You are on page 1of 19

Chương 8.

TÍNH ĐIỆN - HƠI - NƯỚC

8.1. Tính điện:


Trong nhà máy điện được sử dụng dưới 2 dạng: điện chiếu sáng và điện động lực.
8.1.1. Tính phụ tải chiếu sáng:
Ðể chiếu sáng nhà máy sử dụng 3 loại đèn:
- Ðèn huỳnh quang bóng bầu dục, ánh sáng trắng, công suất 100W để chiếu sáng
các khu vực nhà máy.
- Ðèn tuýp huỳnh quang, ánh sáng trắng, công suất 40W.
- Đèn tròn dây tóc, ánh sáng vàng, công suất 100300W.
Cơ sở của phương pháp tính toán là dựa vào công suất chiếu sáng riêng của mỗi
phòng. Từ độ chiếu sáng tối thiểu cho mỗi phòng Emin là biết được 1m2 nhà cần công suất
chiếu sáng riêng là Pt/c (W/m2).
Như vậy toàn bộ diện tích nhà S cần công suất là P = Pt/c ¿ S (W), [11, tr 34]
p
Nếu chọn loại đèn có công suất Pd thì số đèn được tính: n = p d
Từ đó ta tính được công suất tiêu thụ thực tế: Ptt = n ¿ Pd (W), [11, tr 24]
Ví dụ: Tính cho phân xưởng chiết rót:
Diện tích: S = 24 ¿ 15 = 360 (m2)
Tiêu chuẩn quy định chiếu sáng: Emin = 75 (lux) và Pt/c = 4,5 (W/m2) [11, tr 79]
Công suất cần chiếu sáng: P = Pt/c ¿ S = 4,5 ¿ 360 = 1.620 (W)
Sử dụng đèn huỳnh quang bóng bầu dục, ánh sáng trắng, công suất Pđ = 100W
p 1 .620
=
Vậy, Số bóng đèn: n = p d 100 = 16,2 ⇒ Chọn n = 17 bóng.
Do đó, công suất tiêu thụ cho chiếu sáng của phân xưởng chiết rót là:
P1 = 17 ¿ 100 = 1.700 (W)

Các công trình khác tính toán tương tự, ta có bảng tổng kết sau:
Bảng 8.1: Bảng tổng kết công suất chiếu sáng các công trình:
Số Công
Diện Emin Pt/c
ST Pd bón suất
Tên công trình tích (lux (W/m
T (W) g tiêu thụ
(m2) ) )
(cái) (W)
1 Phân xưởng nấu 576 75 5,8 100 34 3.400
2 Phân xưởng lên men 2.448 75 4,5 100 111 11.100
3 Phân xưởng chiết rót 360 75 4,5 100 17 1.700
4 Kho nguyên liệu 576 30 10 200 29 5.800
5 Kho thành phẩm 1.260 30 10 200 63 12.600
6 Kho chứa két và chai 1.260 20 8 200 51 10.200
7 Phân xưởng lò hơi 144 30 10 100 15 1.500
8 Phân xưởng cơ điện 216 30 10 200 11 2.200
9 Nhà hành chính 180 20 8 40 36 1.440
10 Nhà xử lý nước 72 20 8 200 3 600
11 Đài nước 7,065 10 7,5 200 1 200
12 Trạm biến áp 16 30 8 100 2 200
13 Nhà đặt máy phát điện 36 20 8 200 2 400
14 Nhà ăn – căn tin 144 10 10 40 36 1.440
15 Nhà sinh hoạt vệ sinh 81 20 8 100 7 700
16 Gara ôtô 90 20 8 200 4 800
17 Nhà để xe đạp, xe máy 60 20 13,5 100 9 900
18 Phòng thường trực bảo vệ 12 20 16 40 5 200
19 Kho nhiên liệu 72 20 8 100 6 600
20 Khu xử ký nước thải 108 10 8 100 9 900
21 Chiếu sáng hành lang, đèn 4.978,5 10 8 200 200 40.000
đường 5
Tổng công suất 96.880
8.1.2. Tính phụ tải động lực:
Bảng 8.2: Bảng tổng kết điện động lực

