You are on page 1of 10

4.1 Tính toán thùng hòa trộn và thùng tiêu thụ phèn cho trạm xử lý .

Khi xử lý nước đục: lượng nhôm cần thiết lấy theo TCXD -33 : 1985 được ghi trong
bảng (2 – 1). Liều lượng phèn xử dụng là 120 mg/l.
- Xác định liều lượng phèn qua độ màu :
Lp = 4√ M = 4√ 50 =28,28 (mg/l)
- So sánh hàm lượng phèn khi tính toán theo hàm lượng cặn và độ màu chọn hàm
lượng phèn theo hàm lượng cặn 120 mg/l.
- Tính thùng hòa trộn :
Q∗n∗L p 1250∗10∗120
Dung tích bể : Wh = = 10000∗15∗1 =10 (m3)
10000∗bh∗γ

-Trong đó: bh: nồng độ dung dịch trong bể hòa trộn (từ 10 ÷ 20%). Chọn bh=15%

Nồng độ dung dịch trong bể tiêu thụ (từ 5 ÷ 10% )

n: số giờ hòa trộn phèn. n = 10h (theo TCVN bảng 6.19 33-2006)
γ : khối lượng riêng dung dịch (1 tấn/m3)

⇒D * R * H = 3,3 * 3,1 *1 =10,23 (m3)

- Thể tích bể tiêu thụ :


W h∗bh 10∗15
. Dung tích bể : Wt = bt
= 5
=30 (m3)
Trong đó: Q: Lưu lượng nước xử lý; m3/h
Lp: Liều lượng phèn dự tính cho vào nước ; g/m3
bh, btt: Nồng độ dung dịch trong bể hòa (10 ÷ 20%); bể tiêu thụ (5 ÷
10%)
: khối lượng riêng dung dịch (1T/m3)
n. Thời gian giữa 2 lần pha chế (h)
Chọn 2 bể tiêu thụ => D * R * H = 4 * 3.8 * 1 = 15,2 (m3)
- Lưu lượng gió ở bể hòa trộn:
Qh = 0,06 * Wk * F
= 0,06 * 10 * 10,23 = 6,1 (m3/ phút) = 0,1( m3/s)
Cho Wk ( từ 8÷ 10 l/s.m2 ) ta chọn Wk = 10 (l/s.m2 )
- Lưu lượng gió cấp vào bể tiêu thụ .
Qt = 0,06 * Wk * F
= 0,06 * 5 * 2 (4 * 3,8 ) =9,12 (m3/phút) = 0,152 (m3/s )
∑ Q gió= Qh + Qt = 6,1 + 9,12 =15,23 (m3/phút) =0,253 (m3/s)
Chọn máy quạt gió có Q = 0,253 (m3/s)
- Đường kính ống gió chính

√ √
Dc = 4∗Qc = 4∗0,253 =0,18 (m) = 180(mm)
π∗v 3,14∗10
v : Vận tốc gió từ (10÷15 m/s) => chọn 10 (m/s)
Chọn đường kính ống gió chính Dc = 180(mm)
- Đường kính ống gió dẫn đến thùng hòa trộn .
Dh =
√ 4∗q h
π∗v
=
√ 4∗0,1
3,14∗10
=0,11 (m) =110 (mm)

 Chọn ống D = 110(mm)


- Đường kính ống gió dẵn đến thùng tiêu thụ.

Dt =
Chọn ống D = 100 (mm)
√ 4∗qt
π∗v∗2
= √ 4∗0,152
3,14∗10∗2
= 0,098 (m) = 98 (mm)

Trong thùng hòa trộn chọn 3 ống nhánh phân phối gió
Qn 0,1
Q= = 3 =¿ 0,033(m3/s)
3

√ π∗v
Chọn ống D = 63 (mm)

=> Dh = 4∗q = 4∗0,033 =0,064 (m) = 64(mm)
3,14∗10

- Tính số lỗ khoan trên ống


- Chọn d =3mm (Đường kính lỗ d=3-4mm)
- Vận tốc v= 30 m/s.
2 2
π∗d
 Diện tích 1 lỗ flỗ = 4
= 3,14∗0,003
4
= 7*10-6 (m)

Tổng diện tích các lỗ ống


qnhánh 0,033
Flỗ =
v
= 30 = 0,0011(m 2
)
F lỗ 0,0011
Số lỗ nhánh n=f = =¿157 (lỗ)
lỗ 7.10−6
3100
Khoảng cách giữa các lỗ l = 157 = 19,7 mm ≈ 20mm

4.2. Tính toán bể trộn đứng

Diện tích tiết diện ngang phần trên = 347 l/s.


