You are on page 1of 19

1.

ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC


PHÂN TÍCH LÀ MỘI TRƯỜNG GÌ
● Hàng không vũ trụ

Các bề mặt bên ngoài của các thiết bị, hay phương tiện di chuyển như: tàu con thoi, robot
thám hiểm, vệ tinh nhân tạo. phải chịu các tác động như: phóng xạ vũ trụ, các bức xạ từ mặt
trời, hoặc khi trong quá trình phỏng ra khỏi ngoài không gian phải chịu sự ma sát khi của
bầu khí quyến sinh ra nhiệt độ lớn

Trong môi trường thiếu oxi và ấp suất khí quyển có nhiều các loại khí nhẹ như H2, N2, O2
gây đẩy nhanh tốc độ ăn mòn, rỉ sét

Những cú va chạm mạnh, của các thiệt thanh, hay nhiệt độ cao sinh ra từ bức xạ mặt trời,
cùng tia cực tím

● Tên lửa siêu thanh

Ma sát của không khí làm hư hại mài mòn

● Trong hoạt động sản xuất công nghiệp

Các máy móc lam việc liên tục gây ra chu kì mỏi → ứng suất,

làm việc liên tục khi không được bảo dưỡng vệ sinh gây ra mài mòn, cùng với nhiệt độ cao
đẩy nhanh quá trình phá hủy

● turbine động cơ máy bay

Điều kiện làm việc khắc nghiệt, với việc thải ra các tạp chất như N, S, V, hologenua gây hiện
tượng ăn mòn nóng là hiện tượng rất nguy hiểm gấy ăn mòn vật liệu một cách đột ngột

Ma sát với không khí khi hoạt động, cùng với việc phần đuôi của động cơ phải làm việc dưới
điều kiên luồng khí nóng áp suất cực cao và tốc độ lớn

● Nhà máy điện hạt nhân

Có nhiều bộ phần làm trong môi trường ăn mòn do phóng xạ, ăn mòn nóng, ăn mòn do
nước biển, ăn mòn trong dd natri lỏng

● Buồng phản ứng hạt nhân

các hạt nhân bắn phá nhau sinh ra động năng, cũng như nhiệt độ lớn va đập vào về mặt
của vật liệu làm buông chứa gây ra ảnh hưởng, bề mặt cấu trúc của vật liệu bị phá hủy

● Môi trường ăn mòn


Các tương tác khác nhau giữa vật liệu và môi trường dấn đến sự suy giảm và bào mòn của
vật liệu

Một số môi trường ăn mòn điển hình như : nước muối, nước ngọt, chưng cất, môi trường
ẩm, không khí.

● Môi trường hóa học mạnh

Là môi trường tiếp xúc với nồng độ mạnh của khí hoặc hóa chất cho tinh ăn mòn cao (dung
dịch, chất rắn, hoặc chất lỏng)

● Môi trường từ trường cao

Các hạt điện từ trong e bị dạo động mạnh khiến phá hủy cấu trúc tinh thể, kém bền lầm cấy
trúc vật liệu bị đứt gẫy từ đo gây hư hỏng.

2. SỰ TƯƠNG TÁC CỦA VẬT LIỆU VỚI


MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC
→ Rất nhiều vật liệu bị xước, phá hủy khi làm việc lặp đi lặp lại hay bị phơi nhiễm với môi
trường ăn mòn, bức xạ

→ Bức xạ dẫn đến sự thay thể các nguyên tử trong vật liệu, điều này gây ra vùng trống ,
phân tách pha → gâu giòn → phá hủy

→ nhiệt độ giảm dẫn đến vật liệu giòn, ngăn cản sự khuếch tán đặc biệt quan trọng trong
các vật liệu chức năng như các thiết bị pin, điện hóa

→ Môi trường khắc nghiệt có thể phá hủy tính chất của vật liệu, đặc biệt là làm việc trong
thời gian dài và có tính chất chu kỳ

VD: nhiệt độ cao → phản ứng với bề mặt KL như oxi hóa,, thay đổi cấu trúc, hạt lớn lên,
thúc dẩy sự phân tán pha, thông qua khuyếch tán

Môi trường làm việc xâm thực như Natri lỏng trong bộ
trao đổi nhiệt sơ cấp
— Na lỏng được sử dụng làm chất làm mát trong lò phản ứng hạt nhân do tích truyền tốt, áp
suất hơi thấp, nhiệt độ sôi cao, chi phí thấp và khả năng tương thích với vật liệu kết cấu

Na lỏng ở dạng tinh khiết không có bất kỳ tạp chất nào, không có vấn đề ăn mòn đối với Na
lỏng

— Ăn mòn thông thường: xảy ra khi vật liệu bị mất hoàn toàn do hòa tan và dẫn đển giảm
chiều dày chi tiết.
— Cơ chế ăn mòn diễn ra trong thép không gỉ trong môi trường nhiệt độ cao như sau:

+) Hình thành lớp ferit: qua trình hòa tách Ni dẫn đến sự biến đổi austenit thành ferit

+) Carbon hóa và thoát carbon: độ dày lớp carbon hóa phụ thuộc vào thời gian tiếp xúc,
nhiệt độ và thể năng

+) Sự tiết pha cacbit trong nền do hiệu ứng nhiệt cũng như truyền C qua Na

— Sự hòa tan các nguyên tố là một trong những cơ chế cơ bản của sự ăn mòn Na, cơ chế
này phụ thuộc nhiều vào T: sự hòa tan của KL phụ thuộc vào tỉ lệ hoạt hóa của các chất tan
trong HK và Na lỏng

— Phản ứng trao đổi của các nguyên tố phi kim giữa HK và Na lỏng: Hoạt động hóa học của
oxy trong Na ảnh hưởng tới đến cơ chế ăn mòn, Sự trao đổi oxy thường hình thành các lớp
oxit bền vững bên trên bề mặt HK do đó làm giảm tốc độ ăn mòn

— Vận chuyển chất: Na lỏng hòa tan một số thành phần của thép không gỉ ở vùng này, rồi
lắng đọng lại ở vùng khác tùy thuộc vào nồng độ và nhiệt độ của vật liệu trong mtrg Na lỏng
(nguyên tố sẽ bị tách ra ở vùng có nhiệt độ cao rồi lắng đọng lại ở vùng có nhiệt độ thấp
hơn)

→ sự chuyển khối này không chỉ ảnh hưởng tới tốc độ ăn mòn mà còn ảnh hưởng tới tốc độ
dòng chảy.