Công suất Số Tổng công


STT Tên thiết bị
động cơ, kW lượng suất, kW

1 Máy làm sạch nguyên liệu 4,6 1 4,6


2 Máy nghiền malt 10 1 10
3 Máy nghiền gạo 7 1 7
4 Gàu tải vận chuyển nguyên liệu 0,0755 4 0,302
5 Nồi nấu ngô 3 1 3
6 Nồi nấu malt 10 1 10
7 Nồi houblon hoá 4 1 4
8 Thiết bị lọc thùng 17 2 34
9 Thiết bị lọc bia 4,5 1 4,5
10 Băng tải vận chuyển chai, két 3 1 3
11 Máy rửa chai 20 1 20
12 Máy rửa két 3,5 1 3,5
13 Máy chiết rót 0,8 1 0,8
14 Máy đóng nắp 1,2 1 1,2
15 Máy thanh trùng 22 1 22
16 Máy dán nhãn 2,2 1 2,2
17 Hệ thống lạnh 210 1 210
18 Hệ thống thu hồi CO2 100 1 100
19 Các động cơ khác 50
Tổng cộng 490,102

8.1.3. Xác định phụ tải tiêu thụ thực tế:


8.1.3.1. Phụ tải chiếu sáng:
Phụ tải chiếu sáng được xác định theo công thức:

Pcs = K1 ¿ P [11, tr 36]


Trong đó: K1: Hệ số sử dụng phụ tải chiếu sáng, K1 = 0,9
P: Tổng công suất chiếu sáng, P = 96,88 (kW)
Vậy: Pcs = 0,9 ¿ 96,88 = 87,19 (kW)
8.1.3.2. Phụ tải động lực:
Pđl = K2 ¿ P [11, tr 35]
Trong đó: K2: Hệ số sử dụng phụ tải động lực, K2 = 0,5
P : Tổng công suất động lực, P = 490,102 (kW)
Vậy Pđl = 0,5 ¿ 490,102 = 245,05 (KW)

8.1.4. Tính điện năng tiêu thụ hàng năm:


8.1.4.1. Ðiện chiếu sáng:
Acs = Pcs ¿ Tcs [11, tr 34]
Trong đó:Pcs: Công suất chiếu sáng thực tế. Pcs = 87,19 (kW)

Tcs: Thời gian chiếu sáng thực tế. Tcs = K1 ¿ K2


Với: K1: Thời gian thắp sáng trong ngày tính trung bình cho nhà máy là 10giờ, K 1
= 10 (giờ)
K2: Số ngày làm việc trong năm, K2 = 280 ngày
Vậy điện năng tiêu thụ cho việc chiếu sáng trong cả năm là:
Acs = 10 ¿ 280 ¿ 87,19 = 244.132,0 (kWh)
8.1.4.2. Ðiện động lực:
Thời gian làm việc trong ngày tính trung bình cho toàn nhà máy là 22 giờ.

Số ngày làm việc trong năm là 280 ngày.


Ađl = 245,05 ¿ 22 ¿ 280 = 1.509.508,0 (kwh)
8.1.4.3. Ðiện năng tiêu thụ hàng năm của nhà máy:
A = Acs + Ađl = 244.132,0 + 1.509.508,0 = 1.753.640,0 (kWh)
8.1.4.4. Ðiện năng tiêu thụ thực tế của nhà máy:
Att = A x Kba
Với: Kba là hệ số hao phí của máy biến áp, Kba = 1,02
Vậy: Att = 1.753.640,0  1,02 = 1.788.712,8 (kWh)

8.1.5. Chọn máy biến áp:


Σ P
Công suất biến áp theo dự kiến: S = cos ϕ [11, tr 37]
Với: P = Pcs + Pđl = 87,19 + 240,05= 327,24 (kw)
327,24
Chọn cos = 0,9 ⇒ S = 0,9 = 363,6 (kVA)
Chọn máy biến áp nhãn hiệu TC3 - 630/10 có các đặc tính sau:
+ Công suất định mức : 500 KVA. [10, tr 94]
+ Ðiện áp cuộn dây : Cao áp: 6 kV
Hạ áp: 0,69 kV
+ Kích thước : (1580 x 1100 x 1920) mm
+ Khối lượng : 820 kg
+ Số lượng : 1 máy
8.1.6. Chọn máy phát điện dự phòng:
Ðể đề phòng điện lưới bị mất đột ngột, nhà máy còn trang bị thêm một máy phát
điện dự phòng với công suất 500 KVA chạy bằng dầu DO.