Q 0,347
Ft = V = 0,025 =13,88 (m2)
t

Vt =(từ 25 ÷ 28 mm/s) ta chọn Vt =25 mm/s = 0,025 m/s.


- Chiều dài mỗi cạnh hình vuông.
b t =√ f t =√ 13,88 = 3,72 (m).
Với Q =347 l/s .Tra bảng thủy lực chọn D =600 mm
 v = 1,17 (m/s)
v = (từ 1÷ 1,5 m/s).
- Chọn đường kính ngoài ống dẫn nước vào lớn hơn 1 cấp là 700 mm.
 bd = 700mm =0,7 (m)
- Diện tích đáy bể: fd =bd . bd = 0,7 .0,7 = 0,49 (mm)
Chọn α = 40 .
0

1 α
 hd= 2 . (bt – bd ) . cotg 2 (m)
1 40
= 2 . (3,72 – 0,49). Cotg 2 =4,42 (m)
- Thể tích phần hình tháp.
1
Wd = 3 . hd (ft + fd + √ f t . f d )

1
= 3 . 4,42 ( 13,88 +0,49 + √ 13,88 .0,49 )
= 25 (m3)
- Thể tích toàn phần của bể.
Qt 1250. 1,5
W= = 60 =31,25 (m3)
60
Thời gian lưu nước trong bể trong bể trộn là 1,5 phút.
- Thể tích phần trên bể .
Wt = W –Wd = 31,25 - 25 =6,25 (m3)
- Chiều cao phần trên bể .
Wt 6,25
Ht = f = 13,88 = 0,45 (m)
t

- Chiều cao toàn phần bể .


H = ht + hd = 0,45 + 4,42 = 4,87 (m)
 Hệ thống thu nước là máng vòng xung quanh bể thu nước bằng hệ thống lỗ
qua 2 hướng .
Q 1250
Qm = 2 = 2 = 625 (m3/h) =0,173 (m3/s)
- Theo 656 (33-2006) Vm= 0,6 (m/s)
 Diện tích máng .
Qm 0,173
Fm= V = 0,6 =0,28 (m2)
m

Theo tiêu chuẩn 33-2006 .chọn bm=(từ 0,25 ÷ 1m )


Chọn bề rộng máng bm=0,25 (m)
fm 0,28
Chiều cao máng hm = b = 0,25 = 1,12 (m)
m

- Tổng diện tích cách lỗ ngập trong nước với vận tốc qua lỗ là 1(m/s)
qm 0,173
∑ f l= V
= 1 =0,173 (m2)
- chọn đường kính lỗ d = 30mm.
π . d2 3,14 . 0,032
=> fl = = =0,0007 (m2)
4 4

Số lỗ n =
∑ f l = 0,173 = 247 (lỗ)
fl 0,0007
Hbv =(từ 0,3 ÷ 0,5 mm) ta chọn hbv =0,4(mm)
4.3 Tính toán bể phản ứng có vách ngăn.

Ta có Q=30000 m3/ ngđ= 1250 m3/h= 0,35 m3/s


Q∗t 1250∗20
- Thể tích bể phản ứng Wb=
60
=¿
60
= 417 (m3)

Trong đó: t: Thời gian phản ứng 20-40 phút. Ta chọn t=20 phút

- Chiều cao bể phản ứng vách ngăn thường lấy 2-3m. Ta chọn H=2m
Wb 417
- Diện tích bề mặt bể: fb= = = 208,5 (m2)
Hb 2
- Chiều rộng mỗi hành làng trong bể phản ứng

Q 1250
b=
3600∗v∗H
= 3600∗0,2∗2
= 0,9 (m) > 0,7m

Trong đó: v: Vận tốc nước chảy dọc hành làng 0,2-0,3m/s. Chọn v=0,2m/s

- Chọn chiều dài bể phản ứng bằng chiều rộng bể lắng ngang 7m
F 208,5
- B=
L
= 7
= 29,8 (m)