— Các yếu tố ảnh hưởng đến độ ăn mòn Na lỏng

+) độ hòa tan của KL trong Na, độ hòa tan của phi kim trong Na

+) điều kiện nhiệt lý của vật liệu, T tiếp xúc (nhiệt độ cao cấu trúc vật liệu bị thay đổi đồng
thời khi nhiệt độ cao chuyển động của các phân tử trong dung dịch chuyển động nhanh hơn
làm tăng khả năng và chạm với bề mặt kim loại làm tăng tốc độ phản ứng )

+) ứng suất cơ học của vật liệu

+) Các nguyên tố chính quan trọng là Fe, Ni, Cr, Mo và Mn hòa tan vào Na thùy thuộc vào
nhiệt độ làm việc (Nhiệt độ tăng làm độ hòa tan của Ni tăng)→ quá trình hòa tách các
nguyên tố diễn ra kết hợp với oxy do đó tạo thành các sản phẩm ăn mòn NaCrO2 và
Na4FeO3

Bộ phận tạo hơi nước trao đổi nhiệt ở thứ cấp


— Các vấn để ăn mòn: chức năng của thiết bị tạo hơi nước là trao đổi nhiệt sinh ra trong lõi
lò phản ứng vì vậy bộ phẩn này phải làm việc ở nhiệt độ cao kết hợp với ở điều kiện áp suất
cao khi chuyển thành hơi nên làm năng khả năng bị ăn mòn

— Nước áp suất trong lò phản ứng với diện tích bề mặt tiếp xúc lớn nhất giữa vòng tròn làm
mát sơ cấp và thứ cấp
— các ống này còn ngăn chặn phóng xạ do trao đổi nhiệt sơ cấp và các thành phần còn lại
của nhà máy (Phần lớn các vấn đề ăn mòn SG xảy ra ở phía thứ cấp)

Nước biển trong hệ thống nước làm mát


— Vật liệu cho thấy nhiều dạng ăn mòn khác nhau như ăn mòn khe hở, ăn mòn rỗ, ăn mòn
do ảnh hưởng của vi sinh vật (chiếm khoảng 20%)

— Mức độ ăn mòn nước biển phụ thuộc vào :

+) nhiệt độ

+) nồng độ oxy hòa tan

+) độ mặn

+) độ pH

+) độ nhiễm bẩn

+) tốc độ dòng hải lưu

+) thành phần hợp kim, hình dạng, tính chất bề mặt của hợp kim

— Khu vực đại dương được chia thành: các đới biểu sinh (40 đến -3 độ), trung sinh (4-5
độ), đới đáy (0-6 độ). Nhiệt độ nước là yếu tố quan trọng đến sự ăn mòn:

— Đọ pH của nước biến thay đổi tử 7.5 đến 8.3 → sự thay đổi này không ảnh hưởng đến
hầu hết các KL trừ Al

— Vận tốc tương đối giữa các bề mặt KL và môi trường là yếu tố chính trong việc xác định
tốc độ ăn mòn KL

→ hợp kim Ti và Ni-Cr-Mo tạo thành màng oxit bền bỉ chống ăn mòn ở mọi vận tốc

→ thép không gỉ và hợp kim Ni tạo thành màng bảo vệ bề mặt chống ăn mòn tốt ở tốc độ
trung bình và cao

→ hợp kim cơ sở Cu thể hiện khả năng ăn mòn ở vận tốc thấp

— Các vấn để ăn mòn của vật liệu

+) Ăn mòn đồng đều, ăn mòn cục bộ hoặc rỗ, ăn mòn khe hở, ăn mòn galvanic

+) Ăn mòn biên giới hạt, xử lý, ăn mòn xói mòn, nứt do môi trường

+) ăn mòn do nhiệt độ cao và vi sinh vật

→ Thép không gỉ hợp kim cao bao gồm:

thép không gỉ 316,


thép không gỉ 22%,

hợp kim 825

→ tất cả đều bị ăn mòn nứt trong nước biển ở nhiệt độ môi trường

— ăn mòn do vi sinh vật: các vi sinh vật trong nước biển có thể đẩy nhanh quá trình ăn mòn
vật liệu tiếp xúc với vơi nước biển

— màng sinh vật phát triển trên thép không gỉ và các vật liệu khác sau 1-3 tuần

— Hoạt động của các vi sinh vật làm cho thế điện hóa của thép không gỉ tăng lên, làm tăng
khả năng ăn mòn nứt và lỗ (được quan sát ở thép không gỉ phần mỗi hàn)

— các sinh vật như vẹm, hà bám vào thép không gỉ tạo ra oxy (làm tăng nồng độ oxy) dẫn
đến ăn mòn nứt

— quá trình khoáng hóa sinh học do vi sinh có thể tăng cường sự hình thành cặn bám trên
bể mặt vật liệu dẫn đến tắc nghẽn

Ăn mòn trong môi trường axit nitric


— Sự xuống cấp của vật liệu trong môi trường axit nitric ăn mòn thù địch trong các nhà máy
tái chế nhiên liệu hạt nhân là một vấn đề quan trọng

— Trong quá trình phân rã :

→ HNO3 là môi trường chính được sử dụng với nhiều nồng độ khác nhau từ loãng (1-4M)
đến đậm đặc (10-14M)

→ Nhiệt độ từ nhiệt độ phòng (chiết dung môi) đến trung gian (ấm, bể chứa chất thải thô)
đến nhiệt độ sôi ( chất hòa tan, thiết bị bay hơi)

→ Bao gồm uranium, các nguyên tố transuranium, và các chất oxi hóa mạnh (Ce, Ru, Fe,
Cr, Pu, v.v.) từ các sản phẩm phân hạch

→ vật liệu tiếp xúc với trường bức xạ cường độ cao, đặc biệt là gamma và nhiễm phóng xạ
bề mặt có thế gây ra các vấn đề ăn mòn nghiêm trọng

→ ở nhiệt độ cao và môi tường ăn mòn nghiêm trọng của HNO3 có tính oxy hóa cao
khoảng 14M để hòa tan nhiệt liệu đã qua sử dụng, ở nồng độ này HNO3 có thế gây suy
thoái tính chất vật liệu hoặc thậm chí là hỏng hóc nghiêm trọng của nhà máy

— Thép trong môi trường axit nitric:

+) 304L SS sử dụng rộng rãi để chế tạo tàu, bể chứ, đường ống các thiết bị nhà máy tái
chế, Tuy nhiên trong mtrg HNO3 có tính oxy hóa cao, các SS dễ bị ăn mòn tính giới nghiêm
trọng

+) hầu hết Cr cao, thể hiện tốc độ ăn mòn trung bình 0.13mm mỗi năm trong HNO3 65% sôi
— Ti và HK Ti sử dụng trong môi trường HNO3

+) Ti với phạm vi thụ động và ổn định có thể được sử dụng trong HNO3 sôi 11.5M và Ti thể
hiện khả năng chống ăn mòn dòng HNO3 tuần hoàn tốt

