You are on page 1of 21

Chủ đề 10

ĂN MÒN VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI

Mục tiêu:
1. Hiểu được các cách thức ăn mòn kim loại.
2. Hiểu được các phương pháp chống ăn mòn kim loại.
3. Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm, chuẩn bị được các tài liệu, học
liệu cho buổi học trực tiếp.
1. Ăn mòn kim loại

 Ăn mòn là hiện tượng kim loại bị


biến đổi thành các hợp chất hóa học
bền vững nhiệt động hơn (oxit,
sunfua, cacnonat, …) dưới tác dụng
của nhiều tác nhân môi trường.

 Mất đi giá trị sử dụng, giá trị công


nghệ … của vật liệu.
1. Ăn mòn kim loại
Tốc độ ăn mòn kim loại

 Phương pháp trọng lượng:


Tính theo tổn thất khối lượng ăn mòn: thường áp dụng cho ăn mòn đều.

 Trong đó:
• tốc độ ăn mòn, g/(m2.h); mg/(cm2.ngày)
• : thiệt hại khối lượng, g hoặc mg
• S: diện tích bề mặt m2 hoặc cm2
• t: thời gian ăn mòn, h hoặc ngày
1. Ăn mòn kim loại
Tốc độ ăn mòn kim loại

 Phương pháp tính theo tổn thất độ sâu ăn mòn:

 Trong đó:
• tốc độ ăn mòn, g/(m2.h); mg/(cm2.ngày)
• : độ sâu ăn mòn, mm/năm.
• d: khối lượng riêng của kim loại g/cm3
1. Ăn mòn kim loại
Tốc độ ăn mòn kim loại

 Phương pháp thể tích: Đánh giá tốc độ


ăn mòn thông qua thể tích của hidro
được giải phóng ra hoặc thể tích oxi tiêu
thụ.
 Phương pháp phân tích: Xác định nồng
độ ion kim loại bị hòa tan trong môi
trường xâm thực từ đó suy ra tốc độ ăn
mòn.
 Sử dụng các phương pháp phân tích định
lượng.
1. Ăn mòn kim loại

CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI

ĂN MÒN HÓA HỌC ĂN MÒN ĐIỆN HÓA

Căn cứ vào
môi trường
và cơ chế
của sự ăn
mòn để
phân loại.
1. Ăn mòn kim loại
Ăn mòn hóa học
 Định nghĩa: ăn mòn hóa học là quá trình do
kim loại tác dụng với tác nhân của môi trường
theo phản ứng hóa học.
 Ăn mòn trong môi trường không khí.
 Ví dụ: Fe tác dụng với khí O2, SO2, Cl2, CO2 …
ở nhiệt độ cao.
1. Ăn mòn kim loại
Ăn mòn hóa học

 Ăn mòn trong môi trường không phải là


chất điện ly dạng lỏng: nhiên liệu, dung
môi hữu cơ, lưu huỳnh nóng chảy, brom
lỏng …
 Ví dụ:
• Brom lỏng tác dụng nhiều kim loại ở
nhiệt độ thường đặc biệt thép cacbon.
• Phá hủy mạnh với Cu, Sn, Pb …
1. Ăn mòn kim loại
Ăn mòn điện hóa

 Định nghĩa: kim loại bị oxy hóa theo


cơ chế phản ứng điện hóa.
 Cơ chế ăn mòn:
• Phản ứng anot: Kim loại
nhường electron.

• Phản ứng catot: chất oxy hóa


nhận electron:
D
1. Ăn mòn kim loại
Ăn mòn điện hóa

 Phản ứng catot:


 Môi trường axit không có oxy hòa tan:

 Môi trường axit, có oxy hòa tan:

 Môi trường trung tính ( kiềm) có oxy hòa tan:

 Môi trường ẩm còn một số tác nhân:


cation: Cu2+, Fe3+; anion: CrO42-, NO3-; khí: Cl2,
SO3 ….
1. Ăn mòn kim loại
Ăn mòn điện hóa
 Ăn mòn Fe trong khí quyển ẩm.
 Quá trình:
anot: Fe -2e
catot:
Tiếp theo:

( )

 Nguyên nhân:
/

/
1. Ăn mòn kim loại
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa

 Điều kiện 1: Các điện cực có bản chất khác


nhau:
- Hai kim loại khác nhau
- Kim loại – phi kim
 Điều kiện 2: Các kim loại phải nối tiếp với nhau
qua dây dẫn hoặc tiếp xúc trực tiếp với nhau.
 Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất
điện li.
2. Phương pháp chống ăn mòn kim loại
Chống ăn mòn hóa học

 Tạo hợp kim bền nhiệt: Đưa vào thành phần


kim loại goocs các nguyên tố tạo thành hợp kim
có tính chịu nhiệt cao, làm tăng khả năng chống
ăn mòn hóa học của kim loại trong môi trường khí
ở nhiệt độ cao.
 Ví dụ: Hợp kim gốc Fe chứa 8-10% Al, khi bị oxi
hóa tạo thành màng oxit (Al2O3) bảo vệ bề mặt.
- Thép chứa 30% Cr chịu nhiệt cao, tạo lớp
oxit kép FeCr2O4.
2. Phương pháp chống ăn mòn kim loại
Chống ăn mòn hóa học

 Sử dụng lớp phủ bảo vệ: Bao phủ bằng


kim loại hoặc phi kim bằng nhiều phương
pháp: khuếch tán nhiệt, hàn đắp, bọc kim loại,
phun kim loại, mạ, tráng men chịu nhiệt …
 Sử dụng môi trường để bảo vệ: Lựa chọn và
sử dụng thành phần môi trường khí thích hợp
để chống ăn mòn khi gia công nhiệt các kim
loại.
2. Phương pháp chống ăn mòn kim loại
Chống ăn mòn điện hóa

 Lựa chọn vật liệu thích hợp: sử dụng các vật


liệu và hợp kim như: thép không gỉ, titan, gang,
hợp kim titan … tăng cường tính chất cơ học cũng
như chống ăn mòn.Ví dụ: Hợp kim gốc Fe chứa 8-
10% Al, khi bị oxi hóa tạo thành màng oxit (Al2O3)
bảo vệ bề mặt.
- Thép chứa 30% Cr
2. Phương pháp chống ăn mòn kim loại
Chống ăn mòn điện hóa

 Xử lý môi trường: loại trừ các cấu tử gây ăn


mòn. Như: giảm độ ẩm, điều chỉnh pH về môi
trường trung tính; giảm nồng độ.

 Sử dụng chất ức chế bảo vệ kim loại khỏi


sự ăn mòn: Chất ức chế gây thụ động, như:
Na2Cr2O4. NaOH, silicat, borat … Chất ức chế hấp
phụ không gây thụ động.
2. Phương pháp chống ăn mòn kim loại
Sử dụng lớp sơn phủ

Phủ kim loại lên bề mặt kim loại.

Lớp phủ hữu cơ

Lớp phủ vô cơ
Chống ăn mòn điện hóa
Phương pháp điện hóa

 Bảo vệ catot bằng dòng ngoài: Kim loại cần


được bảo vệ được nối với cực âm của nguồn điện
một chiều còn cực dương nối với một anot bằng
vật liệu ít tan.

 Bảo vệ bằng anot hi sinh: gắn các kim loại


hoạt động hơn vào kim loại cần được bảo vệ.
Quiz
Click the Quiz button to edit this object
Các nhiệm vụ cần chuẩn bị
• 1. Hoàn thành các bài tập 6.51 đến 6.60

• 2. Nội dung ôn tâp:

 Hiểu và phân loại được các loại ăn mòn kim loại.

Các biện pháp bảo vệ kim loại.

Đọc nội dung mục 12.3 trong textbook 1.


3. Suggestions for searching documents:
Documents at Nguyen Thu Hao library in Vinh University:
 Nguyễn Hữu Phú, 2009, Hóa lý& Hóa keo. Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật
 https://chem.libretexts.org/

Hóa lý 2
Thank you!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH


VINH UNIVERSITY

You might also like