Vậy chiều dài mỗi hành lang phản ứng bằng 29,8 m

L 7
- Số hành làng phản ứng. n=
b+δ
= 0,9+0,2
= 6,4 Chọn 7 hành lang

Trong đó: δ : Chiều dày vách tường 0,15-,0,2m. Chọn 0,2 m


- Số lần dòng nước xoay chiều (8-10 lần).

m= n-1= 8-1=7 (lần)

- Tổn thất áp lực qua bể phản ứng: h=0,15*v2*m= 0,15*0,22*7=0,04 (m)

4.4. Tính toán bể lắng ngang

Ta chọn Uo = 0,55 m/s


L
  = 1,5 * H = 15  k = 10
o

 Vận tốc trung bình của dòng chảy theo phương ngang vtb = k*Uo = 10*0,55 = 5,5 (m/s)
- Tổng diện tích mặt bằng bể
Qtt ∗¿ 1250∗1,5
F= ¿= = 947 (m2)
3,6∗U o 3,6∗0,55

Trong đó: Qtt : công suất của trạm xử lý (m3/h)


Uo : tốc độ lắng của hạt cặn trong bể lắng ngang (mm/s)
- Chọn chiều cao vùng bể lắng chọn Ho = 3m (Quy phạm từ 3 ÷ 4m)
- Chọn số bể lắng N = 3 bể
- Chiều rộng bể lắng
Q tt 1250
B= = = 7(m)
3,6∗v tb∗H o∗N 3,6∗5,5∗3∗3
- Chiều dài bể lắng
F 947
L= = = 45(m)
N∗B 3∗7
- Chiều rộng bể lắng B = 7m. Ta chia làm 3 ngăn, mỗi ngăn có B = 7/3 = 2,3(m)
Lập tỷ số: L/ H o = 45/3 = 15 (bằng tỷ số đã chọn)
- Tính hệ thống phân phối nước vào bể, vách ngăn phân phối nước vào đặt cách tường
1,5(m)
- Diện tích ngăn phân phối: Fn = b*(Ho – 0,3) = 2,3*(3 – 0,3) = 6,21 (m2)
- Lưu lượng tính toán qua mỗi ngăn của bể:
Qtt 1250
qn = = = 181,1 (m3/h) = 0,05 (m3/s)
b∗N 2,3∗3

- Diện tích cần thiết các lỗ ở vách ngăn:


qn 0,05
flỗ = v = 0,3 = 0,167 (m2)

Trong đó Q: lưu lượng nước vào bể (m3/s)


Vlỗ : vận tốc nước qua lỗ (m/s). Chọn v = 0,3m/s
- Đường kính các lỗ ở vách phân phối theo TC33-2006 (từ 0,05 ÷ 1,5m)
 Chọn d = 0,06 (m)
- Diện tích lỗ ở vách ngăn:
2
π∗0,06
flỗ = = 0,0028 (m2) ≈ 0,003 (m2)
4
Trong đó: Q: lưu lượng nước vào bể (m3/s)
Vlỗ : vận tốc nước qua lỗ (m/s)
f lỗ 0,167
- Số lỗ ở vách ngăn phân phối n= = = 56 lỗ
f lỗ 0,003
Ta chọn: 7 lỗ hàng dọc và 8 lỗ hàng ngang
- Diện tích cần thiết các lỗ ở ngăn thu ( Chọn v = 0,5)
an 0,05
flỗ = = 0,5 = 0,1 (m2)
v
v = 0,5 là vận tốc qua các lỗ của ngăn thu
2
π∗0,06
- Đường kính lỗ ở ngăn thu d = 0,06  flỗ = = 0,003 (m2)
4
f lỗ 0,1
- Số lỗ ở ngăn thu: n = = = 33 (lỗ)
f lỗ 0,003