+) Tuy nhiên, có thể quan sát thấy sự ăn mòn đáng kể trong dung dịch HNO3 tinh khiết,
nóng và hơi

— Ăn mòn Zr và hK Zr lỏng HNO3

+) Zr và các hợp kim cảu nó có khả năng chống ăn mòn cao trong môi trường HNO3 do có
màng ZrO2 liên kết chặt và ổn định được hình thành trên bề mặt

+) tốc sộ ăn mòn của Zr thưởng dưới 1 mày cho tới 70% HNO3 và nhiệt độ lên đến 260 độ

+) không bị ăn mòn tinh giới như thép

+) Một số vật liệu chống ăn mòn trong môi trường axit (HNO3, HCl, H2SO4): Ni, Al, Cu, Zr,
Ta, Nb

+) đối với môi trường có tính Ôxi hóa mạnh, KL tạo thành lớp oxit ổn định trên bề mặt để
chống ăn mòn như là: Al, Ti, v.v và hợp kim của chúng

+) môi trường axit có tính khử, KL sử dụng phải bền nhiệt động học như là Cứ, NI, v.v và
hợp kim của chúng

Vật liệu ăn mòn trong kiềm


— tính chông ăn mòn của vật liệu phụ thuộc vào các thông số như: thành phần vật liệu, kích
thước hạt cấu trúc vi mô, nông độ kiềm, nhiệt độ áp suất thời gian tương tác .v.v

— các KL như Mo, W, V ổn định trong môi trường kiềm

— Nhiều axit kim loại bền trong môi trường kiềm, bao gồm các hợp chất như ThO2, CeO2,
Cr2O3

Vật liệu ăn mòn trong khí


— Một số khí có tính ăn mòn mạnh như H2S, SOx, NOx

— trong các nhà mấy hiện nay: các bo mạch, chips trong các nhà máy sản xuất bị ăn mòn
bởi khí thải từ chính nhà máy là NOx, SOx’

— Trong nhiều nhà máy luyện kim, quặng chứa lưu huỳnh (pyrit) được sử dụng để sản xuất
KL (phác thải khí SO2 là nhiều nhất )

+) khí SO, có thể phản ứng với KL → Sufat → ăn mòn

+) nồng độ khí SO2 < 1ppm → ăn mòn KL như Fe, Al


+) khi có hơi ẩm, SO2 → axit có hại cho giấy tờ, vải và thiết bị điện

+) SO2 cũng có hại cho sức khỏe con người, thực vật vì nó cản trở quá trình quang hợp và
phá hủy tể bào thực vật

Vật liệu trong môi trường ma sát mài mòn


— Trong quá trình hoạt động vật chất, một trong những bề mặt trải qua chuyển động so với
bề mặt kia

— Do ma sát giữa hai bề mặt, VL mềm hơn có xu hướng bị loại bỏ bởi VL cứng hơn

— Việc lại bỏ VL khỏi một trong hai hoặc cả hai bề mặt rắn bị trầy xước với nhau thường gọi
là mài mòn

— Thông thường, ma sát càng thấp thì lượng vật liệu bị loại bỏ càng thấp

— Bào mòn là một quá trình cơ học loại bỏ vật liệu bằng cách biến dạng dẻo do lực trượt
của một bề mặt cứng hơn đáng kể so với bề mặt mềm hơn

— Cơ chế là ép các hạt cứng lên bề mặt mềm hơn tại nơi tiếp xúc, do đó buộc phải trải qua
biến dạng dẻo xung quanh các hạt cứng hơn

— trong cơ chế bào mòn, các đặc tính bề mặt của vật liệu bao gồm các pha tạp chất (nếu
có) đóng một vai trò rất quan trọng trong việc loại bỏ vật liệu

— Cơ chế này đặc biệt phổ biến trong điều kiện chân không, khi nhiệt độ chớp cháy của
một hoặc cả hai thành phần đủ

— Ăn mòn - mai mòn: qui trình này có thể đẩy nhanh bởi sự ăn mòn ( ôxy hóa ) của các bề
mặt cọ sát

— Nhiệt độ tăng và loại bỏ các màng axit bảo vệ khỏi bề mặt trong quá trình ma sát sẽ thúc
đẩy qua trình Ôxi hóa. Ma sát giúp loại bỏ liên tục màng axit, tiếp theo là liên tục hình thành
màng oxit mới

— Các hạt oxit cứng bị loại bỏ khỏi bề mặt và bị mắc kẹt giữa các bề mặt trượt/ lăn cũng
làm tăng tốc độ mài mòn

3. VAI TRÒ CỦA LỰA CHỌN VẬT LIỆU


ĐỐI VƠI NÂNG CAO HIỆU SUẤT LÀM
VIỆC CŨNG NHƯ TUỔI THỌ CỦA VẬT
LIỆU ĐÓ
Trong môi trường Na lỏng
— việc lựa chọn vật liệu rất quan trọng vì đây là bộ phận làm việc rất quan trọn trong lò
phản ứng hạt nhân. bộ phận làm mát sơ cấp chứa dung dịch Na lỏng

— trong phản ứng hạt nhân sẽ sinh ra nhiệt độ vô cùng lớn vị vật lựa chọn vật liệu làm việc
ở trong môi trường nhiệt độ cao rất quan trọng

1. Chống ăn mòn hóa học: Dung dịch làm mát Na lỏng có thể chứa các chất ăn mòn
mạnh như natri, natri hydroxide và các chất gây phân hủy hóa học khác. Vật liệu
chống ăn mòn cần có khả năng chịu ứng phó với các tác nhân hóa học này mà
không bị ăn mòn, để đảm bảo tính ổn định và an toàn của hệ thống.
2. Chống ăn mòn nước: Nước trong dung dịch làm mát có thể gây ra sự ăn mòn
nước cho các vật liệu kim loại. Do đó, vật liệu chọn phải có khả năng chống ăn mòn
nước cao để đảm bảo tuổi thọ của các thành phần hệ thống.
3. Chống ăn mòn cavitation: Trong điều kiện hoạt động, một số khu vực trong hệ
thống có thể trải qua hiện tượng cavitation, làm tăng nguy cơ ăn mòn. Vật liệu chọn
phải có khả năng chống ăn mòn cavitation để tránh sự suy giảm đáng kể về độ dày
và cường độ của vật liệu.
4. Tính ổn định nhiệt độ: Trong nhà máy điện hạt nhân, nhiệt độ có thể biến đổi đáng
kể. Vật liệu chọn phải có khả năng chịu được biến đổi nhiệt độ lớn mà không bị biến
dạng hoặc suy giảm chất lượng.
5. Tuổi thọ và chi phí bảo trì: Lựa chọn vật liệu phù hợp có thể giảm chi phí bảo trì và
thay thế trong dài hạn, đồng thời tăng tuổi thọ của hệ thống.

một số loại vật liệu phổ biến là thép không gỉ, hợp kim của niken, hợp kim của Titan….

