You are on page 1of 37

CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

Bài tập chương 1

1.1 Một bình bằng thép có thể tích tăng 1% khi áp suất tăng thêm 70 Mpa. Ở điều
kiện chuẩn (áp suất p=101.3 KPa) bình chứa đầy 450 kg nước (r = 1000 kg/m3). Biết suất
đàn hồi K = 2,06.109 Pa. Hỏi khối lượng nước cần thêm vào để tăng áp suất lên thêm
70Mpa.

Bài Giải

 Gọi x là thể tích cần nước cần thêm vào


450
 Thể tích bình nước ở đktc : V   0, 45m3
1000
 Ban đầu : Vd  V  x  0, 45  x (Ban đầu bình nước có V=0,45 𝒎𝟑 và thêm lượng

nước x)
 Lúc sau : Vs  0, 45  1%*0, 45 ( Thể tích tăng 1% là tăng so với thể tích ở đktc)
p
 Ta có: K  V
V
70*106
 2,06*106  (0, 45  x)  x  0, 0205
(0, 45  1%*0, 45)  (0, 45  x)

Fms  G  0, 001*9,81  9,81*103 ( N )



Fms   * *A
y

 9,81*103  0,89*103 * *0,5
5*103
 v  0,11(m / s)
v
Fms   * * A
t
1, 43*103
 0, 04   * *  *10, 40*106
0,1*103
   2, 226( Pa)

Cần phải thêm 20,5 kg nước

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

1.2 Một bánh răng quay với vận tốc N = 300 v/ph quanh trục đường kính d = 30 mm,
dài L=25 mm và mặt bên tựa vào đĩa tròn đường kính a = 60 mm. Khe hở giữa các mặt
tiếp xúc hình trụ là t = 0,1 mm và giữa các mặt phẳng tròn là b = 0,2 mm. Chúng được bôi
trơn bằng dầu nhờn có độ nhớt m = 1 poise, r = 850 kg/m3. Tính moment và công suất ma
sát.

Bài Giải

a) Moment
 Ta nhận xét moment sinh ra ở đây gồm 2 phần :
 Do ma sát giữa bánh răng và hình trụ đường kính d (Moment hình trụ)
 Do ma sát giữa bánh răng và đĩa tròn đường kính a (Moment đĩa tròn)
d
d
*
 Moment hình trụ : M 1  Fms1 *  (  * 2 *  * d * L) * d (Diện tích tiếp xúc là
2 t 2
𝒔𝒙𝒒 𝒕𝒓ụ)
2
*
300*
 * d 3
60 (30*103 )3
 * * * L  0,1* 3
* *25*103
t 4 0,1*10 4

 0, 0167( Nm)

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

a
2
 *r
 Moment đĩa tròn : M 2 
d
 * b
* r *(2 r )* dr
t
2

2
30*103 300*
*r
M 2   0,1* 60 * r *(2 r ) * dr
15,1*103
0, 2*103

 0, 0187( Nm)

** Lý do 𝑴𝟐 ta phải lấy tích phân là vì ở đây diện tích tiếp xúc là hình tròn. Ứng với
các vị trí khác nhau trên bề mặt tiếp xúc thì ta có giá trị moment khác nhau (trừ những
điểm trên chu vi đường tròn có cùng bán kính). Do đó ta phải dùng tích phân để cộng hết
tất cả các giá trị :

 Xét gốc tọa độ tại tâm hình trụ


 Cận đầu là tại điểm đầu bánh răng
 Cận đầu là tại điểm cuối bánh răng
M  M1  M 2  0, 0354( Nm)

300*2
b) Công suất: P  M *  0,0354*  1,11W
60

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

1.3 Nước được đặt giữa hai tấm phẳng song song nhau. Tấm trên có thể di chuyển và
nối liền với vật nặng có khối lượng m nối liền bởi sợi dây qua một ròng rọc như hình
1.14. Giả sử trạng thái của hệ thống hoạt động ổn định. Tính vận tốc của tấm phẳng với
các điều kiện cho trước như sau :