T: Thời gian xả cặn 24h


T∗Qtt (C max−C )
WC =
N∗δ
T = 24h thời gian xả cặn đã chọn
Qtt = 1.250 m3/h
Cmax = Cn + kp + 0,25*M + v = 2200 + 1*90 + 0,25*50 + 0 = 2302,5 (mg/l)
Trong đó:
• Co : hàm lượng cặn trong nước nguồn (mg/l)
• LP : liều lượng phèn tính theo sản phẩm không ngậm nước (g/m3)
• Kt : độ tinh khiết của phèn
• M: Độ màu của nước nguồn theo thang platin - coban
• Lv : liều lượng vôi kiềm hóa nước (mg/l)
24∗1250∗(2302,5−12)
WC = = 190,8 (m3) ≈ 191 (m3)
3∗120000
F 947
- Diện tích mặt bằng 1 bể lắng f = = = 315,6 (m2)
N 3
191
- Chiều cao trung bình cặn Hcặn = W C / f = = 0,6 (m)
315,6
- Lượng nước dùng cho việc xả cặn:

k p∗W C∗N 1,5∗191∗3


p= *100 = 1250 ∗10 *100 = 20,62 (m3)
Qtt ∗T
3

Trong đó: kp: Hệ số pha loãng từ (1,3 ÷ 1,5) (Chọn 1,5)


T: Thời gian xả cặn từ (8 ÷ 10 phút) (Chọn 10 phút)
- Kích thước bể lắng Ngang: D = 45 + (2*1,5) = 48 (m)
R = 7 (m)
C = 3 + 0,6 + 0,3 = 3,9 (m)
Chiều cao vùng bảo vệ (0,3 ÷ 0,5). Ta Chọn 0,3
4.5. Tính toán bể lọc nhanh

Công thức:
Q
F
T  v tb  3,6  W  t1  a  t 2  v tb
Trong đó:

Q- Công suất trạm xử lý (m3/ng)

T- Thời gian làm việc của trạm trong một ngày (h). Chọn T=24h
Vtb- Tốc độ lọc tính toán ở chế độ làm việc thông thường (m/h). Từ 5,5-6 m/h. Chọn
Vtb=6m/h

a - Số lần rửa bể lọc trong một ngày ở chế độ làm việc thông thường. Chọn a= 2 lần

W- Cường độ rửa lọc (l/s.m2). Tra bảng 6.13 (TCVN33-2006) từ (12-14 l/s.m2).

Chọn W=12 (l/s.m2).

t1- Thời gian rửa lọc (h). Chọn t1 = 6 phút = 0,1h

t2- Thời gian ngừng để rửa bể lọc (h). Chọn t2=0,35h

30000
Diện tích bể: F = 24∗6−3,6∗12∗0,1−2∗0,35∗6 =221,4 (m2)

- Số bể lọc N=0,5 √ F=0,5 √ 221,4=7,5( bể ) Chọn 8 bể


N 6∗8
- Tốc độ lọc tăng cường Vtc=Vtb* = =6,85 (m/h)
N −1 8−1
F 221,4
- Diện tích 1 bể lọc f= = =¿27,67 (m2)
N 8

Chọn kích thước bể: B=4,5m và L=6,2m

- Chiều cao bể: H=hđ+hv+hn+hp (m)

Trong đó:

hđ: Chiều cao lớp đáy trung gian để thu nước kể cả bề dày sàn gắn chụp lọc (Thường
lấy hđ=0,6--0,8 m). Chọn hđ=0,7m

hv: Chiều dày lớp vật liệu lọc (m), lấy theo quy phạm. Lấy hv=0,8m

hn: Chiều cao lớp nước tính từ lớp vật liệu lọc trở lên (thường lấy hn≥2m)

hp:Chiều cao dự phòng bảo vệ (thường lấy hp≥0,4m)

Vậy H=0,7+0,8+2+0,4=3,9 (m)

- Lưu lượng nước cần để rửa lọc

f ∗w 27,67∗10
Qn=
1000
=
1000
=0,27 (m3/s)

Trong đó:

f : Diện tích bể lọc (m2)

W: Cường độ rửa lọc (l/s.m2). Từ 8-11 l/s.m2. Ta chọn W=10(l/s.m2).