Trong môi trường nước biển


Phải làm việc trọng môi trường ăn mòn mạnh do nước biển, kết hợp với sụ ăn mòn của các
màng sinh học do các vị sinh vật tạo ra

Việc lựa chọn vật liệu lại càng trở nên quan trọng giúp giảm thiểu thiệt hại gây ra

Dưới đây là một số vai trò quan trọng của việc lựa chọn vật liệu chống ăn mòn trong môi
trường nước biển:

1. Chống ăn mòn: Môi trường nước biển chứa nhiều chất ăn mòn như clo, muối và
các khoáng chất. Vật liệu được chọn phải có khả năng chống lại ăn mòn để tránh sự
suy giảm đáng kể về độ dày và cường độ của cấu trúc.
2. Tuổi thọ: Cấu trúc và thiết bị trong môi trường nước biển thường phải chịu đựng các
yếu tố môi trường khắc nghiệt như sóng biển, bức xạ UV và sự ăn mòn. Việc sử
dụng vật liệu chống ăn mòn phù hợp giúp tăng tuổi thọ và giảm chi phí bảo trì.
3. Hiệu quả kinh tế: Lựa chọn vật liệu chống ăn mòn phù hợp không chỉ đảm bảo tính
an toàn mà còn giúp tối ưu hóa chi phí sản xuất và bảo trì. Việc sử dụng vật liệu có
tuổi thọ cao và ít cần bảo trì giúp giảm chi phí hoạt động trong dài hạn.
4. Bảo vệ môi trường: Sử dụng vật liệu chống ăn mòn phù hợp cũng có thể giảm
thiểu tác động tiêu cực lên môi trường xung quanh, bằng cách giảm lượng hóa chất
và năng lượng cần thiết cho quá trình bảo trì và sửa chữa.
5. Độ an toàn: Sự chọn lựa đúng đắn về vật liệu chống ăn mòn có thể giúp đảm bảo
tính an toàn của các cấu trúc quan trọng như các cầu cảng, giàn khoan, tàu thủy và
các cơ sở hạ tầng khác.

các vật liệu chống ăn mòn phổ biến trong môi trường nước biến như nhôm ,thép không gỉ
đồng-niken, và các hợp kim của titan, việc lựa chọn vật liệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố cũng
như điều kiện làm việc cụ thể

Trong bộ phần tạo hơi nước


Việc lựa chọn vật liệu cho bộ phận này có vai trò quan trọng để đảm bảo tính an toàn, hiệu
suất và tuổi thọ của hệ thống. Dưới đây là một số vai trò của việc lựa chọn vật liệu trong bộ
phận tạo hơi nước SG trong nhà máy điện hạt nhân:

1. Chống ăn mòn và ăn mòn nước: Bộ phận tạo hơi nước thường phải làm việc trong
môi trường nước nhiệt, và ở một số trường hợp, có thể chứa các chất ăn mòn như
clorua và sulfate. Vật liệu được chọn phải có khả năng chịu ứng phó với ăn mòn hóa
học và ăn mòn nước, giữ cho bề mặt của bộ phận tạo hơi nước không bị xâm thực.
2. Chịu nhiệt độ và áp suất cao: Bộ phận tạo hơi nước phải chịu được nhiệt độ và áp
suất cao khi nước được biến đổi thành hơi nước. Vật liệu được chọn phải có đặc
tính cơ học và cách nhiệt phù hợp để đảm bảo tính an toàn và hiệu suất của hệ
thống.
3. Chống ăn mòn gây ra bởi phản ứng hạt nhân: Trong một số trường hợp, bộ phận
tạo hơi nước có thể tiếp xúc với các phản ứng hạt nhân, nhưng mức độ này phụ
thuộc vào loại lò phản ứng hạt nhân và thiết kế cụ thể của SG. Vật liệu được chọn
phải có khả năng chống ăn mòn từ các sản phẩm phản ứng hạt nhân để đảm bảo
tính an toàn và tuổi thọ của hệ thống.
4. Tuổi thọ và chi phí bảo trì: Việc lựa chọn vật liệu có thể ảnh hưởng đến tuổi thọ và
chi phí bảo trì của bộ phận tạo hơi nước. Vật liệu phải có khả năng chống ăn mòn và
độ bền cao để giảm thiểu việc thay thế và bảo trì, đồng thời tối ưu hóa hiệu suất của
hệ thống.

các vật liệu phổ biến được sủ dụng là thép không gỉ, hợp kim niken, hợp kim coban, hợp
kim niken

trong axit nitric


Vật liệu chơi vai trò rất quan trọng trong ăn mòn dung dịch axit nitric do axit nitric là một chất
ăn mòn mạnh và được sử dụng rộng rãi trong nhiều ứng dụng công nghiệp, bao gồm sản
xuất hóa chất, chế biến kim loại, sản xuất phân bón, và nhiều ứng dụng khác. Dưới đây là
một số vai trò của vật liệu trong ăn mòn dung dịch axit nitric:

1. Chống ăn mòn hóa học: Axit nitric có khả năng ăn mòn các vật liệu kim loại bằng
cách tạo ra các phản ứng hóa học phức tạp. Vật liệu được chọn phải có khả năng
chịu ứng phó với axit nitric mà không bị phá hủy, để đảm bảo tính ổn định và an toàn
của hệ thống.
2. Chống ăn mòn nước: Trong dung dịch axit nitric, nước cũng có thể góp phần vào
quá trình ăn mòn bằng cách tạo ra các ion hydroxide. Vật liệu chọn phải có khả năng
chống ăn mòn từ cả axit nitric và nước để đảm bảo tuổi thọ của các thiết bị và hệ
thống.
3. Tính cơ học và độ bền: Vật liệu cần có tính cơ học và độ bền cao để chịu được các
lực cắt, nén và kéo trong quá trình hoạt động. Ở trong môi trường axit nitric, các yếu
tố này có thể được gia tăng do tác động ăn mòn, vì vậy vật liệu cần được lựa chọn
sao cho phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của ứng dụng cụ thể.
4. Tính đồng nhất: Trong môi trường axit nitric, có nguy cơ tạo ra các động học ăn
mòn không đều trên bề mặt của vật liệu. Vật liệu chọn phải có độ đồng nhất tốt để
tránh hiện tượng ăn mòn không đồng đều, giữ cho bề mặt của vật liệu được bảo vệ
đồng đều.
5. Tuổi thọ và chi phí bảo trì: Lựa chọn vật liệu phù hợp có thể ảnh hưởng đến tuổi
thọ và chi phí bảo trì của thiết bị và hệ thống. Vật liệu cần có tuổi thọ cao và chi phí
bảo trì thấp để giảm thiểu việc thay thế và bảo trì, đồng thời tối ưu hóa hiệu suất của
hệ thống.

