You are on page 1of 28

3.

Các dạng hư hỏng

GVHD: Thầy Nguyễn Ngọc Thành


Sinh viên: Nguyễn Xuân Tiến

3
3. Các dạng hư hỏng công trình

Thiệt hại của các công trình xây dựng do


hỏa hoạn gây ra.

Mối quan tâm về khả năng chịu nhiệt


của vật liệu. Vết nứt.

Bong tróc lớp bê tông ngoài mặt. Công trình


cháy có khả năng bị ăn mòn?

Ảnh hưởng thực tế.

1
3.1 Thiệt hại của các công trình xây dựng
do hỏa hoạn gây ra.
3.1.1 Trên thế giới:
Sáng sớm 14/6, một vụ hỏa hoạn đã
xảy ra. Ngọn lửa đã bùng phát từ tầng 2
rồi bốc cao lên tầng cao nhất của tòa
nhà được xây dựng từ năm 1974.

Lửa lớn đã bùng cháy dữ dội suốt


nhiều giờ và gần như thiêu rụi toàn
bộ công trình.

Vụ hỏa hoạn khiến ít nhất 17 người


thiệt mạng, 74 người bị thương.

Chung cư Grenfell 27 tầng và có 120 căn


hộ tại quận White City, London.

2
3.1 Thiệt hại của các công trình xây dựng
do hỏa hoạn gây ra.
3.1.2 Ở Việt Nam:
Vụ cháy khởi nguồn từ vũ trường
Blue tại tầng 3 đang trong quá trình
sửa chữa, sau đó bùng lên cháy dữ
dội.

Thiệt hại về tính mạng con người:


60 người chết, 70 người bị thương.

Vụ cháy ITC đã làm thay đổi cả suy


nghĩ của người dân và lãnh đạo
thành phố về công tác PCCC.
Vụ hoả hoạn ITC (ITC là viết tắt của International
Trade Center, Trung tâm Thương mại Quốc tế) là vụ
cháy lớn xảy ra tại Quận 1.

3
3.2. Mối quan tâm về khả năng chịu nhiệt
của vật liệu.
3.2.1 Bê Tông

Có hệ số dẫn nhiệt tương


đối thấp và tỷ trọng cao.

Bảo vệ cốt thép, duy trì


khả năng chịu tải.

Ảnh
hưởng
Bê tông chịu nhiệt
giảm cường độ.

4
3.2. Mối quan tâm về khả năng chịu nhiệt
của vật liệu.
3.2.2 Thép
- Nếu trực tiếp tiếp xúc, thép bị
giảm cường độ nhanh hơn bê tông.
- Ngoài ra còn xuất hiện giãn nở thép.

5
3.2. Mối quan tâm về khả năng chịu nhiệt
của vật liệu.
Cường độ Thép – Bê Tông
Nhiệt độ Thép (%) Bê Tông (%) dưới tác động của nhiệt
300 C 99 90
300 C
700 C 23 43 100

800 C 11 28

900 C 6 14 50
1200 C 700 C
1200 C 3 0

0
Bảng 1. Phần trăm cường độ
thép theo nhiệt độ

Thép Bê Tông

900 C 800 C

6
Vết nứt
 
Cracks: Sự giãn nở nhiệt
và mất nước của bê tông
do gia nhiệt có thể dẫn đến
sự hình thành của các vết
nứt trong bê tông.

7
3.3 Bong tróc lớp bê tông ngoài mặt.

3.3.1 Bong tróc lớp bê tông ngoài mặt (Spalling):

a) Định nghĩa và các loại Spalling.

Spalling là một quá trình vật lý


của sự phá vỡ các lớp bề mặt
của khối xây vỡ vụn thành các
mảnh nhỏ.
Là sự phá vỡ thô bạo của các
lớp hoặc mảnh bê tông khỏi bề
mặt của cấu kiện khi tiếp xúc
với nhiệt độ cao và tăng nhanh
trong điều kiện cháy.

