You are on page 1of 67

Cứ 1s qua đi, khoảng TRÊN 2 TẤN thép trên

phạm vi toàn cầu bị rỉ sét


Kim loại và hợp kim bị phá hủy
Thời điểm ban đầu Sau một thời gian
Vậy thế nào là sự ăn mòn kim loại?

S
So sánh ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hoá :
Ăn mòn hoá học Ăn mòn điện hoá

Giống
nhau Đều là quá trình phá hủy kim loại

Khác
nhau - Không phát sinh - Phát sinh ra dòng
ra dòng điện điện

- Kim loại bị ăn mòn - Kim loại bị ăn mòn


chậm nhanh
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?

Đinh Đinh Đinh Đinh


sắt (1) sắt (2) sắt (3) sắt (4)
trong trong trong trong
không nước dung
nước
khí có hòa dịch
khô muối cất
tan oxi
ăn
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?

Đinh Đinh Đinh Đinh


sắt (1) sắt (2) sắt (3) sắt (4)
trong trong trong trong
không nước dung nước
khí
có dịch cất
khô
hòa muối
tan ăn
oxi

Hiện tượng xảy ra với đinh sắt ở từng ống nghiệm


NHẬN XÉT

Đinh Đinh Đinh Đinh


sắt (1) sắt (2) sắt (3) sắt (4)
trong trong trong trong
không nước dung nước
khí có dịch cất
khô hòa muối
tan ăn
oxi

Đinh sắt Đinh sắt Đinh sắt


Đinh sắt bị ăn bị ăn không bị
không bị ăn mòn
mòn mòn
ăn mòn
chậm nhanh
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?

Đinh Đinh Đinh Đinh


sắt (1) sắt (2) sắt (3) sắt (4)
trong trong trong trong
không nước dung
nước
khí có hòa dịch
khô muối cất
tan oxi
ăn

Vậy sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra


nhanh hay chậm là do đâu?
1- Ảnh hưởng của các chất có
trong môi trường:
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
QUAN SÁT HÌNH ẢNH
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ
VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN
MÒN ?
Rửa sạch, lau khô sau khi sử dụng
Sơn chống ăn mòn kết cấu thép các công trình trên biển
Sơn chống ăn mòn các công trình xây dựng
Thùng men
hoá vàng
Chế tạo hợp kim ít bị
ăn mòn inox
Chế tạo hợp kim nhôm Đuyra
III. Chống ăn mòn kim loại

1. Phương pháp
bảo vệ bề mặt:
2. Chế tạo hợp kim ít
Phủ lên bề mặt một
bị ăn mòn:
lớp sơn, dầu mỡ, chất
VD: thép không gỉ,
dẻo hoặc tráng, mạ
hợp kim Đuyra…
bằng một kim loại
khác
GIỚI THIỆU CÁC BIỆN PHÁP KHÁC CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI:

1. Dùng chất chống ăn mòn:


Ví dụ: - Chất Urotrophin làm cho bề mặt kim loại thụ
động với axit.
- Hợp chất polyphenol nhóm tanin làm chất ức chế sạch.
2. Dùng phương pháp điện hóa:
Nguyên tắc: Gắn vật cần bảo vệ với kim loại khác mạnh
hơn (Kim loại mạnh hơn đó sẽ bị ăn mòn trước ).
Ví dụ:
Gắn các tấm kẽm vào phía ngoài vỏ tàu biển (phần
chìm trong nước biển).
Tấm kẽm sẽ bị ăn mòn trước.
Câu1: Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng:
A. Vật lí
B. Hoá học
C. Không là hiện tượng hoá học, không là hiện tượng vật lí.
D. Vừa là hiện tượng vật lí, vừa là hiện tượng hoá học

Câu 2: Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu:


A. Sau khi dùng rửa sạch, lau khô.
B. Cắt chanh rồi không rửa.
E. Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày.
F. Ngâm trong nước muối một thời gian.

Câu 3: Biện pháp nào sau đây làm kim loại bị ăn mòn nhanh?
A. Bôi dầu mỡ lên bề mặt kim loại.
B. Sơn mạ lên bề mặt kim loại.
G. Ngâm trong dung dịch nước muối.
D. Dùng xong rửa sạch lau khô.
Câu 4
Hãy nối 1 vật thể ở cột (A) với 1 biện pháp bảo
quản ở cột (B) sao cho thích hợp.
(A) Vật thể (B) Biện pháp bảo quản:
1) Cuốc, xẻng. a) Phủ sơn.
2) Khung cửa sắt. c) Mạ kẽm.
3) Thân tàu thủy. b) Lau, chùi sạch sẽ, để nơi khô ráo.
d) Tra dầu mỡ.
4) Dây phanh xe đạp.
e) Mạ bạc
Câu 5:
Hoà tan 9g hỗn hợp kim loại gồm Cu
và Zn trong dung dịch HCl. Phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 896 ml khí
H2 ở đktc. Xác định thành phần% về
khối lượng của kim loại trong hỗn hợp
ban đầu.
Giải
Chỉ có Zn tác dụng với dung dịch HCl
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,896
nZn = nH2 = = 0,04 mol
22,4
0,04 . 65
%Zn = . 100 = 28,9%
9
%Cu = 100 – 28,9 = 71,1 %

You might also like