Các vật liệu thường được sử dụng trong môi trường ăn mòn dung dịch axit nitric bao gồm
thép không gỉ, hợp kim titan, hợp kim niken,

Trong ăn mòn kiềm


Dưới đây là một số vai trò của vật liệu trong môi trường ăn mòn kiềm:

1. Chống ăn mòn hóa học: Dung dịch kiềm chứa các ion hydroxide có khả năng tạo
ra phản ứng hóa học với nhiều loại vật liệu kim loại, gây ra ăn mòn. Vật liệu được
chọn phải có khả năng chống ăn mòn từ dung dịch kiềm mà không bị phá hủy, để
đảm bảo tính ổn định và an toàn của hệ thống.
2. Chống ăn mòn nước: Nước có thể góp phần vào quá trình ăn mòn trong môi
trường kiềm bằng cách tạo ra các ion hydroxide. Vật liệu chọn phải có khả năng
chống ăn mòn từ cả dung dịch kiềm và nước để đảm bảo tuổi thọ của các thiết bị và
hệ thống.
3. Tính cơ học và độ bền: Vật liệu cần có tính cơ học và độ bền cao để chịu được các
lực cắt, nén và kéo trong quá trình hoạt động. Trong môi trường kiềm, các yếu tố này
có thể được gia tăng do tác động ăn mòn, vì vậy vật liệu cần được lựa chọn sao cho
phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của ứng dụng cụ thể.
4. Tính đồng nhất: Trong môi trường kiềm, có nguy cơ tạo ra các động học ăn mòn
không đều trên bề mặt của vật liệu. Vật liệu chọn phải có độ đồng nhất tốt để tránh
hiện tượng ăn mòn không đồng đều, giữ cho bề mặt của vật liệu được bảo vệ đồng
đều.
5. Tuổi thọ và chi phí bảo trì: Lựa chọn vật liệu phù hợp có thể ảnh hưởng đến tuổi
thọ và chi phí bảo trì của thiết bị và hệ thống. Vật liệu cần có tuổi thọ cao và chi phí
bảo trì thấp để giảm thiểu việc thay thế và bảo trì, đồng thời tối ưu hóa hiệu suất của
hệ thống.

một số hợp kim phổ biến như là Thép không gỉ, hợp kim của niken và titan
Trong điều kiện làm việc chịu ma sát cao
Vật liệu phải có độ bền và độ cứng cao,

Dưới đây là một số vai trò của vật liệu khi làm việc trong điều kiện chịu ma sát cao và mài
mòn:

1. Chống mài mòn: Môi trường làm việc với ma sát cao thường gây ra sự mài mòn
trên bề mặt của vật liệu. Vật liệu được lựa chọn phải có khả năng chịu mài mòn tốt
để giữ cho bề mặt của nó không bị phá hủy quá nhanh.
2. Chịu ma sát: Vật liệu phải có khả năng chịu ma sát cao mà không bị biến dạng hoặc
phá hủy. Nó cần phải có độ cứng và độ bền tốt để chịu được áp lực ma sát và không
bị mòn đi quá nhanh.
3. Tính chất tự bôi trơn: Một số vật liệu có khả năng tự bôi trơn hoặc tạo ra lớp bôi
trơn tự nhiên giữa các bề mặt ma sát, giảm ma sát và mài mòn. Vật liệu này có thể
làm giảm hao mòn và gia tăng tuổi thọ của các thiết bị.
4. Tính đàn hồi: Vật liệu cần có tính đàn hồi để chịu được áp lực ma sát mà không bị
biến dạng quá mức. Điều này giúp giữ cho hình dạng và kích thước của thiết bị
không thay đổi quá nhiều trong quá trình sử dụng.
5. Tính chịu ăn mòn: Trong một số trường hợp, ma sát cũng có thể gây ra ăn mòn.
Vật liệu cần có khả năng chống ăn mòn để đảm bảo tuổi thọ và hiệu suất của thiết bị.
6. Tạo được bề mặt nhẵn mịn, có thể giảm được mài mòn
7. Chịu được nhiệt do quá trình ma sát sẽ sinh ra nhiệt dẫn đến loại bỏ các màng oxit
bảo vệ của bề mặt KL

Các vật liệu thường được sử dụng trong điều kiện chịu ma sát cao và mài mòn bao gồm
thép hợp kim, hợp kim titan, các loại gốm, các loại polymer cơ học cứng, và các loại chất
làm bôi trơn như graphite và các polymer có chứa lớp bôi trơn tự nhiên.

4. Vật liệu nào làm việc phù hợp trong các môi trường
khắc nghiệt
● Trong môi trương ăn mòn của Na chọn vật liệu như: thép không gỉ, hợp kim của Ni
hoặc Ti

chọn thép không gỉ:

— Ưu điểm:

→ có khả năng chông ăn mòn tốt, đặc biệt trong môi trường ẩm và hóa chất

→ tính thẩm mỹ: bề mặt sáng bóng, dễ vệ sinh

→ độ cứng và độ bền cao: giúp cải thiện khả năng va đập

→ khả năng làm việc ở nhiệt độ cao: thép không gỉ có thể làm việc ở nhiệt độ cao mà không
mất đi tính chất cơ học
→ Dễ gia công: Thép không gỉ có khả năng chịu gia công tốt, có thể được cắt, hàn và định
hình một cách dễ dàng.

— Nhược điểm:

→ giá thành cao so với thép carbon

→ dễ bị trầy xước mặc dù có khả năng chống ăn mòn tốt như dễ bị trầy xước

→ dễ bấm bẩn

→ tính dẻo thấp mặc dù có độ cứng cao nhưng không dẻo bằng nhôm hoặc đồng

→ Yêu cầu kỹ thuật chế tạo cao: Việc chế tạo và gia công thép không gỉ đòi hỏi kỹ thuật
cao và máy móc đắt tiền, làm tăng chi phí sản xuất và gia công.

— khắc phục nhược điểm khi thép bị ăn mòn trong Na lỏng

1. Chọn lựa vật liệu phù hợp: Lựa chọn hợp kim thép không gỉ chứa các nguyên tố
hóa học như molypden (Mo) và chromium (Cr) có nồng độ cao. Các hợp kim này tạo
ra lớp oxide bảo vệ trên bề mặt của thép không gỉ, giúp ngăn chặn sự tiếp xúc giữa
natri và kim loại, từ đó giảm thiểu tác động ăn mòn.

2.Sử dụng lớp phủ bảo vệ: lớp phủ chống ăn mòn lớp phủ có thể là Chrome plating, zinc
plating, hoặc hợp chất kim loại khác có thể được sử dụng để bảo vệ thép không gỉ khỏi sự
ăn mòn.