 Bỏ qua ma sát ở ròng rọc. Cho hệ số nhớt động lực học của nước là: 𝜇 = 0,89 x 10-3
N.s/m2
𝑚
 Cho m=0,01 g, ∆𝑦 = 5𝑚𝑚, 𝑔 = 9,8 1
𝑠2

 Diện tích tiếp xúc giữa tấm phẳng di động với nước là : A = 0,5 𝑚2

Bài Giải

 Do hệ thống đạt đươc ổn định => Fms  G  0,001*9,81  9,81*103 ( N )


Fms   * *A
y

 9,81*103  0,89*103 * *0,5
5*103

 v  0,11(m / s)

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

1.4 Một trục hình trụ tròn đường kính D=10 mm, trượt đồng trục, đều, với vận tốc
là V=1,43 mm/s, bên trong một ổ lót dài 40 mm, do bị đẩy bởi một lực là F = 0,04 N.
Khe hở giữa trục và ổ lót là t = 0,1 mm. Trục được bôi trơn bằng loại dầu có độ nhớt là 𝜇 .
Bỏ qua ảnh hưởng do sự không đồng đều ở hai đầu ổ lót, trọng lượng trục và trọng lượng
dầu. Xác định độ nhớt .

Bài Giải

 Do trục chuyển động đều => F = 𝐹𝑚𝑠 = 0,04 N


v
Fms   * * A
t
1, 43*103
 0, 04   * 3
*  *10, 40*106
0,1*10
   2, 226( Pa * s )

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

1.5 Dầu chảy trong khe hẹp có chiều dày 2t=10mm với vận tốc là V=0,02 m/s. Ở
giữa khe có một tấm phẳng có diện tích A=0,2 𝑚2 . Dầu có độ nhớt động lực học là
𝜇 = 8,14. 10−2 𝑃𝑎. 𝑠. Tính lực F cần thiết để kéo tấm phẳng không bị trôi

𝐹𝑚𝑠

𝐹𝑚𝑠

Bài Giải

 Ta có:
F  2* Fms
dy 0, 02
 F  2*  * * A  2*8,14*102 * *0, 2  0,13( N )
du 5*103

(Vì ta lần lượt xét lực ma sát giữa tấm phẳng với thành trên và thành dưới)

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

1.6 Hai lớp chất lỏng như hình vẽ có cùng chiều dày t và có hệ số nhớt động lực lần
lượt là 1= 0,4 Ns/m2, vào 2= 0,2 Ns/m2. Trên mặt thoáng lớp chất lỏng 1 có một tấm
phẳng di chuyển với vận tốc V0 = 3m/s. Mặt đáy lớp chất lỏng 2 cố định. Xem sự phân bố
vận tốc trong các lớp chất lỏng là tuyến tính, Xác định vận tốc V tại mặt phân chia 2 hai
lớp chất lỏng. ĐS: 2m/s

Bài giải

Điều kiện chuyển động đều:

f x 0 => Fmstren  Fmsduoi   tren S   duoi.S

du du V V V 0
1   2 => 1  2 => 1 0  2
dy trên dy duoi t t

1 0,4
V  V0  3m / s  2m / s
1  2 0,4  0,2

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

Bài tập chương 2

2.1 Van AB, trên hình bài 2.39, có dạng nửa hình tròn, được giữ bởi lực P nằm ngang
và có thể quay quay bản lề ở B. Hãy tính độ lớn của lực P.

Bài giải

4R 4.3m
Ta có y    1.273m
3 3

Với hC  5m  3m  1,273m  6,727 m

1  1 
 F  pC .S   n .hc .  .R 2   9810 .6,727   .32   932,9.103 N
2  2 

JC JC 8,90
 zD  zC   6,727   6,727   6,820 m
zC S 1 1
6,727 . R 2 6,727 .  32
2 2

R 4 1 2  .34 1
Mà J  J C  y S  J C  J  y S => J C 
2 2
 1,273 . R  2
 1,2732 . .32  8,90m4
8 2 8 2
Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

8  zD 8  6,820
Ta có P.R  F .8  zD   P  F  932,9.103.  366,8.103 N
R 3

2.2 Cửa OAB trên hình bài 2.2 rộng 3m và có thể quay quanh bản lề ở O. Bỏ qua
trọng lượng van, hãy tính lực P nằm ngang cần để giữ van đứng yên.