8.2. Tính hơi:


8.2.1.Tính nhiệt cho nồi gạo:
8.2.1.1. Lượng nhiệt cần để đun nóng khối dịch gạo từ 320C đến nhiệt độ sôi:
Q1 = G1  C1 ¿ (t2 - t1) [4, tr 304]
Trong đó: G1 là khối lượng một mẻ nấu. Theo mục (5.2.1.1) ta tính được:

G1 = 210,29 + 20,211 + 765 = 995,501 (kg)


C1: Nhiệt dung riêng của khối nấu, C1 = 4186(1-x) [3, tr 152]
201 ,29+20 ,211
a) Với : x là nồng độ dung dịch. x = 995 ,501 = 0,22
⇒ C1 = 4186 ¿ (1- 0,22) = 3.265,08 (J/kg.độ) = 0,78 (kcal/kg.độ )
Ta có : t1 = 320C ; t2 = 1080C
Vậy :Q1 = 995,501 ¿ 0,78 ¿ (108 - 32) = 59.013,30 (kcal)
8.2.1.2. Lượng nhiệt giữ khối nấu trong nồi gạo ở 660C trong 30 phút:
Lượng nhiệt này được tính theo công thức: Q2 = F ¿ T2 ¿  ¿ (tbm - tkk) [4, tr 214]

Trong đó: tkk: nhiệt độ không khí môi trường xung quanh, tkk = 250C
66+25
=45 ,5
tbm: nhiệt độ bề mặt thiết bị. ⇒ tbm = 2 0
C
: hệ số cấp nhiệt từ thiết bị ra không khí xung quanh.
 = 9,3 + 0,058 ¿ tbm (W/m2 độ) [4, tr 40]
⇒  = 9,3 + 0,058 ¿ 45,5 = 11,94 (W/m2 độ)
T2: thời gian giữ nhiệt, T2 = 30 60 = 1800 (s)

() ( )
2 2
D 1,60
4π 4×3,14×
F: bề mặt trao đổi nhiệt. F = 2 = 2 = 8,04 (m2)
Vậy Q2 = 8,04 ¿ 1800 ¿ 11,94 ¿ (45,5 - 25) = 3.542.311,44 (J)
⇒ Q2 = 846,23 (kcal)
8.2.1.3. Lượng nhiệt đun sôi khối nấu 30 phút:
Ta có: Q3 = F ¿ T3 ¿  ¿ (tbm - tkk)
108+25
=66 , 5
Trong đó: T3 = 30 ¿ 60 = 1800 (s) ; tbm = 2 (0C)
 = 9,3 + 0,058 ¿ 66,5 = 13,16 (W/m2.độ)
⇒ Q3 = 8,04 ¿ 1800 ¿ 13,16 ¿ (66,5- 25) = 7.903.738,08 (J)
⇒ Q3 = 1.894,22 (kcal)
8.2.1.4. Lượng nhiệt đun nóng vỏ thép bên trong của nồi:
Q4 = G4 ¿ C4 ¿ (t2’ – tkk)
Trong đó: t’2: nhiệt độ hơi đốt ở áp suất làm việc (3 at) =1400C.
G4: khối lượng vỏ thép bên trong của nồi, G4 = F  , (kg)
F: diện tích xung quanh, F = 8,04 (m2)
: bề dày vỏ thép,  = 0,004 (m)
: khối lượng riêng của vỏ thép,  = 7850 (kg/m3) [3, tr 8]
⇒ G4 = 8,04 ¿ 0,004 ¿ 7850 = 252,46 (kg)
C4: nhiệt dung riêng của thép ở nhiệt độ 1330C
C4 = 0,12 (kcal/kg độ) [3, tr 162]
Vậy: Q4 = 252,46 ¿ 0,12 ¿ (140 - 25) = 3.483,95 (kcal)
8.2.1.5. Lượng nhiệt đun nóng vỏ thép bên ngoài của vỏ nồi:
Ta có: Q5 = G5 ¿ C5 ¿ (t2’ – tkk)
Trong đó: G5: Khối lượng vỏ thép bên ngoài của nồi, G5 = F ¿  ¿ , (kg)
F: diện tích xung quanh vỏ ngoài

( )
2
1,60
+0,05
F = 4(R + d)2 = 4  3,14 ¿ 2 = 9,07 (m2)
d: khoảng cách giữa hai lớp vỏ, d = 0,05 (m)
: chiều dày vỏ thép,  = 0,005 (m)
 : khối lượng riêng của thép,  = 7850 (kg/m3)
⇒ G5 = 9,07 ¿ 0,005 ¿ 7850 = 356,0 (kg)
Vậy Q5 = 356,0 ¿ 0,12 ¿ (140 – 25) = 4.912,8 (kcal)