f ∗Wgió 27,67∗15
- Lưu lượng gió để rửa lọc Q= = = 0,41 (m3/s)
1000 1000

Trong đó: Wgió = 15-20 l/s.m2. Chọn Wgió = 15 l/s.m2

Qn=0,27 m3/s=270 l/s→ D=450mm và V=1,59m/s< 2m/s (quy phạm)

i: Khoảng cách giữa các ống nhánh (0,25-0,3m). Chọn 0,3m

2∗B 2∗4,5
- Số ống nhánh trong 1 bể lọc nước : m=
i
=
0,3
= 30 ống
Qt 270
- Lưu lượng nước chạy mỗi ống qn = = = 9 (l/s)
m 30

Với qn=9 (l/s)→ Chọn D=80mm, V=1,81 (m/s), vận tốc cho phép V=1,8-2m/s

π∗D ² π∗0 , 45²


- Tiết diện ngang ống chính Ω=
4
=
4
=0,16 (m2)
- Tổng diện tích lỗ = 30%*Ω =30%*0,16=0,048 (m2)

Đường kính lỗ từ 10-12mm. Chọn D=12mm

2
π∗d 3,14∗0 , 012²
→ f lỗ = = = 0,00011 (m2)
4 4

0,048
Số lỗ = = 436 lỗ
0,00011

436
- Số lỗ trên mặt ống = = 14,5 (lỗ). Chọn 14 lỗ
30

Qrk = 0,41 (m3/s)

- Lấy vận tốc gió trong ống chính là 15 m/s (Quy phạm 15-20m/s)

Vậy D=
√ √
4q
πv
=
4∗0,41
3,14∗15
= 0,18 (m). Chọn D=0,2m=200(mm)

- Số ống nhánh = Số ống nước = 30 ống


0,41
- Lưu lượng gió trong ống nhánh: qgió =
30
= 0,013 (m3/s)
π∗0 , 2²
- Đường kính ống gió chính: f gió =
4
= 0,0314 (m2)
- Tiết diện lỗ bằng 40% tiết diện ống gió chính:
Ω=40%* f gió = 0,4*0,0314=0,01256 (m2)

Đường kính lỗ từ 2-5mm. Chọn dlỗ = 3mm

π∗0 , 003²
→ f lỗ = 0,000007 (m2)
4

0,01256
Số lỗ =
0,000007
= 1608 (lỗ)

1608
Số lỗ mỗi ống =
30
= 54 (lỗ)

6,2
Đặt 3 máng thu nước, khoảng cách giữa các máng = = 2 (m)
3

- Lưu lượng nước thu vào mỗi máng: qmáng = W*d*l= 10*2*4,5=90 (l/s)

Với l=B

Chiều rộng máng Bm= K



q2
5

(1,57+q)³ √ 0 ,09²
= 2,1* 5 (1,57∗1,3) ³
= 0,42 (m)

a: Tỷ số giữa chiều cao phần chữ nhật với nữa chiều rộng của máng, lấy bằng (1-
1,5m). Chọn 1,3m

K: Bằng 2 máng tiết diện nửa tròn,bằng 2,1 máng có tiết diện 5 cạnh

- Chiều cao máng thu nước Hm= hCN+hđ+δ = 0,27+0,2+0,08 = 0,55 (m)

hcn hcn
=
1,3= Bm 2,1 → hcn = 0,27
2

Nên ta suy ra hđ = 0,2 và σ = 0,08m

- Chiều cao ở phía mương tập trung = Hm+i*L= 0,55+0,01*6,2=0,612(m)

Trong đó: i=0,01: Là độ dốc về phía mương tập trung

- Khoảng cách từ đáy máng thu đến đáy máng tập trung:

hm= 1,75 3 q2
g∗A ²
+0,2

= 1,75* 3 0 , 09²
9,81∗0 , 7²
+ 0,2 = 1,0 (m)

Trong đó:

qn: Lưu lượng nước chảy vào máng tập trung (m3/s)

A: Chiều rộng của máng tập trung A≥0,6 m. Chọn A=0,7m

g: Gia tốc trọng trường g=9,81m/s2

- Khoảng cách từ bề mặt lớp lọc đến màng thu nước

h∗e 1∗50
H=
100
+0,30 = 100
+0,30 = 0,8 (m)

HVL: Chiều dày lớp vật liệu lọc (m)

E: Độ giãn nở của lớp vật liệu lọc (Bảng 6.13)

Đáy máng cao hơn lớp vật liệu lọc ≥ 0,07 m

You might also like