3.Kiểm soát môi trườn làm việc: Kiểm soát môi trường làm việc giảm thiểu tác động của Na
lên vật liệu , điều này bao gồm giảm nông độ Natri, kiểm soát nhiệt độ và áp suất,

4.kiểm soát nông độ oxy: một số biện pháp có thể kiểm soát nông độ oxy, giảm tác động của
oxy lên KL, sự dụng các chất chống oxy hóa ngăn chặn sự hình thành oxit KL hoặc các chất
oxy hóa giữ cho Na không phản ứng với kim loại

5.Bảo chì định kỳ: Thực hiện các biện pháp bảo trì định kỳ như làm sạch và bảo dưỡng bề
mặt của thép không gỉ để loại bỏ bất kỳ tạp chất nào có thể làm tăng nguy cơ ăn mòn

● Vật liệu sử dụng trong thiết bị hơi của NPLs

— Vật liệu được sử dụng thép carbon sau được thay thế bằng Cứ có độ dẫn nhiệt cao,
Thép không gỉ Ferrit được lựa chọn cho các cánh turbine

—Thép Austenit SS (18% Cr, 8% Ni) chỉ được sử dụng cho một số nhà máy PWR (Nga)

—Dựa trên sức bền vượt trội và khả năng chống oxy hóa hơi nước, các hợp kim Ni đã được
lựa chọn bao gồm:

→ Thép không gỉ loại 316

→ Hợp kim: 600 MA (ủ trong nhà máy), 600TT (xử lý nhiệt), 800 mod (biến đổi) và 690 TT
→ Hợp kim 600 MA (Ni - 16Cr - 9Fe) dễ bị nứt do ăn mòn ứng suất và do đố cần có hợp kim
mới

→ Vào giữa những năm 1980, hợp kim 690 TT (Ni-30Cr - 10Fe) được chọn là vật liệu làm
ống SG tốt nhất với sự thay thế của hợp kim 800 mod (Fe - 33Ni - 22Cr)

● Ăn mòn trong nước biển

— Vận tốc tương đối giữa bề mặt KL và môi trường là yếu tố chính trong việc xác định tốc
độ ăn mòn của KL.

→ hợp kim Ti và Ni - Cr - Mo tạo thành màng oxit bề mặt rất bền bỉ → chống ăn mòn rất tốt
ở mọi vận tốc

— Hầu hết thép không gỉ và hợp kim Ni tạo thành mảng bảo vệ bề mặt

→ Cung cấp khả năng chống ăn mòn rất tốt ở vận tốc trung bình và cao

— Các hợp kim cơ sở Cu thể hiện khả năng chống ăn mòn rất tốt ở vận tốc thấp

→ chúng bị ăn mòn do ăn mòn - bào mòn ở vận tốc cao và trung bình do lớp oxit bảo vệ bị
bóc khỏi bề mặt KL

— Các vấn để ăn mòn của KL trong nước biển

Ví dụ : thép không gỉ hợp kim cao bao gồm:

→ thép không gỉ 316 (UNS S31600)

→ thép không gỉ 22% (UNS S39225)

→ hợp kim 825 (UNS N08825)

→ tất cả đều dễ bị ăn mòn nứt trong nước biển ở nhiệt độ môi trường.

— Giám sát ăn mòn trong nước biển bao gồm:

→ thí nghiệm mô phỏng: Mô phỏng được sử dụng để xác định tốc độ ăn mòn của vật liệu
trong điều kiện mô phỏng nhà máy chưng cất hoặc các hệ thống nước biển của tàu

→ thí nghiễm đãi quay

Giá rẻ và thuận tiện để xác định vận tốc lên tốc độ ăn mòn của mẫu đĩa KL quay trong bể
chất lỏng cần nghiên cứu

→ thí nghiệm trống quay hoặc thử nghiệm động lực học (ASTM)

Mô tả việc sử dụng nước biển tốc đô cao chảy qua kênh với các tấm phủ để mô phỏng sự
bào mòn của các lớp phủ khi con tàu di chuyển trong nước

— Các phương pháp bảo vệ ăn mòn


Bảo vệ chống ăn mòn bắt đầu từ việc lựa chọn các vật liệu thích hợp:

→ Trong các ngành công nghiệp xử lý nước biển, thép 316 SS (Ni ~ 14-16%, Cr ~ 16-18%,
Mo ~ 3%) là VL thích hợp chế tạo thiết bị bay hơi, ống chưng cất, van bơm và bình ngưng.

→ Mặc dù các thép này ổn định trong các điều kiện động lực hoặc dòng chảy và hầu như
không bị ăn mòn trong thời gian dài.

→ Tuy nhiên các HK này, dễ bị ăn mòn cục bộ khi xuất hiện các các ion clorua.

● Thép không gỉ đã được thay thế bằng thép hợp kim Ni-Cr hàm lượng cao, (Cr-Ni-Mo)
để chống ăn mòn cục bộ.
● Nhược điểm chính là giá thành của hợp kim Ni → hạn chế sử dụng trong các ngành
công nghiệp chế tạo.
● Đường ống nước biển và ống trao đổi nhiệt trong hàng hải đang được chế tạo bằng
HK Cu-Ni biến tính bằng Fe (30% Ni hoặc 10% Ni) và đồng thau nhôm
(78Cu-20Zn-2Al), có thể chịu được tác động của dòng chảy nước biển.
1.

Tính chất:

Thêm sắt vào hợp kim Cupronickel có thể cải thiện một số tính chất của hợp kim, bao gồm
cả độ cứng và khả năng chịu ăn mòn. Sắt thường được thêm vào với tỷ lệ nhỏ, nhưng có
thể có ảnh hưởng lớn đến tính chất của hợp kim. 2.

Độ ổn định hóa học:

Sự thêm sắt có thể làm cho cấu trúc hóa học của hợp kim thay đổi, cải thiện sự ổn định và
khả năng chống ăn mòn của nó trong môi trường đặc biệt như nước biển. 3.

Ứng dụng:

Hợp kim Cupronickel biến tính bằng sắt thường được sử dụng trong các ứng dụng yêu cầu
tính chất chống ăn mòn cao, như ống đường ống và hệ thống làm mát trong các tàu biển,
các thiết bị công nghiệp và cả trong lĩnh vực sản xuất năng lượng. 4.

Khả năng hàn và gia công:

Hợp kim này thường dễ gia công và hàn, điều này làm cho nó trở thành một vật liệu phổ
biến trong việc sản xuất các bộ phận và cấu trúc phức tạp. 5.