8.2.1.6. Lượng nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh:


Ta có: Q6 = F ¿ T6 ¿  ¿ (tbm - tkk)
Trong đó: tkk: nhiệt độ môi trường , tkk = 250C
140+25
tbm: nhiệt độ bề mặt thiết bị, tbm = 2 = 82,5 0C
: hệ số cấp nhiệt từ thiết bị ra môi trường không khí xung quanh
 = 9,3 + 0,058 ¿ 82,5 = 14,09 (W/m2.độ)
T6: thời gian nấu gạo. Theo sơ đồ nấu thì thời gian nấu nồi gạo là 130 phút,
T6 = 130 ¿ 60 = 7800 (giây)
F: diện tích bề mặt trao đổi nhiệt của nồi, F = 8,04 (m2)
Vậy : Q6 = 8,04 ¿ 7800 ¿ 14,09 ¿ (82,5 - 25) = 50.807.695 (J) ¿ 12.135,21 (kcal)
8.2.1.7. Lượng nhiệt cần để bốc hơi nước:
Ta có: Qbh = W ¿ r
100+25
=62 ,5
Trong đó: r: ẩn nhiệt hoá hơi của nước ở 2 0
C,
r = 561,1 (Kcal/kg) [3, tr 254]
W: lượng ẩm bốc hơi, W = k ¿ F ¿ (P - P' ¿ ) ¿ T
Với: k: hệ số bốc hơi, k = 0,036

( )
2

( )
D th 0 , 25 2
π× =3 ,14× =0 , 049
F: diện tích bốc hơi, F = 2 2 (m2)
P: áp suất hơi bão hoà ở 62,50C, P = 174,08 (mmHg) [3, tr 311]
P': áp suất hơi bão hoà ứng với nhiệt độ 250C, P' = 24,55(mmHg)
: Ðộ ẩm tương đối của không khí ,  = 82%
T: Thời gian đun sôi nồi gạo, T = 30 phút = 0,5 giờ
⇒ W = 0,036 ¿ 0,049 ¿ (174,08 - 24,55 ¿ 0,82) ¿ 0,5 = 0,14 (kg)
Vậy: Qbh = 0,14 ¿ 561,1 = 78,55 (Kcal)
6
∑ Qi
Tổng lượng nhiệt dùng cho nồi nấu ngô là: QN = i=1 + Qbh = 76.785,47 (Kcal)

8.2.1.8. Chi phí hơi cho nồi nấu gạo:


QN
Lượng hơi cung cấp cho nồi gạo được tính: D = ih −in
Với: ih: hàm nhiệt của hơi nước ở 1400C, ih = 652 (kcal/kg) [3, tr 313]
in: hàm nhiệt của nước ngưng ở 1400C, in =133,5 (kcal/kg)
76.785,47
⇒ D = 652−133,5 = 148,09 (kg)
D 148 ,09×60
Cường độ hơi tiêu tốn: Dh = T = 125 = 71,08 (kg/h)
Với T là thời gian nấu một nồi gạo, theo sơ đồ nấu: T = 125 phút.

8.2.2. Tính nhiệt cho nồi nấu malt:


8.2.2.1. Lượng nhiệt đun nóng khối nấu từ 320C đến 550C:
Ta có: Q1 = G1 ¿ C1 ¿ (t2 - t1)
Trong đó: t1 = 320C và t2 = 550C
G1: khối lượng nguyên liệu trong nồi malt
Theo mục (5.2.1.2) ta có: G1= mM + mn =1.791,639+ 5.374,917 = 7.166,56 (kg)
Với mM là khối lượng malt và mn là khối lượng nước
C1 = 4.186 ¿ (1 - x) (J/kg.độ)
1. 7166.639
=0 , 25
Với x: nồng độ chất hoà tan, x = 7.166 ,56
⇒ C1 = 4186 ¿ (1-0,25) = 3.139,5 (J/kg.độ) = 0,75 (Kcal/kg.độ)
Vậy: Q1 = 7.166,88 ¿ 0,75 ¿ (55 - 32) = 107.503,2 (Kcal)
8.2.2.2. Lượng nhiệt giữ khối nấu ở 550C trong 30 phút:
Ta có: Q2 = F ¿ T2 ¿  ¿ ( tbm - tkk )
Trong đó: tkk : nhiệt độ môi trường , tkk = 250C
55+25
tbm : nhiệt độ bề mặt thiết bị, tbm = 2 = 400C

 = 9,3 + 0,058 ¿ 40 = 11,62 (W/m2.độ)


T2 = 30 ¿ 60 = 1.800 (giây)

( )
2
2,97
F = 4 π R2 = 4 ¿ 3,14 2 = 27,70 (m2)

Vậy: Q2 = 27,70 ¿ 1.800 ¿ 11,62 ¿ (40 - 25) = 8.623.287(J) = 2.059,64 (Kcal)


8.2.2.3. Lượng nhiệt giữ khối nấu ở 650C trong 30 phút:
Ta có: Q3 = F ¿ T3 ¿  ¿ ( tbm - tkk )
65+25
Trong đó: tkk = 25 C ; tbm =
0 2 = 450C