Hình bài 2.2

Bài giải

Ta có P1 y1  P2 x  P.4m  0

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

P1 y1  P2 x
P
4m

P1

P1  pC S    .hC  4m.3m   588600 N


3m.  4m  /12
3
J
zD  zC  C  zC   5, 267
zC S zc .3m.4m
y1  z D  3m  2, 267 m

P2

P2  pC 2 .S2    .7m  2m.3m   412020 N

X=1m

P1 y1  P2 x
P  436594,05 N
4m

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

2.3 Van AB có dạng 1/4 hình trụ tròn với bán kính R=1.5m, dài L=1m (chiều vuông
góc với mặt giấy), ngăn nước như trên hình bài 2.3. Hãy tính độ lớn và phương, chiều của
áp lực do nước tác dụng lên van.

Hình bài 2.3

Bài giải

1,5
Fx   * hc * A  9810* *(1,5*1)  11036, 25( N )
2
1
Fz   *W  9810(1,52  *  *1,52 ) *1  4736,8( N )
4
F  Fx 2  Fz 2  12009,8( N )
Fz
  arctan( )  23, 2
Fx

F đi qua tâm mặt trụ hợp với phương ngang góc 23,20

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

2.4 Van AB hình tròn được gắn trên thành bình hở, chứa dầu (δ=0.82) như trên hình bài
2.4. Hãy tính độ lớn của áp lực do dầu tác dụng lên van.

ĐS: 46.7kN

Hình bài 2.4

  .14,2
2
P  pC S   . 4  1,6 sin 40 o

   .14,2
2
  . n 4  1,6.sin 40 o  45,74.10 3 N

Nếu góc = 45o => P= 46,68.103N

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

2.5 Hình trụ tròn, đặc, dài 8m nằm cân bằng và dựa vào tường như trên hình bài 2.5.
Hãy tính trọng lượng riêng của hình trụ.

ĐS:10.46kN/m3

Hình bài 2.5

Bài giải

Sau khi phân tích ta được:

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

Ta có G=Pz

Pz  Pz1  Pz 2   W1  W2 

3 
Pz     R 2  R 2  b  65848,54 N
4 
G
 tru   10, 46kN / m2
V

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

2.6 Khối thép (=7.85) nằm cân bằng ở mặt phân cách giữa nước và thủy ngân
(=13.6) như trên hình bài 2.54. Hãy tính tỉ số a/b.

ĐS: a/b=0.83

Hình bài 2.6

Bài giải

Ta có G=Pz

 thep a  bS   na.S   Hgb.S

 thep a  b S  n a.S   Hg b.S a  a


   thep   1    Hg
 nbS  nbS b  b

a    thep 13,6  7,85


 thep  1   Hg   thep   Hg
a
b b  thep  1

7,85  1
 0,8394

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

2.7 Một bình hình trụ chứa đầy nước, được nối với đoạn ống B qua ống chữ U như
Hình 2.7 Chất lỏng trong ống chữ U có tỉ trọng δ= 0,8. Nếu giá trị đọc được tại áp kế A là
60KPa. Tính giá trị áp suất tại B và C.

Bài giải:

pC  p A   n *3  60000  9810*3  30570( Pa)


pB  p A   d *3   n * 2  60000  9810*0,8*3  9810* 2  103164( Pa)

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

2.14 (sách trắng): Nước, xăng (0,8) và một chất lỏng khác (1,6) được chứa bên trong
một bình hở như trên hình 2.14. Hãy tính chiều cao h.