Chi phí:

Chi phí của hợp kim Cupronickel biến tính bằng sắt thường phụ thuộc vào tỷ lệ phần trăm
của các thành phần chính, nhưng nó thường được coi là một vật liệu có chi phí phải chăng
so với một số vật liệu chống ăn mòn khác, nhưng vẫn cung cấp tính năng ổn định và độ bền
cao.

● Ti và HK Ti rất ổn định trong môi trường nước biển, do vậy mà ứng dụng của chúng
tăng lên.
● Vật liêu composite nền polvmer cốt sơi thủy tinh cũng được dùng nhiều do khả năng
chống ăn mòn tốt.

→ Các sợi thuy tinh thường dùng là loại E.

→ Nền polymer thường là polvester hoăc epoxy.

● Dùng phương pháp bảo vệ cathod bằng cách hy sinh anode.


● KIểm soát màng sinh học

Phương pháp phổ biến nhất để kiểm soát sự tích tụ màng sinh học là khử bằng clo định kỳ
hoặc thường xuyên.

Quá trình tạo màng sinh học trong các đường ống dẫn nước làm mát bị ức chế bởi quá trình
clo hóa, làm oxy hóa màng sinh học gây ra sự gián đoạn và loại bỏ một phần.

— Lám sạch cơ học như làm sạch bằng bọt biển có thể loại bỏ vật lý các phần của màng
bám dính.

— Một số lớp phủ được phát triển có thể cung cấp hoạt tính kháng khuẩn, tính siêu kỵ nước
và đặc tính tự làm sạch để kiểm soát sự ăn mòn và tạo lớp phủ sinh học trong môi trường
biển.

● Ăn mòn vật liệu trong môi trường axit nitric

— 304L SS (304L stainless stee): sử dụng rộng rãi để chế tạo tàu, bể chứa, đường ống và
thiết bị trong các nhà máy tái chế.

— Tuy nhiên, trong môi trường HNO, có tính oxy hóa cao, các SS dễ bị ăn mòn tinh giới
(IGC) nghiêm trọng

— Hầu hết các SS, ngoại trừ một số loại Cr cao, thể hiện tốc độ ăn môn trung bình 0,13 mm
mỗi năm trong HNO, 65% sôi.

5.2. Ti và HK Ti sử dụng trong môi trường HNO3

— Nitric acid grade (NAG) SS hiệu suất cao, hàm lượng Cr và Ni cao hơn và các thành
phần hóa học của các nguyên tố tạp chất được kiểm soát thậm chí vẫn trải qua IGC nghiệm
trọng ở nhiệt độ và nồng độ HNO3 cao.

— Ti với phạm vi thụ động và ổn định có thể được sử dụng trong HNO3 sôi 11.5M và Ti thể
hiện khả năng chống ăn mòn dòng HNO3 tuần hoàn rất tốt.

— Tuy nhiên, có thể quan sát thấy sự ăn mòn đáng kể trong dung dịch HNO3 tinh khiết
nóng và hơi.

— Bổ sung các KL chịu lửa như Ta (Tantalum) và Nb (niobi hay columbi) vào hợp kim có thể
khắc phục các vấn đề ăn mòn như vậy do:

→ kích thước ion KL tương tự


→ độ hòa tan thấp

→ màng oxit chống ăn mòn tốt trong HNO3

— Do đó Ti, Ti - 5%Ta, Ti-5%Ta -1.8%Nb, Ti -4%Nb- 4%Zr, v.v. được dùng làm vật liệu kết
cấu thay thế, cho những môi trường ăn mòn cao

— Kết quả tốc độ ăn mòn ba trạng thái của HK Ti-5%Ta -1.8%Nb trong dung dịch HNO3
11.5M sôi thể hiện

5.3. Ăn mòn Zr và HK Zr trong HNO3

— Zr và các hợp kim của nó có khả năng chống ăn mòn cao trong môi trường HNO3 do có
màng Zro2 liên kết chặt và ổn định được hình thành trên bề mặt

— Tốc độ ăn mòn của Zr thường dưới 1 mpy cho tới 70% HNO3 và nhiệt độ lên đến 260 độ

— Không bị ăn mòn tính giới như thép

— Một số vật liệu chống ăn mòn trong môi trường axit (HNO3, HCl, H2SO4, Hf..): Ni, Al, Cu,
Zr, Ta, Nb…

— đối với môi trường axit có tính oxi hóa mạnh, KL tạo thành lớp oxit ổn định trên bề mặt để
chống ăn mòn như là: Al, Ti, Cr, v.v. và hợp kim của chúng

— môi trường axit có tính khử, KL sử dụng phải bền nhiệt động học như là: Cu, Ni, v.v. và
hợp kim của chúng

● Chống ăn mòn trong môi trường Kiềm

— Tính chống kiềm của vật liệu phụ thuộc nhiều vào các thông số như: thành phần vật liệu,
kích thước hạt cấu trúc vi mô, nồng độ kiểm, nhiệt độ, áp suất thời gian tương tác .v.v.

— Các KL như Mo, W, V, v.v. ổn định trong môi trường kiềm.

— Nhiều oxit kim loại bền trong môi trường kiềm , bao gồm các hợp chất như ThO2, CeO2,
Cr2O3

● Chống ăn mòn khí

— Lớp phủ polymer: có khả năng chịu đựng tốt, kháng axit, làm màng bảo vệ mỏng trên các
thiết bị bảo vệ trên các chi tiết → làm giảm khả năng phản ứng của các KL như Cu và Ag
với H2S.

— Ở một mức độ nhất định, điều này cũng có thể ngăn cản phản ứng của các linh kiện điện
tử với các ôxít của lưu huỳnh, nitơ, v.v.

— Đối với mục đích này, acrylic-, epoxy-, silicone-, polyurethane - polyme hoặc nhựa gốc
paraxylen có thể được sử dụng.

● trong mài mòn do ma sát


Các ứng dụng có tính ma sát của Al2O3

— Alumina (A1,03) là một vật liệu có độ cứng cao, ổn định, chịu mài mòn và được sử dụng
cho các úng dụng về ma sát.

— Độ cứng tế vi của lớp phủ Al2O3 bằng phương pháp lắng động ~ 22,30 GPa.

— Al203 có giá thành rẻ và sẵn có, do đó hứa hẹn sẽ có nhiều ứng dụng kỹ thuật đa dạng.

— Cho đến nay, lớp phủ Al203 được sử dụng rộng rãi nhất trong các ứng dụng công
nghiệp.

— Nó là một thành phần không thể thiếu trong lớp phủ đa lớp được áp dụng trên các dụng
cụ dùng để gia công thép, cacben, hợp kim, thép không gỉ, v.v.

—a-Al203 thích hợp cho động cơ tàu vũ trụ và lò phản ứng hạt nhân.

— Nó có hệ số ma sát thấp (u ~ 0,2), có thể so với hệ số ma sát của graphite ((u ~ 0,1) và
do đó có thể được sử dụng làm chất bôi trơn rắn.