 = 9,3 + 0,058 ¿ 45 = 11,91 (W/m2.độ)


T3 = 30 x 60 = 1.800 (giây)
F = 27,70 (m2)
Vậy : Q3 = 27,70 ¿ 1.800 ¿ 11,91 ¿ (45 - 25) = 11.876.652 (J) = 2.836,69 (Kcal)
8.2.2.4. Lượng nhiệt đun khối nấu từ 650C lên 780C:
Ta có: Q4 = G 4 ¿ C4 ¿ (t2 - t1)
Trong đó: t1 = 650C và t2 = 780C
G4 : khối lượng nguyên liệu trong nồi malt
G4 = 986,42 + 7.166,56 = 8.153 (kg)
C4 = 4.190 - (2.514 - 7,542 ¿ t) ¿ X , J/kg.độ [3, tr 153]
t 1 +t 2 65+ 78
= =71 , 50 C
Với : t= 2 2

X: Nồng độ dung dịch, phần khối lượng


mM +mN 1 .791,72 +202 , 11
= =0 , 25
X= G 4 8 . 153

⇒ C4 = 4.190 - (2.514 - 7,542 ¿ 70,5) ¿ 0,25 = 3.714,25 (J/kg.độ)


= 0,89 (Kcal/kg.độ)
Vậy: Q4 = 8.153 ¿ 0,89 ¿ (78 - 65) = 94.330,21 (Kcal)

8.2.2.5. Lượng nhiệt giữ khối nấu ở 730C trong 30 phút:


Ta có: Q5 = F ¿ T5 ¿  ¿ ( tbm - tkk )
73+25
Trong đó : tkk = 250C và tbm = 2 = 490C

 = 9,3 + 0,058 ¿ 49 = 12,14 (W/m2.độ)


T5 = 30 ¿ 60 = 1.800 (giây)
F = 27,70 (m2)
Vậy: Q5 = 27,70 ¿ 1.800 ¿ 12,14 ¿ (49 - 25) = 14.527.209,6 (J) = 3.470,43 (Kcal)
8.2.2.6. Lượng nhiệt đun nóng vỏ thép bên trong của nồi:
Ta có : Q6 = G6 ¿ C6 ¿ (t2 – tkk)
Trong đó: t2 =1330C
G6: khối lượng vỏ thép bên trong của nồi; G6 = F ¿  ¿ , (kg)
Với F = 27,70 (m2)
 = 0,004 (m)
 = 7850 (kg/m3) [3, tr 8]
⇒ G6 = 27,70 ¿ 0,004 ¿ 7850 = 869,78 (kg)
C6 = 0,12 (kcal/kg.độ) [3, tr 162]
Vậy: Q6 = 869,78 ¿ 0,12 ¿ (133 - 25) = 11.272,35 (kcal)
8.2.2.7. Lượng nhiệt đun nóng vỏ thép bên ngoài của vỏ nồi:
Ta có: Q7 = G7 ¿ C7 ¿ (t2 – tkk)
Trong đó: G7 : khối lượng vỏ thép bên ngoài, G7 = FN  N ¿ 

( )
2
2,97
+0, 05

FN = 4(R + d) = 4 3,14
2 2 = 29,59 (m2)
⇒ G7 = 29,59 ¿ 0,004  7850 = 929,13 (kg)
Vậy: Q7 = 929,13 ¿ 0,12 ¿ (133 – 25) = 12.041,52 (kCal)
8.2.2.8. Lượng nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh:
Ta có: Q8 = F ¿ T8 ¿  ¿ ( tbm - tkk )
133+25
Trong đó: tkk = 25 C và tbm =
0 2 = 790C
 = 9,3 + 0,058 ¿ 79 = 13,88 (W/m2.độ)
T8: thời gian nấu malt. Theo sơ đồ nấu thì thời gian nấu nồi malt là
155 phút; T8 = 155 ¿ 60 = 9.300 (giây)
F: diện tích bề mặt trao đổi nhiệt của nồi, F = 27,70 (m2)

Vậy: Q8 = 27,70 ¿ 9.300 ¿ 13,88 ¿ (79 - 25) = 193.083.847,2 (J)


