You are on page 1of 50

 1.

KHOÁNG ĐÁ
 2. ĐÁ TẠO ĐẤT
 3. QÚA TRÌNH PHONG HÓA.
 4. CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT.
 Khoáng vật là những hợp chất hóa học tự nhiên, được
hình thành do các quá trình lý học, hóa học, địa chất
học phức tạp xảy ra trong vỏ Trái Đất.
 Khoáng vật chủ yếu tham gia vào các loại đất đá phổ
biến gọi là khóang vật tạo đá (khoáng đá).
 Khoáng vật là thành phần chính trong thể rắn của đất,
chiếm khoảng 80 – 90%. Hàm lượng khoáng vật
thường tăng theo chiều sâu của đất.
◦ màu sắc
◦ độ ánh kim
◦ vết vỡ
◦ tỷ trọng
◦ độ cứng
◦ tính đàn hồi
◦ từ tính
◦ phản ứng hóa học…
 Màu của khoáng vật rất  Độ trong suốt của
đa dạng. khoáng vật:
 -Khoáng vật trong suốt:
thạch anh, thủy tinh…
 -Khoáng vật nữa trong
suốt: thạch cao…
 -Khoáng vật không
trong suốt: graphic,
pyric….
Độ Độ cứng
Khoáng vật Công thức hóa học
cứng tuyệt đối
1 Talc Mg3Si4O10(OH)2 1
2 Gypsum CaSO4·2H2O 3
3 Calcite CaCO3 9
4 Fluorite CaF2 21
Ca5(PO4)3(OH–,Cl–
5 Apatite 48
,F–)
Orthoclase
6 KAlSi3O8 72
Feldspar
7 Quartz SiO2 100
8 Topaz Al2SiO4(OH–,F–)2 200
9 Corundum Al2O3 400
10 Diamond C 1600
 - Theo nguồn gốc hình thành :
 * Khóang vật nguyên sinh
 được hình thành đồng thời với đá và hầu như chưa bị biến
đổi về thành phần và trạng thái,là thành phần tạo nên đá.
 * Khóang vật thứ sinh
 được hình thành do quá trình biến đổi như các quá trình
phong hoá, các hoạt động địa chất.
 - Theo thành phần hóa học:
 Lớp các nguyên tố tự nhiên; Lớp Oxit; Lớp Sunphua
(sunphat); Lớp silicát; Lớp cacbonat; Lớp photphat.
 Đá là một tập hợp các khoáng vật và là thành phần
chủ yếu tạo nên vỏ Trái Đất.
 Căn cứ vào nguồn gốc hình thành, người ta chia đá ra
3 nhóm:
◦ Đá macma,
◦ Đá trầm tích và
◦ Đá biến chất.
 Các loại đá bị phong hóa tạo ra mẫu chất, làm nguyên
liệu để hình thành đất thì gọi là đá mẹ.
 Đá được hình thành do sự đông
nguội và kết tinh của dung thể
macma nóng chảy được đưa lên
từ những phần sâu của Vỏ Trái
đất do nhiệt độ hạ thấp đột ngột
bị ngưng kết lại tạo thành.
 Tùy theo điều kiện nguội đặc
(vị trí thành tạo của khối
macma) chia làm 2 loại, magma
xâm nhập và magma phún xuất.
 Macma xâm nhập: hình thành do
magma nóng chảy xâm nhập vào
bên trong lòng trái đất (cách ly
khí quyển) dưới áp lực và nhiệt
độ cao, nguội dần mà thành.
 Macma phún xuất: hình thành do
sự nguội đặc và kết tinh của
magma nóng chảy theo những kẻ
nứt phun ra trên bề mặt trái đất,
tiếp xúc với không khí, áp suất và
nhiệt độ thấp, nguội lạnh nhanh
mà sinh ra.
 Dựa vào tỷ lệ SiO2 (%) có trong đá mà người ta chia
đá macma ra các loại sau:
 - Macma siêu axit SiO2 > 75 %
 - Macma axit 65 - 75 %
 - Macma trung tính 52 - 65 %
 - Macma bazơ 40 - 52 %
 - Macma siêu bazơ < 40 %
 Đá trầm tích được thành tạo chủ yếu bởi các quá
trình sau:
 phong hóa các đá gốc và sau đó lắng đọng thành đá
trầm tích cơ học;
 nước, băng gió tích tụ và gắn kết các hạt trầm tích;
 sự lắng đọng được hình thành bởi cá hoạt động có
nguồn gốc sinh vật
 mưa tuyết từ các dụng dịch hình thành nên.
 Bốn giai đoạn trong quá trình hình thành nên đá
trầm tích cơ học bao gồm:
 (i) phong hóa hay bào mòn do tác động của sóng
nước hay gió,
 (ii) vận chuyển các vật liệu trầm tích theo dòng
nước hay gió,
 (iii) lắng đọng, hay trầm tích và
 (iv) nén ép hay thành đá khi các vật liệu trầm tích
được tích tụ lại và bị ép chặt vào nhau tạo nên đá
trầm tích.
 Dưới tác động của các
yếu tố nội lực và
ngoại lực làm cho các
đá bị biến chất mạnh
mẽ về kiến trúc cấu
tạo, thành phần hóa
học và khoáng vật do
các quá trình biến chất
xảy ra trong vỏ trái đất
hình thành đá biến
chất
 Nguyên nhân hình thành:
 Do tác động của macma nóng chảy