8
3.3 Bong tróc lớp bê tông ngoài mặt.
a) Định nghĩa và các loại Spalling.

Theo đề xuất của một số nghiên


cứu, spalling được chia nhóm
thành 4 loại chính:
+ Bong bề mặt.
+ Bong nổ.
+ Nứt tách góc.
+ Bong tổng hợp.

9
3.3 Bong tróc lớp bê tông ngoài mặt.

b) Nguyên nhân/ Cơ chế


Bốn nguyên nhân chính gây phá hủy kết cấu bê tông dưới tác động
của nhiệt độ cao:
+ Các phản ứng lý – hóa khi nhiệt độ tăng cao.
Vd: Các khoáng có tính cơ học như:
C-S-H (Canxi Hydrosilicat)
Ca(OH)2 (Portlandit)

+ Áp lực trong lỗ rỗng bê tông.

+ Gradient nhiệt, gia nhiệt.

+ Làm lạnh nhanh (Chữa cháy).

10
3.3 Bong tróc lớp bê tông ngoài mặt.
Nguyên nhân 2: Áp lực nước trong lỗ rỗng của bê tông

11
3.3 Bong tróc lớp bê tông ngoài mặt.

Vì cấu trúc vi mô dày đặc và nhiều lỗ rỗng không kết nối, bê


tông cường độ cao (HPC/UHPC) khả năng bị bong nổ cao
hơn bê tông thường.
12
3.3 Bong tróc lớp bê tông ngoài mặt.

Nguyên nhân 3: Gradient nhiệt, gia nhiệt, ảnh hưởng


của nhiệt độ.

Nhiệt độ từ bề mặt về phía


Bề mặt bị bên trong bê tông giảm.
nung nóng

Thêm vào đó, ứng suất kéo ở


Bê tông bề mặt các phần nguội cũng xuất hiện
chịu ứng suất nén

13
3.3 Bong tróc lớp bê tông ngoài mặt.

14
3.3 Bong tróc lớp bê tông ngoài mặt
Nguyên nhân 4: Làm lạnh nhanh
Năm 1866, thừa nhận việc làm nguội nhanh các phần xây dựng
bằng bê tông bị nung nóng có thể tạo ra hiện tượng hư hỏng, thậm
chí phá hoại tòa nhà bằng bê tông.

Đây có lẽ là một kịch bản hiếm


gặp nhưng ít nhất có một ví dụ
được ghi nhận về điều này.

Trong một vụ hỏa hoạn, được


mô tả Hiệp hội Thuế quan Thụy
Điển: dầm ứng lực trước được
phun nước để dập tắt đám cháy
nhưng hậu quả là xuất hiện
chùm vụ nổ trước khi bê tông bị
vỡ vụn bắn ra xa.
15
3.4 Yếu tố ảnh hưởng
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự nổ bắn bê tông có thể được phân thành ba
loại như sau:
+ Các yếu tố liên quan đến vật liệu.
+ Các yếu tố cấu trúc hoặc cơ học.
+ Đặc điểm gia nhiệt.

Rủi ro chết
Các nhân tố Ảnh hưởng
người
Nguy cơ nổ cao, nhưng nó phụ
Độ ẩm Rất cao
thuộc vào độ thấm của bê tông.
Tải trọng tác Sụp đổ kết cấu khi cấu kiện chịu
Cao
dụng lực hư hỏng.
Cháy trên Làm tăng nguy cơ cháy nổ góc
Cao
nhiều bề mặt hoặc bong nổ.

16
3.5 Khả năng bị ăn mòn.
Vôi hóa (Cacbonation)

Xảy ra đối với bê tông cốt liệu đá


vôi khi nhiệt độ đạt từ 500 độ C trở
lên.

Phần cốt liệu bị vôi hóa này có thể


là một tác nhân làm giảm khả năng
bảo vệ chống ăn mòn cốt thép của
bê tông.