= 46.126,10 (Kcal)
8
∑ Qi
Tổng nhiệt dùng cho nồi malt: QM = i=1 = 293.795,97 (kcal)
8.2.2.9. Chi phí hơi cho nồi nấu malt:
QM
293.795,97
Lượng hơi cung cấp cho nồi malt được tính: D = i h −i n = 652−133 ,5 = 566,63 (kg)
D 566 , 63×60
Cường độ hơi tiêu tốn: Dh = T = 155 = 219,34 (kg/h)
Với T là thời gian nấu một nồi malt, theo sơ đồ nấu thì T = 155 phút.
8.2.3. Tính hơi cho nồi houblon hóa:
Trong quá trình lọc bã nguyên liệu, nhiệt độ của khối dịch đường có giảm xuống,
chọn nhiệt độ giảm xuống là 50C.
8.2.3.1. Lượng nhiệt nâng khối nhiệt từ 730C đến 1000C:
Q1 = G1 ¿ C1 (t2 – t1)
Với: G1 là khối lượng dịch có trong nồi houblon hoá. Để đơn giản ta lấy gần đúng bằng
lượng dịch có trong nồi malt, G1 = 9.144,29 (Kg)
t 1 +t 2 100+ 73
⇒t tb = = =86 ,5 0 C
Ta có: t1 = 730C, t2 = 1000C 2 2

C1 = 4.190 – (2.514 – 7,542 ¿ ttb) ¿ X


Với X là nồng độ dịch đường trong nồi houblon hoá, lấy trung bình là 0,12
⇒ C1 = 4.190 – (2.514 – 7,542 ¿ 86,5) ¿ 0,12 = 3966,61(J/kg.độ)=0,95(kcal/kg.độ)
Vậy: Q1 = 9.144,29 ¿ 0,95 ¿ (100-73) = 234.551,04 (kcal)
8.2.3.2. Lượng nhiệt giữ khối dịch ở 750C trong suốt quá trình lọc:
Ta có: Q2 = F ¿ T 2 ¿  ¿ (t - tkk)
Với: T2 là thời gian lọc, T2 = 4 (giờ) = 4 ¿ 60 ¿ 60 = 14.400 (giây)

( )
2
3,04
F = 4 π R2 = 4 ¿ 3,14 2 = 29,02 (m2)

75+25
=50
tkk = 25 C, t =
0 2 0
C.
 = 9,3 + 0,058 ¿ 50 = 12,2 (W/m2.độ)
Vậy: Q2 = 29,02 ¿ 14.400 ¿ 12,2 ¿ (50 - 25) = 127.455.840 (J)
= 30.448,12 (kcal)
8.2.3.3. Lượng nhiệt giữ khối nấu ở 1000C trong 120 phút:
Ta có: Q3 = F ¿ T3 ¿  ¿ (t - tkk)
100+25
=62 ,5 0 C
Với : t= 2 , tkk = 250C.
 = 9,3 + 0,058 ¿ 62,5 = 12,93 (W/m2 độ)
F = 29,02 (m2)
T3 = 120 ¿ 60 = 7.200 (giây)
Vậy: Q3 = 29,02 ¿ 7.200 ¿ 12,93 ¿ (62,5 - 25) = 101.311.722 (J)
= 24.202,51 (kcal)
8.2.3.4. Lượng nhiệt đun nóng vỏ thép bên trong của nồi:
Ta có: Q4 = G4 ¿ C4 ¿ (t2 - t1)
G4 = F ¿  ¿  = 29,02 ¿ 0,004 ¿ 7850 = 911,23 (kg)
C4 = 0,12 (kcal/kg.độ)
Vậy Q4 = 911,23 ¿ 0,12  (133 - 25) = 11.809,54 (Kcal)
8.2.3.5. Lượng nhiệt đun nóng vỏ thép bên ngoài:
Ta có: Q5 = G5 ¿ C5 ¿ (t2 – tkk)
Với: G5 = FN ¿  ¿ 

( )
2
3,04
+0 ,05
FN = 4(R + d)2 = 4 ¿ 3,14 ¿ 2 = 30,96 (m2)

⇒ G5 = 30,96 ¿ 0,004 ¿ 7.850 = 972,14 (kg)


Vậy Q5 = 972,14 ¿ 0,12 ¿ (133 – 25) = 12.598,93 (kcal)
8.2.3.6. Lượng nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh:
Ta có : Q6 = F ¿ T6 ¿  ¿ ( tbm - tkk )
Trong đó: tkk: nhiệt độ môi trường, tkk = 250C
133+25
tbm: nhiệt độ bề mặt thiết bị, tbm = 2 = 790C
: hệ số cấp nhiệt từ thiết bị ra môi trường không khí xung quanh
 = 9,3 + 0,058 ¿ 79 = 13,88 (W/m2.độ)
T6: thời gian houblon hoá, T6 = 6 ¿ 60 ¿ 60 = 21.600 (giây)
F = 29,02 (m2)

Vậy Q6 = 29,02 ¿ 21.600 ¿ 13,88 ¿ (79 - 25) = 469.823.120,6 (J)