 Do tác động của khí và nước thoát ra từ lò macma
trong lòng đất đưa lên.
 Do áp suất lớn, nhiệt độ cao từ mọi phía.
 Do áp suất cao theo 1 hướng
 Hầu hết các loại khoáng vật tạo đá biến chất đều
giống như khoáng vật tạo đá macma và đá trầm tích.
*Dựa vào cường độ nén người ta phân ra:
+ Đá nhẹ (Khối lượng thể tích < 1800kg/m3) được
phân ra làm 6 loại : 5,10,15,75,100,150 kg/m2 ; để
xây tường giữ nhiệt độ trong công trình kiến trúc
+ Đá nặng ( …)được phân ra làm 7 loại:100,150, 200,
400,600,800 và 1000 kg/m2.; dùng trong các công
trình thủy công : móng, cống, đê, lớp phủ bờ đập, lát
kè..
*Dựa vào hệ số mềm : đá thiên nhiên được phân ra 4
cấp:<0,6 ; 0,6-0,75 ; 0,75-0,9 và >0,9
*Dựa vào yêu cầu sử dụng và mức độ gia công vật liệu đá
thiên nhiên được chia làm các loại sau:
+ Đá hộc tạo ra bằng phương pháp nổ mìn, không qua gia
công gọt đẻo.Viên đá phải đạt yêu cầu : Chiều dày
10cm,dài 25cm, rộng không nhỏ hơn 2 lần bề dày, mặt đá
không được lồi lõm quá 3cm
+ Đá hộc được dùng để xây móng, tường nhà, tường chắn,
giếng của mạng lưới thoát nước, móng cầu, trụ cầu, nền
đường ôtô và xe lửa, ngoài ra còn dùng cho bê tông dá
hộc.
+ Đá đẽo thô là loại đá hộc được gia công thô để cho bề mặt
ngoài tương đối bằng phẳng , bề mặt phải có cạnh dài nhỏ
nhất là 15cm và không có góc nhỏ hơn 60 độ
+ Đá đẽo vừa dùng để xây tường nhà (tường trong và tường
ngoài), tường ngăn.Chúng thường được sản xuất từ các
loại đá vôi vỏ sò,đá vôi mềm, tup núi lửa và các loại đá
+ Đá đẽo kĩ là loại đá hộc được gia công tinh(kĩ) mặt
ngoài.Chiều dày và dài của đá nhỏ nhất là 15 và 30 cm,
chiều rộng của lớp mặt thô ra ngoài ít nhất phải gấp
rưỡi chiều dày và không nhỏ hơn 25cm .Mặt đá phải
vuông vắn. Đá đẽo kĩ dùng để xây tường,vòm cuốn và
một số bộ phận khác của công trình.
+ Đá kiểu được chọn lọc rất cẩn thận và phải là loại đá
tốt,rất thuần chất,tuyệt đối không có nứt
nẻ,gân,hà,phong hóa. Đá phải có cấu trúc đồng nhất,có
đủ các tính chất đảm bảo sau khi xẻ ra thành sản phẩm
đạt yêu cầu thẩm mỹ cao.
+ Đá phiếm dùng để ốp trang trí hoặt ốp cho các công
trình đặc biệt khác.
+ Đá dăm là loại đa vụn có cơ hạt 0.5-40cm , được dúng
làm cốt liệu cho bê tông
 Dưới sự tác động của
nước, các chất khí như
O2, CO2... và nguồn
năng lượng bức xạ
mặt trời, các khoáng
vật và đá lộ ra ở phía
ngoài cùng của vỏ
Trái Ðất bị phá huỷ.
Quá trình phá huỷ
khoáng vật và đá được
gọi là quá trình phong
hoá
Quá trình phong hoá
Kết quả của quá trình phong hóa:
- Hình thành các vật chất mới, các đá và các khoáng vật mới.
- Làm giảm cường độ chịu lực của đá từ đó phá vỡ chúng.
- Cải tạo bề mặt Trái đất, thay đổi các đặc trưng về thành
phần vật chất.
Trong töï nhieân phong hoùa vaät lyù vaø phong hoùa hoùa hoïc
thöôøng xaûy ra cuøng vôùi nhau, tuøy tröôøng hôïp maø moät trong
hai loaïi seõ chieám öu theá hôn.
 Phong hoá vật lý là sự vỡ
vụn của các loại đá thành
các hạt cơ giới có kích
thước khác nhau nhưng
chưa có sự thay đổi về
thành phần khoáng vật,
thành phần hoá học của
các đá ban đầu.
 Tác nhân phong hóa lý học:
- Sự thay đổi nhiệt độ
- Sự thay đổi áp suất
- Sự đóng băng của nước trong kẻ nứt
- Sự kết tinh của muối
 * Đá có màu sẫm, tối dễ bị phong hóa hơn đá
có màu nhạt.
 * Đá có độ hạt thô phong hoá mạnh hơn đá hạt
nhỏ
Phong hóa vật lý do nhiệt độ ở sa mạc
Phong hóa vật lý do đóng băng
 Do sự tác động của
H2O, O2, CO2... các
khoáng vật và đá bị phá
huỷ, thay đổi về hình
dạng, kích thước,
thành phần và tính
chất hoá học.
 Phong hoá hoá học là
các phản ứng hoá học
diễn ra do sự tác động
của H2O, O2, CO2 lên
đá và khoáng vật.
* Quá trình oxi hóa tạo thành các oxyt trong đất:

FeS2 + O2 + H2O  H2SO4 + FeSO4

FeSO4  Fe2(SO4)3  Fe2O3.nH2O (Limonit)


Phong hóa hóa học

* Quá trình thủy phân: là tác dụng phân hủy của các hợp
chất hóa học dưới tác dụng của nước.

K[AlSi3O8] + H2O + CO2 


(Octolaz)

Al4[Si4O10](OH)8 + SiO2.H2O + K2CO3


(Kaolinit)
+ Quá trình hoà tan

 Là quá trình các khoáng vật và đá bị hoà tan trong


nước. Hầu như tất cả các khoáng vật và đá bị hoà tan
trong nước, nhưng mạnh nhất là các khoáng vật của
lớp cácbônát và lớp muối mỏ.
 Ví dụ: CaCO3 (đá vôi) bị hoà tan như sau:
 CaCO3 + H2O + CO2
Ca(HCO3)2
 Là quá trình nước tham gia vào mạng lưới
tinh thể của khoáng vậtlà quá trình nước kết hợp
với khoáng vật làm thay đổi thành phần hoá học
của khoáng vật.
Phong hóa sinh học là quá
trình phá hủy đá dưới tác
động sinh vật và sản phẩm
của chúng
Sinh vật tác động đến
khoáng vật ở cả 2 quá
trình:
- Phong hóa vật lý
- Phong hóa hóa học