17
3.5 Khả năng bị ăn mòn.
Vôi hóa (Cacbonation)
CO2 + H2O <-> H2CO3

Ca(OH)2 + H2CO3 -> CaCO3 +2H2O


Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 +H2O
18
3.6 Giải pháp
Sợi PP (Polypropylene)

Mẫu có sợi PP (1,8 kg/m3) Mẫu không sợi PP


Mỗi sợi dài 12-19 mm
19
3.6 Giải pháp
Sợi PP (Polypropylene)

Polypropylen là một loại polym-


er là sản phẩm của phản ứng
trùng hợp Propylen.

Tính bền cơ học cao (bền xé và


bền kéo đứt), khá cứng
vững, không mềm dẻo như
PE, không bị kéo giãn dài do đó
được chế tạo thành sợi.

PP không màu không


mùi,không vị, không độc.

20
3.6 Giải pháp
Loại sợi Hiệu quả
Sợi - Làm tăng tính thấm của bê tông và giải phóng áp lực lỗ
polypropylene rỗng cao.
- Xơ có ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng làm việc, đặc
biệt là các sợi rất mỏng.

Sợi nylon Nhiệt độ nóng chảy khá cao 200 ° C, có thể quá cao đối
với một số hỗn hợp.
PVC - Giải phóng clorua độc hại, không nên sử dụng với bê
tông.
Sợi Nhiệt độ nóng chảy thấp 90 ° C, nhưng độ nhớt của sợi
polyetylen nóng chảy cao giúp giảm thiểu sự gia tăng tính thấm (ít
áp dụng).
Sợi thép - Tăng độ dẻo của HPC và tăng khả năng chống nứt
của cột có khoảng cách giữa các thanh giằng hẹp.
- Không thấy sự gia tăng đáng kể về sự bảo vệ với các
cấu trúc khác trong thử nghiệm.
21
3.6 Giải pháp
Phương pháp bê tông FPC Phương pháp bao phủ bê tông
bằng ống thép.

22
4. Ảnh hưởng thực tế

Tên công trình: Hengzhou


(1998)

Thông số kỹ thuật:
+Tĩnh tải: 5 kN/m2
+Hoạt tải: 2 kN/m2

Cường độ bê tông : C30


+Nén thuyết kế: 20.1 Mpa
+Nén thực tế: 28- 41.7 Mpa
+Độ lệch chuẩn: 4.1 Mpa

Thép gân cán nóng


+CĐ chảy thiết kế: 335 Mpa
+Cường độ kéo: 510 Mpa

23
4. Ảnh hưởng thực tế

24
4. Ảnh hưởng thực tế

E2 8EF

10DE

25
4. Ảnh hưởng thực tế

26
Tài liệu tham khảo
1. Spalling Prevention of High Performance Concrete at High Temperatures.
- https://www.intechopen.com/
2. Khảo sát đánh giá hư hỏng các bộ phận kết cấu nhà bê tông cốt thép chịu tác động
của lửa – Ts. Nguyễn Cao Dương, ThS Hoàng Anh.
3. Fire spalling of concrete – A historical overview – Robert Jansson McNamee.
4. TECHNICAL NOTE – Types of Concrete Carbonation – Sean Monkman.
5. Behaviour of cement concrete at high temperature
– BULLENTIN OF THE POLISH ACADEMY OF SCIENCES.
6. Behaviour of concrete structures in fire – S.Welch, Asif Usmani, Jose Torero.
7. Fire performance of steel reinforced concrete (SRC) structures
– Linhai Han, Tianyi Song, Qinghua Tan.
8. Mechanical properties and expolsive spalling behavior of steel – Fiber – Reinforced
Concrete exposed to high temperature – A Review – PENG ZHANG.
9. Fire Investigation Mythunderstandings - By Cathleen E. Corbitt-Dipierro.
- https://www.interfire.org/
10. Fire Spalling of Concrete: Theoretical and Experimental Studies
- Robert Jansson McNamee.
11. A Case study on a Fire – Induced Collapse Accident of a Reinforced Concrete
Frame-supported masonry structure – Hong Guan, Xinzheng Lu.

You might also like