thiết kế bể keo tụ tạo bông.

Tên thông số Ký Đơn Giá trị


hiệu vị

Thể tích toàn bể V m3 65,9

Thể tích mỡi buồng Vi m3 21,9


phản ứng

Kích thước LxBxH m 3x3x2,5

Đường kính cánh m 0,5


cách mặt nước và đáy

Đường kính cánh Dg m 1,5


guồng

Cánh guồng cách 2 m 0,7


mép tường 1 khoảng

Chiều rộng bản b m 0,1


Diện tích bản cánh f m2 0,15
khuấy

Diện tích 4 cánh FC m2 0,6


khuấy

Bán kính bản cánh R1 m 0,75


khuấy R2 0,55

4.15 BỂ KHỬ TRÙNG :

Bể khử trùng được thiết kế theo dạng bể phản ứng có vách ngăn. Nguyên tác hoạt
động cơ bản là dùng các vách ngăn để tạo sựu đổi chiều liên tục của dòng nước.Mỗi khi
dòng nước đổi chiều chảy, giữa các lớp có sự thay đổi về vận tốc nên tạo ra sự khuấy trộn.

Bể có dạng hình chữ nhật, bên trong có các vách ngăn hướng dòng làm cho nước
chuyển động dạng hình ziczắc.

Quá trình khử trùng nước trong bể diễn ra như sau:

Ca(OCl)2 + H2O ↔ CaO + 2HOCl

2HOCl ↔ 2H+ + 2ClO‾

Tính kích thước bể khử trùng

- Dung tích hữu ích của bể: V = Qhtb . t = 29,2. 0,5 = 14,6m3

Với t : thời gian lưu của nước trong bể, chọn t = 30(phút) = 0,5(h)

(“Xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp” – Nguyễn Thị Thu Thúy)

- Kích thước bể:

+ Chọn chiều cao công tác của bể: h = 1,5(m).

+ Diện tích mặt thoáng hữu ích của bể:

V 14 , 6
F= = =9 ,73 m2 L
h 1, 5

+ Chọn kích thước bể: L. B = 5 .2 (m).


B
+ Chọn chiều cao bảo vệ hbv = 0,3 (m).

- Chiều cao tổng cộng của bể : Hình 4.5. Cấu tạo bể khử trùng
H = h + hbv = 1,5 + 0,3 = 1,8 (m).

- Chiều dài vách ngăn bằng 2/3 chiều rộng của bể

B1 = 2/3 . B = 2/3 .2 = 1,3 (m).

Chọn 3 vách ngăn trong bể, tức bể có 4 ngăn n = 4, vậy khoảng cách giữa các
L 5
l= = =1 , 25 m
vách ngăn là 4 4

Tính ống dẫn nước vào bể khử trùng:

- Lưu lượng nước tính toán: Q = 29,2(m3/h) = 0,0081(m3/s).

- Vận tốc nước chảy trong ống, chọn v = 0,2 (m/s).

- Đường kính ống dẫn nước vào bể:


D=
√ √
4 . Q 4 . 0 , 0081
=
v. π 0 , 2. 3 , 14
=0 , 227 m
=227 (mm).

Chọn ống nhựa PVC có đường kính D = 230(mm).

Tính lượng hóa chất cần thiết để khử trùng :

Hóa chất cần để khử trùng là Clorine (Ca(OCl)2).

100.Q.a
G
- Lượng Clo hoạt tính lớn nhất dùng để khử trùng: 1000.P

(CT 5 – 2, “Xử Lý Nước Thải” – Trần Hiếu Nhuệ)

Trong đó:

Q : lưu lượng nước thải (m3/h)

a : liều lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải,

a = 5 – 10(g/m3), chọn a = 5 (g/m3). (“Xử Lý Nước Thải” – Trần Hiếu Nhuệ).

P : hàm lượng Clo hoạt tính (%) trong Clorua vôi, P = 30%.

100 . Q. a 100 . 29 ,2 . 5
G= = =0 , 487
 1000 . P 1000 . 30 (kg/h).

Bảng 4.14. Tóm tắt các thông số thiết kế bể khử trùng

STT Tên thông số (ký Đơn Số


hiệu) vị liệu
1 Chiều cao xây dựng m 1,8
bể (H)

2 Chiều cao công tác (h) m 1,5

3 Chiều rộng bể (B) m 2

4 Chiều dài bể (L) m 5

5 Thời gian lưu nước (t) phút 30

6 Số ngăn trong bể (n) ngă 4


n

7 Chiều rộng 1 ngăn (l) m 1,25

You might also like