= 112.236,77 (Kcal)
8.2.3.7. Lượng nhiệt cần để bốc hơi nước:
Ta có: Qbh = rhh ¿ W
rhh : nhiệt hoá hơi của nước ở 1000C, rhh = 540 (Kcal/kg) [3, tr 254]
W: lượng nước bốc hơi.
Ta có: W = K ¿ F ¿ (p - ϕ p’) ¿ T
Với: K: hệ số bốc hơi, K = 0,036
F: diện tích bốc hơi

( ) ( )
2 2
D 0 , 47
F=π × =3 , 14× =0 , 173(m2 )
2 2
p: áp suất hơi bão hoà ở 62,50C, p = 174,08 mmHg

Độ ẩm tương đối của không khí ϕ=80 %


p’: áp suất hơi bão hoà ở 250C, p’= 24,55 mmHg
T: thời gian đun sôi, T = 2 giờ
⇒ W = 0,036 ¿ 0,173 ¿ (174,08 – 0,82 ¿ 24,55) ¿ 2 = 1,92 (Kg)
Vậy Qbh = 540 ¿ 1,92 = 1.036,8 (Kcal)
6
Q h =∑ Q i +Q bh=401 . 464 , 82
Tổng lượng nhiệt dùng cho nồi houblon là: i =1 (Kcal)
8.2.3.8. Tính chi phí hơi:
Qh 401 .464,82
=
Di = i h − in 652 − 133 , 5 = 774,28 (kg)
774,28
Cường độ tiêu tốn hơi: Dh = 6 = 129,05 (kg /h)

8.2.4. Tính nhiệt cho nồi nấu nước:


8.2.4.1. Tính lượng nhiệt đun nước:
Ta có: QN = G ¿ C ¿ (t2 - t1), (kcal)
Trong đó: G: lượng nước nấu một mẻ.
Theo mục (5.2.3), V = 8,20 (m3) ⇒ G = 8.200 (kg)
C: nhiệt dung riêng của nước, C = 1 (Kcal/kg.độ)
t1: nhiệt độ ban đầu của nước, t1 = 250C
t2 : Nhiệt độ cần đun của nước. Vì nước nấu có nhiệt độ 320C, nước rửa
bã 780C và lượng nước nấu gấp 3 nước rửa bã nên chọn t2 = 450C.
Vậy: QN = 8.200 ¿ 1 ¿ (45 - 25) = 164.000 (Kcal)
8.2.4.2. Tính chi phí hơi:
QN 164 . 000
= =316 ,30
Di = i−i kk 652-133,5 (kg)
Thời gian đun nước nóng cho một mẻ nấu là 2h, T = 2h
Di 316 ,30
= =158 , 15
Cường độ tiêu tốn hơi: Dh = T 2 (kg/h)

8.2.5. Lượng hơi dùng cho phân xưởng nấu:

Lượng hơi dùng cho phân xưởng nấu trong một ngày :
Dm= 148,09 + 566,63 + 774,28 + 316,30 = 1.805,3 (kg)
Lượng hơi dùng cho phân xưởng nấu trong một ngày:
DN = 9 ¿ Dm = 9 ¿ 1.805,3 = 16.247,7 (kg)

8.2.6. Lượng hơi dùng cho phân xưởng chiết rót:


Hơi dùng cho máy rửa chai : 600 (kg/h)
Hơi dùng cho máy thanh trùng : 1.200 (kg/h)
Tổng lượng hơi cần cung cấp cho phân xưởng chiết rót trong một ngày là:
Dc = 16 ¿ (600 + 1.200) = 28.800 (kg)
8.2.7. Lượng hơi cần cung cấp cho nhà máy để sản xuất trong một ngày:
Dsx = DN + Dc = 16.247,7 + 28.800 = 45.047,7 (kg)
8.2.8. Lượng hơi dùng để vệ sinh, sát trùng thiết bị và các mục đích khác:
Lượng hơi này lấy bằng 10% tổng lượng hơi cung cấp cho sản xuất.
Dk = 45.047,7 ¿ 0,1 = 4.504,77 (kg)
D k 34 .504,77
=
Cường độ tiêu tốn hơi : Dh = 24 24 = 187,7 (kg/h)
8.2.9. Tính và chọn lò hơi:
Theo tính toán ở trên ta có tổng lượng hơi tiêu thụ trong một giờ:
D = 71,08 + 219,34 + 129,05 + 158,15 + 600 + 1.200 + 187,7 = 2.565,32 (kg/h)
Lượng hơi dùng thực tế: Dtt = D/
Với  là hệ số tổn thất nhiệt độ, mất mát do bảo ôn, đường ống, các thiết bị phụ tải, tổn
thất do trở lực trên đường ống và hiệu suất lò. Chọn  = 0,75.
2 .565 ,32
=3.420,43
Vậy : Dtt = 0 ,75 (kg/h)
Chọn lò hơi kiểu B8/40 của Liên Xô với các thông số kỹ thuật sau:
- Sản lượng hơi : 4.000  4.500 kg/h [10, tr 107]
- Áp suất hơi cực đại : 10 kg/cm2
- Thể tích lò hơi : 20 m3
- Lượng nước dùng cho lò : 5,8 m3
- Kích thước ngoài : (4.300 ¿ 3.570 ¿ 3.950) mm
Số lượng : 1 lò