— Hơn nữa, các lớp phủ AlO3 tương thích sinh học và cung cấp khả năng tản nhiệt tuyệt
vời và bảo vệ chống lại sự ăn mòn chất nền.

— Al2O3 loại G cao cấp đang được sử dụng trong thay thế các khớp.

— Lớp phủ Al203 tự nó có thể không đóng vai trò là lớp phủ chống nhiệt tốt chủ yếu được
sử dụng trong các bộ phận turbin, v.v., nhưng khi được thêm Zr02 và Y203 ổn định, nó được
cải thiện khi độ cứng của lớp phủ và khả năng chống oxy hóa.

Các ứng dụng của kim cương

— Kim cương thể hiện các tính chất cực kỳ độc đáo và đặc biệt.

— Với HV rất cao ~150 GPa, là vật liệu khối cứng nhất được biết đến.

— Kim cương thế hiện khả năng dẫn nhiệt ở RT cao nhất là 2000W/m.K và hệ số giãn nở
nhiệt cực thấp ~ 0,8x106 ở 300K.

— Kim cương trơ với hầu hết các hóa chất ở nhiệt độ thấp hơn (< 600 °C).

—Nó có khả năng chống lại các loại axit thông thường ngay cả ở nhiệt độ cao.

— Kim cương phản ứng với hơi nước và khí CO2 (>600 °C).

— Một chùm oxy NT có thể ăn mòn bề mặt kim cương.

— Trong khi Ta, W, Ti và Zr tạo thành cacbít với kim cương.

—Thực ra nó bị hòa tan trong Fe, Co, Ni, Mn và Cr, do vậy các công cụ kim cương có thể
không sử dụng để gia công KL đen, bao gồm cả thép gió và thép cứng.
— Kim cương thường được lắng đọng trên các chất nền khác nhau như một lớp phủ bảo
vệ.

— Là vật liệu cứng nhất, nó có khả năng chống mài mòn và mài mòn cao.

— Tuy nhiên, độ dính kết tốt giữa chất nền và lớp phủ là bắt buộc đối với các ứng dụng ma
sát, do đó đòi hỏi các hệ số giãn nở nhiệt phải thích hợp.

— Lớp phủ kim cương có hệ số giãn nở nhiệt thấp (~ 10^-6 K^-1), thường thấp hơn rất
nhiều so với KL và gốm sứ.

— Kết quả là, màng kim cương trên gốm sứ và kim loại có xu hướng tạo ứng suất dư dẫn
đến hiện tượng bong tróc lớp phủ.

— WC có hệ số giãn nở nhiệt gần với hệ số giãn nở nhiệt của kim cương, đó là lý do tại sao
màng kim cương được lắng đọng trên nền WC trong điều kiện gần như không có ứng suất.

● Dimond like carbon ứng dụng trong ma sát

— Thuật ngữ "carbon giống kim cương" (DLC) được Aisenberg và Chabot đặt ra cho một
loại màng carbon vô định hình cứng, cách điện và chống mài mòn được lắng đọng từ chùm
ion và có các đặc tính gần với kim cương.

— Các lớp phủ carbon vô định hình đã được hydro hóa (a-C: H) có thể được chia thành hai
loại dựa trên các đặc tính của chúng.

(1) lớp phủ cứng với độ cứng thường nằm trong khoảng 10-40 GPa

(2) lớp phủ mềm có độ cứng dưới 5 GPa

— Độ cứng do liên kết tứ diện cục bộ giữa các NT cacbon.

— Các lớp phủ giống kim cương không chỉ cứng mà còn mịn,

các tính chất ma sát của chúng có thể được điều khiển dễ dàng bằng cách đưa
vào các chất pha tạp như N2, Si, v.v.

— Đối với màng điển hình lắng đọng trên nền silicon, độ nhám là u ~ 0,05 mm.

— Độ dẫn nhiệt của DLC thay đổi trong một phạm vi rộng từ 400 đến 1000 Wm-'K-' tùy
thuộc vào quá trình lắng đọng.

— Tuy nhiên, rất khó để phát triển các lớp phủ DLC dày do ứng suất bên trong tạo ra trong
chúng khi độ dày tăng lên.

— Khớp giả được làm bằng các hợp kim kim loại khác nhau như Co-Cr, Co-Cr-Mo, Al2O3,
Ti-6A1-4CV và thép không gi đã được phủ DLC, được thử nghiệm trong các điều kiện mô
phỏng và cho thấy tốc độ mài mòn và ăn mòn thấp hơn so với các đối tác không tráng phủ
(Tăng cơ tính, Tăng khả năng chịu mài mòn, Tăng tính sinh học)
— Các bộ phận KL phủ DLC có khả năng ngăn cản quá trình rửa trôi các ion KL vào cơ thể
trong các điều kiện mô phỏng.

Industrial and household applicaitions

—Nhiều ứng dụng ma sát có thể được giải quyết bằng một lớp phủ DLC để có hiệu suất tốt
hơn.

— Các dụng cụ như dao, kéo, dao cạo an toàn, ... được phủ một lớp DLC bảo vệ để giữ
được độ sắc bén trong thời gian dài.

— DLC được phủ trên các công cụ công nghiệp, mũi khoan, bánh răng, vũ khí và nhiều vật
dụng khác.

— Đĩa từ và đầu từ được phủ DLC để giảm ma sát tại điểm tiếp xúc nhằm kéo dài tuổi thọ
và độ tin cậy.

● lớp phủ vật liệu nano

— Ứng dụng lớp phủ Nano Al2O3 - TiO2 trong hàng hải

Trục quay của chân vịt tàu thủy chịu sự mài mòn rất lớn, và chịu sự ăn mòn vi sinh.

Do vậy việc phủ lớp vật liệu nanocomposite có thể ngăn chặn được sự ăn mòn, giảm thiểu
việc sửa chữa.

Sau khi được phủ, thời gian hoạt động 4 năm vẫn không có dấu hiệu của sự bào mòn lớp
phủ.

Việc sử dung lớp phun phủ tốn khoảng USD 75 K, trong khi sửa chữa thông thường tốn
USD 280 K.

— ứng dụng trong côn nghiệp

Trong các bể chứa axit, các đường ống, các van và hệ thống điều khiển làm việc trong các
điều kiện khác nghiệt.

Các chi tiết, thiết bị này có khả năng bị phá huỷ do làm việc trong điều kiện bị ăn mòn, mài
mòn.

Van bi làm từ hợp kim Ni/Co làm việc trong môi trường bị mài mòn:

Do vậy việc phủ một lớp vật liệu naocomposite có khả năng chống mài mòn cao
sẽ nâng cao độ tin cậy và khả năng làm việc của chi tiết.

You might also like