Bài giải:

Áp suất tại đáy bình bằng nhau

p1  p2
  n *1,5   l *1   xang *(1  1,5  h)   l * h
 1*9810*1,5  1, 6*9810*1  0,8*9810*(2,5  h)  1, 6*9810* h
 h  1,375(m)

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

2.8 Một cửa van hình chữ nhật AB nghiêng với phương nằm ngang một góc α, có
chiều rộng b, độ sâu A và B lần lượt là h2 và h3 , áp suất ở mặt nước trong bình là po. Mực
nước trong ống áp kế cao hơn mực nước trong bình là h1 (xem Hình 2.8). Cho b = 4m;
h1 = 2 m; h2 = 1 m; h3 = 3 m; α=450.

a) Tính áp suất po, pA, pB.

b) Tính lực nước tác dụng lên cửa van AB

c) Xác định vị trí điểm đặt lực D (tính BD)

d)Tính lực F tối thiểu phải tác động tại B để giữ của van đóng.

Bài giải:

a)
po  pa  h1 *  n  0  2*9810  19620( Pa)
pA  po  h2 *  n  19620  9810*1  29430( Pa)
pB  po  h3 *  n  19620  9810*3  49050( Pa)

b)

a  AB  2 2 (m)
b  4(m)

pA  p B 29430  49050
p( )* ab  ( )*2 2 *4  443,949(kN )
2 2
Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

2 pA  pB a 2*29430  49050 2 2
c) BD  *  *  1,3(m)
p A  pB 3 29430  49050 3

d) Áp dụng phương trình cân bằng moment tại A, ta có:

F * a  P (a  BD )
443,949*(2 2  1,3)
F  239,9(kN )
2 2

2.9 Một cửa van hình chữ nhật, chiều dài AB và chiều rộng là b, trục quay qua A,
được dùng để giữ hai lớp chất lỏng đựng trong một bình kín khí: nước và dầu (có tỉ trọng
là δ1 = 0,8) như đượcchỉ ra trong Hình 2.9 Các giá trị cho như sau: h1 = 1 m; h2 = 1 m; h3
= 1 m; α= 450; b= 2m, g= 9,81 m/s2. Tính lực F tối thiểu phải tác động vào B để giữ cửa
van không mở.

Bài giải:

po  pa  h3 *  n  0  1*9810  9810( Pa)


pA  po  h1 *  d  9810  9810*1*0,8  17658( Pa)
pB  pA  h2 *  n  17658  9810*1  27468( Pa)

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

Lực mà nước tác dụng vào van:

h2 1
a  AB    2(m)
sin(45) 2/2
b  2(m)
pA  p B 17658  27468
p( ) * ab  ( ) * 2 2  63818,80( N )
2 2
2 p  pB a 32 2
BD  A *   0, 656(m)
p A  pB 3 69

Áp dụng phương trình cân bằng moment tại A, ta có:

F * a  P *(a  BD)
63817,80( 2  0, 656)
F  34215,14( N )
2

2.10 Van phẳng AB hình chữ nhật cao 1,5m, rộng 2m, quay quanh trục A nằm phẳng
như hình vẽ. Tính áp lực nước tác dụng lên van. Tính lực F để giữ van đứng yên.

Bài giải:

Giá trị lực:

Fndu  pC . A   .hC . A  9810.(5  1,5 / 2).1,5.2


 125, 2775 N

Vị trí điểm đặt lực D:

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

2*1,53
I 12
yD  yC  C  4, 25   4, 294(m)
yC * A 4, 25*1,5* 2
 DB  5  4, 294  0, 706( m)

Để tính lực F giữ van yên, ta cân bằng moment:

Fn * AD  F * AB
 F  66, 22(kN )

2.11 Van phẳng ABE hình tam giác đều có thể quay quanh trục A nằm ngang như hình
vẽ. Tính áp lực nước tác dụng lên van và vị trí điểm đặt lực D. Tính lực F ngang để giữ
van đứng yên.

Bài giải:

hC  3  2 / 3  3, 666( m)
2
AB   2,31(m)
sin(60)
AB
AE  2*  2, 667( m)
tan(60)

Diện tích A của tam giác : A  AE * AB / 2  3, 079(m2 )

Áp lực:
Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

Fn   * hc * A  9810*3, 667 *3, 079  110, 76(kN )


hc
yC  OC   4, 234(m)
sin(60)
2.667 * 2.313
I 36
OD  yD  yC  C  4, 2345   4,304(m)
yC * A 4, 234*3.079
Fn * AD  F * 2
Fn * AD Fn *(OD  OA) 110, 76(4,304  3, 464)
F    46,507(kN )
2 2 2

2.12 Van phẳng ABE hình tam giác đều có thể quay quanh trục A nằm ngang như
hình vẽ. Tính áp lực nước tác dụng lên van và vị trí điểm đặt lực D. Tính lực F ngang để
giữ van đứng yên.

