You are on page 1of 23

Hóa học đại cương

GROUP 6
Phân loại theo điều
01 kiện ăn mòn
Phân loại ăn mòn
kim loại và các
02 Phân loại theo dạng
phương pháp đánh đặc trưng ăn mòn
giá tốc độ ăn mòn
03 Các phương pháp đánh giá
tốc độ ăn mòn
1 .Phân loại theo điều kiện ăn mòn
 1.1 Ăn mòn trong chất điện li:
axit, bazơ, muối…
1.2Ăn mòn khí quyển:Là ăn mòn KL
trong khí quyển hay các khí ẩm ướt khác
1.3 Ăn mòn dưới đất là ăn mòn
các công trình dưới đất
1.4 Ăn mòn điện : Gây ra dưới tác
dụng dòng điện ngoài
 1.5 Ăn mòn dưới tác dụng điện thế gây
ra do tác dụng của môi trường xâm thực
và điện thế trên kim loại
 1.6 Ăn mòn sinh vật học và ăn mòn gây
ra do các vi sinh vật hay sản phẩm
chuyển hóa của chúng.
2.Phân loại theo dạng đặc trưng của ăn mòn
2.1 Ăn mòn đồng đều: là sự mất đi một lượng ít hoặc nhiều vật
liệu kim loại được phân bố một cách đồng đều trên mọi phần
của bề mặt kim loại tiếp xúc với môi trường ăn mòn
2.2 Ăn mòn Ganvani: còn gọi là ăn mòn lưỡng kim loại
nó xảy ra là do sự hình thành pin điện từ hai kim loại
và không ngừng làm giảm độ bền kim loại
2.3 Ăn mòn hang hốc: là do hoạt động của pin điện gồm 2 điện cực
được tạo ra tại 2 vị trí trên kim loại tiếp nhận oxi với mức độ khác nhau
2.4 Ăn mòn điểm: Dạng ăn mòn này thường
xảy ra trên bề mặt kim loại được bảo vệ
bằng một lớp màng mỏng(Al2O3/Al) tiếp xúc
với dung dịch chất điện li có mặt một số
anion và chủ yếu là anion clo
2.5 Ăn mòn ven tinh thể: là sự phá hủy kim loại có
tính chọn lọc tại chỗ nối các hạt tinh thể, và là một
pha được kết tinh lại do xử lý nhiệt tạo ra
2.6 Ăn mòn chọn lọc: là sự oxi hóa một thành phần của
hợp kim và thường tạo ra một cấu trúc kim loại xốp
2.7 Ăn mòn mài mòn: là sự ăn mòn kim loại gây ra
do tác động cơ học vào bề mặt kim loại
2.8 Ăn mòn ứng lực: sự rạn nứt kim loại do tác động
đồng thời của sự cưỡng bức cơ học và xảy ra phản ứng
điện hóa khi kim loại tiếp xúc với môi trường ăn mòn
3.CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ ĂN MÒN
3.1 Phương pháp trọng lượng: tính theo lượng kim loại bị mất
ứng với đơn vị thời gian và đơn vị diện tích theo công thức sau

=
Trong đó :  – tốc độ ăn mòn
 , - trọng lượng KL trước ,sau thí nghiệm(g), (mg)
 - diện tích bề mặt kim loại (
𝑡 − 𝑡h ờ 𝑖 𝑔𝑖 ạ 𝑛 ( 𝑔𝑖 ờ ) , ( 𝑛𝑔 à 𝑦 , đê 𝑚 ) h𝑜 ặ 𝑐 𝑛 ă 𝑚
3.2 Đánh giá tốc độ ăn mòn theo chỉ số độ ăn mòn

P=

Trong đó:
→ P – chiều dày bị ăn mòn (mm, cm)
→ d – khối lượng riêng của kim loại (g/
→ – tốc độ ăn mòn (mg/

CHÚ Ý: =
3.3 Phương pháp thể tích.
Đánh giá tốc độ ăn mòn thông qua thể tích của hidro được
giải phóng ra hoặc thể tích oxi bị tiêu thụ.
3.4 Phương pháp phân tích :
• Xác định nồng độ ion kim loại bị hòa
tan vào môi trường xâm thực, từ đó suy
ra tốc độ ăn mòn
• Các phương pháp phân tích định
lượng:phương pháp quang phổ, phương
pháp hấp thụ nguyên tử
• Cho phép xác định được tốc độ ăn mòn kim loại trong
3.5 Phương pháp
thời gian ngắn và chính xác với điều kiện thí nghiệm
điện hóa
được tiến hành một cách thận trọng và đúng cách

• Xác định tốc độ ăn mòn kim • những thí nghiệm trong


So sánh với
loại trong điều kiện gia tốc điêu kiện tự nhiên
Thank you for listening!

You might also like