Cây phát triển trên đá


PHONG HÓA SINH HỌC
 Phong hoá sinh học - vật ly (cơ học)́:
 Sinh vật phá hoại đá theo phương thức cơ học. Rễ cây
phát triển có thể gây 1 áp lực 10 -15kg/cm3. Sinh vật lúc
đào hang, khoét lỗ để cư trú đồng thời cũng phá hoại đất
đá.
• Phong hoá sinh học - hoá học
• Vi khuẩn và thực vật thường tiết ra acid hữu cơ để phá
hủy đá, hút lấy nhưng nguyên tố cần thiết.
• - Một số rễ thực vật tích điện âm  H+ và các ion dương
môi trường acid phá huỷ các đá.
• Rễ cây cũng thường thải CO2, thổ nhưỡng chứa nhiều
CO2 hơn trong không khí từ 10 đến 100 lần làm cho các
silicat dễ bị phân giải hơn.
• - Hoạt động quang hợp làm tăng O và CO2 vào mặt đất.
Rễ cây làm cho các lớp đá bị rạn nứt
Phong
hóa
 Sơ đồ quá trình hình thành đất.

Tiểu tuần hoàn sinh vật

Qúa trình Quá trình


ĐÁ MẸ MẪU CHẤT ĐẤT
Phong hóa
Hình thành đất

Đại tuần hoàn địa chất


 Là cơ sở của quá trình hình thành đất,
 Tiểu tuần hoàn sinh học là bản chất của quá trình hình
thành đất.
 Các sản phẩm phong hoá là kết quả của quá trình phá
huỷ các khoáng vật và đá, do vậy chúng rất phong
phú và đa dạng.
◦ Phong hoá vật lý tạo thành các hạt vô cơ có kích thước khác
nhau.
◦ Phong hoá hoá học tạo thành các hợp chất dễ tan, oxyt,
Hydrôxit và các loại keo sét.
◦ Phong hoá sinh vật ngoài sự tạo thành các sản phẩm trên
còn tạo sự tích luỹ chất hữu cơ trong mẫu chất.
 Các loại sản phẩm phong hoá tích đọng lại tạo thành
vỏ phong hoá. Vỏ phong hoá là lớp vật chất nằm ở
phía ngoài cùng của vỏ Trái Ðất. Sản phẩm phong
hoá biến đổi tạo thành mẫu chất, mẫu chất chịu tác
động sâu sắc của sinh vật dần dần trở thành đất.
 Vỏ có chỗ dày chỗ mỏng hoặc có chỗ không tồn tại.
Dày nhất ở vùng nhiệt đới, á nhiệt đới. Có chỗ dày
hơn 100m.
 Nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của vỏ là khí
hậu, địa hình, phương thức, cường độ, thời gian tác
dụng phong hóa; thành phần đá gốc.
 Tùy vào các nguyên nhân gây ra trượt, biện pháp chia ra
làm 2 nhóm:
 Biện pháp thụ động: phòng ngừa, cấm cắt, đào sườn dốc,
xây dựng trên suờn dốc, nổ mìn gần đới trượt.
 Biện pháp chủ động:
 - Các biện pháp chống các quá trình gây nên
trượt( xây tường chắn, tường hướng dòng, tạo bệ phản áp)
 - Các biện pháp tăng sức chống trượt của đất đá(
gia cố cơ, hóa sườn dốc)
 - Các biện pháp nhằm cắt bỏ 1 phần hay cả khối
trượt( bạt mái dốc, giảm khối lượng trượt).

You might also like