Bài giải:

1+3+2/3=4,666m

2
AB   2,31(m)
sin(60)
AB
AE  2*  2, 667( m)
tan(60)

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

Diện tích A của tam giác: A  AE * AB / 2  3, 079(m2 )

Áp lực:

Fn   * hc * A  9810* 4, 667 *3, 079  140,97( kN )


hc
yC  OC   5,389(m)
sin(60)
2.667 * 2.313
I 36
OD  yD  yC  C  5,389   5, 444(m)
yC * A 5,389*3.079
Fn * AD  F * 2
Fn * AD Fn *(OD  OA)
F   58,133(kN )
2 2
3
(OA  )
sin(60)

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

2.13 Van phẳng ABE hình tam giác đều có thể quay quanh trục A nằm ngang như
hình vẽ. Tính áp lực nước tác dụng lên van và vị trí điểm đặt lực D. Tính lực F ngang để
giữ van đứng yên.

Bài giải:

hC  3  (2 / 3) * 2  2,333( m)
2
AB   2,31(m)
sin(60)
AB
AE  2*  2, 667( m)
tan(60)

Diện tích A của tam giác: A  AE * AB / 2  3, 079(m2 )

Áp lực:

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

Fn   * hc * A  9810* 2,333*3, 079  70, 483(kN )


hc
yC  OC   2, 694(m)
sin(60)
2.667 * 2.313
I 36
OD  yD  yC  C  2, 694   2,804(m)
yC * A 2, 694*3.079
Fn * AD  F * 2
Fn * AD Fn *(OD  OA)
F   23, 25(kN )
2 2
3
(OA  )
sin(60)

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

2.14 Một van hình chữ nhật dùng để chắn nước nghiêng 𝛼 = 45𝑜 , có bề rộng (vuông
góc với trang giấy) b=1m và quay quanh trục O. Cho 𝑦1 = 1𝑚, 𝑦2 = 2𝑚 và trọng tâm
đặt ở điểm giữa của van. Trọng lượng van tối đa có thể chắn được nước là :

A. 65,4 kN B. 82,76 kN C. 102,75 kN D. 125,72 kN

E. 146,3 kN

O F
o
Bài Giải c
2 2
 Áp lực tác dụng lên van : F   * hc * A  9810*(1  )* *1  55,5(kN )
1 sin(45)

 Trọng tâm của điểm đặt lực:


2
1*( )2
IC 2 sin(45)
yD  yC     3, 06(m)
yC * A sin(45) 12* 2
*
2
*1
sin(45) sin(45)

 Trọng lượng tối đa chính là trọng lượng cân bằng với áp lực làm cho van đứng yên
(Tổng moent tại o bằng 0)
3
F *(  yD )  G *1
sin(45)
G  65, 4(kN )

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

2.15 Một dàn sắt hình vuông được đặt trên 4 phao hình trụ có đường kính D=1m và
L=2m (hình câu 2.15). Biết dàn có trọng lượng 30kN và phao hình trụ có trọng lượng
5kN. Nước biển có trọng lượng riêng là 10000 N/𝑚3 . Khoảng cách a nổi trên mặt nước
của dàn sắt là.

Bài Giải

 Do dàn sắt nổi trên mặt nước ta có :


Farc  G
  *Vchìm  G
D2
  * * *( L  a) * 4  G
4

(Do thể tích chìm chính một phần của phao hình trụ nên ta tính cho 1 phao và nhân
cho 4)

12
 10000*  * *(2  a) * 4  30*103  4,5*103
4
 a  0, 41(m)

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

2.16 Một bể chứa nước đến độ cao H = 2m như Hình 2.10. Dưới đáy bể có 1 khe hình
chữ nhật rộng b = 0,1m; dài L = 0,1m được đậy bằng 1 van hình lăng trụ dài L có mặt đáy
hình tam giác cân có cạnh đáy B = 0,2m cao h = 0,3m. Khối lượng van là 2kg. Tính lực
đẩy F thẳng đứng cần để mở van.

Bài Giải

10
 Cạnh bên tam giác cân : 0,12  0,32  ( m)
10

 Ta phân tích phần vật thể ở trong bình thành 3 phần : 1 thanh ngang và 2 thanh xiên.
Ta lần lượt xác định thể tích vật áp lực được tạo thành bởi 3 thanh theo như hình sau :

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

F1   *W1  9810*0,1*(2  0,15) *0, 2  362,97( N )


1
F2   *W1  9810*0,1*( *0, 05*0,15  1,85*0, 05)  94, 42 N
2

_ Lực F thẳng đứng để mở van :

F  F1  2 F2  G  362,97  2*94, 42  2*9,81  193, 75( N ) (Hướng lên)

2.17 Chốt ABC trên hình 2.44 hình nón, đậy bình kín, chứa đầy nước. Hãy tính độ
lớn, phương, chiều của áp lực do nước tác dụng lên van.

Bài Giải

100*103
 Áp suất khí trời tại điểm cách mặt thoáng:  10, 2mH 2O
9810
 Ta tách phần vật thể ra thành 2 thanh xiên : dùng phương pháp vật áp lực cho từng
thanh ta xác định được phẩn thể tích W (Xét theo không gian là hình nón ABC và
hình trụ d=3m, h=10,2-7=3,2m)

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

1
Fz   *W  9810*( * *0,152 *6   *0,152 *10, 2)  360,6(kN ) (Hướng lên)
3

** Ở đây ta không xét lực ngang 𝐹𝑥 tại vì hai thanh xiên này đối xứng với nhau khi chiếu
lên mp ngang thì ta được 2 lực có độ lớn bằng nhau nhưng ngược chiều nên triệt tiêu nhau

2.18 Chốt hình nón như hình 2.45, được gắn dưới đáy một bình kín chứa chất lỏng có
trọng lượng riêng bằng 27 kN/𝑚3 . Hãy tính độ lớn và phương, chiều áp lực do chất lỏng
và khí bên trong bình tác dụng lên van

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

Bài Giải

50*103
 Áp suất khí trời cách lớp thủy ngân:  1,85mLiquid
27*103
 Ta tách hình thành 2 thanh xiên rồi dùng phương pháp thể tích vật áp lực để xác định
thể tích W (Xác định W bằng cách lấy thể tích hình trụ trừ cho thể tích hình nón
nhỏ)

1
Fz   *W  27*103 (4,85*  (1*tan(30) 2  *1*  (1*tan(30) 2 )  127, 7kN
3

** Ở đây ta không xét lực ngang 𝐹𝑥 tại vì hai thanh xiên này đối xứng với nhau khi chiếu
lên mp ngang thì ta được 2 lực có độ lớn bằng nhau nhưng ngược chiều nên triệt tiêu nhau

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

Bài tập chương 3:

3.1 Chuyển động của lưu chất không nén được có các thành phần vận tốc như sau:
ux = 6xy , uy = -3y2

Tìm phương trình đường dòng qua điểm A (1,1).

Phương trình vi phân của đường dòng là:

dx dy

ux u y
dx dy
 
6 xy 3 y 2
 3 y 2 dx  6 xydy
dx dy
 
6 x 3 y
dx dy
 
6x 3 y
1 1
 ln( x)   ln( y )  c
6 3
1 1
 x6 * y3  c
 xy 2  c
A(1,1)  xy 2  c
→Phương trình đường dòng là: xy2=1

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

3.2 Chuyển động của lưu chất không nén được có các thành phần vận tốc như sau:

ux = 3xy + 5y2t

uy = -1,5y2 + 5x2t

Xác định phương trình đường dòng tại thời điểm t=1s.

Bài giải

Phương trình vi phân của đường dòng là:

dx dy

3 xy  5 y t 1,5 y 2  5 x 2t
2

 (1,5 y 2  5 x 2t )dx  (3 xy  5 y 2t )dy


  (1,5 y 2  5 x 2t )dx   (3 xy  5 y 2t )dy
1 1 1
 1,5 xy 2  5* x3t  3 x * y 2  *5 y 3t  c
3 2 3
5 5
 3 xy 2  y 3t  x3t  c
3 3
5 5
t  1s  3xy 2  y 3  x 3  c
3 3

Vậy phương trình đường dòng là:

5
3xy 2  .( y 3  x 3 )  C
3

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

3.3 Dòng chảy trong kênh mặt cắt hình chữ nhật có chiều cao
h = 100cm, chiều rộng b = 1m. Vận tốc phân bố theo chiều sâu
u = U0(y/h)1/3, với U0 = 0,1m/s. Xác định lưu lượng của dòng chảy là:

Bài giải

h H.Bài 3.19

h h h h
y 1 2
3 4 3 4
Q   u * Ady   U 0 ( ) 3 * b * hdy  U 0 * b * h 3 * y 3  0,1* y 3  0, 075m3 / s  75(l / s)
0 0
h 4 0 4 0

3.4 Lưu chất chuyển động phẳng có biểu đồ phân bố vận tốc như hình vẽ. Biết a =
0,2m, r = 0,3m. Vận tốc lớn nhất là 0,3m/s. Tìm vận tốc trung bình của chuyển động (tính
trên 1m chiều thẳng góc với trang giấy)

r ¼ đường
t n

Bài giải.

 r 2h  *0,32
arh  0, 2*0,3*1  *1
Q 4 4
vtb     0, 26(m / s )
A h( a  r ) 1*(0, 2  0,3)

Với:

Q: Thể tích của biểu đồ phân bố vận tốc

A: Diện tích mặt cắt

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

3.5 Nước được bơm vào một bình trụ từ một ống bố trí phía dưới để đẩy dầu ra khỏi
bình từ một vòi phía trên như hình vẽ. Biết rằng lưu lượng ổn định của nước vào là
100lít/giờ. Tỷ trọng của dầu là 0,68. Tìm lưu lượng khối lượng dầu bị đẩy ra.

H.Bài 3.26

Bài giải

100
Qm  0, 68*1000*  0, 0189(kg / s )
1000*3600

3.6 Dòng khí trong ống tròn co hẹp có khối lượng riêng tại 2 mặt cắt như trên hình.
Hãy tính vận tốc tại mặt cắt 2.

Bài giải

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

Lưu lượng khối lượng tại 2 mặt cắt bằng nhau:

Qm1  Qm2
 1V1 A1  2V2 A2
1V1 A1 1V1 d1 2 2*15 1, 2 2
 V2   *( )  *( )  80(m / s)
2 A2 2 d2 1,5 0.6

3.7 Nước chảy vào và chảy ra một bình kín và đầy nước như trên hình.

Ống 1 có đường kính D1= 10 cm và vận tốc V1= 5m/s

Ống 2 có đường kính D2= 5 cm và lưu lượng Q2= 10 lít/giây

Ống 3 có đường kính D3= 8 cm

Hãy tính:

a) Lưu lượng trong ống 1.


b) Vận tốc trong ống 2.
c) Chiều dòng chảy ( vào hay ra) và vận tốc trong ống 3.

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/
CLB HỌC THUẬT XÂY DỰNG BÁCH KHOA CƠ LƯUCHẤT

Bài giải

a) Lưu lượng trong ống 1:


 *0,12
Q1  V1 A1  5*  0, 03927(m3 / s)  39, 27(l / s)
4

b) Vận tốc trong ống 2:


Q2 4*0, 01
V2    5, 09(m / s)
A2  *0, 052

c) Ta có Q1 chảy vào, Q2 chảy ra, mà Q1> Q2 nên dòng chảy ra trong ống 3:
Q1  Q2  Q3
 Q3  Q1  Q2  39, 27  10  29, 27(l / s)  0, 02927( m3 / s)

Vận tốc trong ống 3:

Q3 4*0, 02927
V3    5,8(m / s)
A3  *0, 082

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung/

You might also like