8.2.10. Tính nhiên liệu:


8.2.10.1. Dầu F.O:
Dầu F.O là nhiên liệu chính sử dụng cho lò hơi.
G×(i h −i n )
D= Q×η (kg/h) [10, tr 31]
Trong đó: Q: nhiệt lượng của dầu, Q = 6.728,2 (Kcal/kg)
G: năng suất hơi, G = 1.290,18 (kg/h)
: hiệu suất lò hơi,  = 70%
ih: nhiệt hàm của hơi ở áp suất làm việc (3 at), ih = 658,3 (Kcal/kg)
in: nhiệt hàm của nước ở áp suất làm việc (3 at), in = 153,5 (Kcal/kg)
1290 ,18×(658 ,3−153 ,5)
Vậy D = 6728 ,2×0,7 = 138,28 (kg/h)
Lượng dầu F.O nhà máy sử dụng trong một năm:
mF.O = 138,28 ¿ 24 ¿ 280 = 929.241,6 (kg)
8.2.10.2. Xăng:
Sử dụng cho các xe của nhà máy, lượng xăng sử dụng trong ngày 150 lít/ngày.
Lượng xăng nhà máy sử dụng trong một năm: 150 ¿ 280 = 42.000 (lít)
8.2.10.3. Dầu D.O:
Dùng để chạy máy phát điện. Một năm dùng 2.000 kg
8.2.10.4. Dầu nhờn:
Dùng để bôi trơn các máy móc, thiết bị, sử dụng 10 kg/ngày.
Lượng dầu nhờn cần cho một năm: 10 ¿ 280 = 2800 ( kg)

8.3. Tính nước:


8.3.1. Nước dùng cho phân xưởng nấu:
- Nước dùng để nấu và rửa bã trong 1 mẻ: theo mục (5.2.3) thì V1 = 8,20 (m3)
- Nước dùng vệ sinh thiết bị nấu: V2 = 20% ¿ V1 = 0,2 ¿ 8,20 = 1,64 (m3)
Vậy lượng nước dùng cho phân xưởng nấu trong một ngày:
Vn = 9 (V1 + V2) = 9 (8,20 + 1,64) = 88,56 (m3/ngày)
8.3.2. Nước dùng cho lò hơi:
Lượng nước dùng cho lò hơi trong 1 giờ là 6,8 m3
Lượng nước dùng cho một ngày là: V = 6,8  24 = 163,2 (m3/ngày).
8.3.3. Nước dùng cho phân xưởng lên men:
Chủ yếu là để vệ sinh thiết bị lên men. Lượng nước dùng cho một ngày là:

Vlm = 40 (m3/ngày).
8.3.4. Nước dùng cho máy rửa chai:
Theo đặc tính kỹ thuật của máy thì lượng nước cần dùng để rửa là 1lit/chai.
Vậy lượng nước cần dùng cho một ngày là:
1  216.451 = 216.451 (lít/ngày) = 216,45 (m3/ngày)
8.3.5 Nước dùng cho máy rửa két:
Lượng nước cần dùng để rửa két là 3 lít/két.
Vậy nước dùng cho một ngày là: 3  13965 = 41.895 (lít/ngày) ¿ 41,9 (m3/ngày)
8.3.6. Nước dùng cho thanh trùng:
Lượng nước cần tiêu hao là 1,5 lít/chai.
Vậy lượng nước dùng cho một ngày là:
1,5 ¿ 216.451 = 324.676,5 (lít/ngày) ¿ 324,68 (m3/ngày)
8.3.7. Nước dùng cho hệ thống lạnh:
Yêu cầu 1 lít nước/1 lít bia.

Lượng bia thành phẩm trong 1 ngày là 71.428,57 lit.

Do đó, lượng nước cần dùng là: 71.428,72 (lít/ngày) ¿ 71,43 (m3/ngày)

8.3.8. Nước dùng cho sinh hoạt:


8.3.8.1. Nước dùng cho nhà sinh hoạt vệ sinh:
Tiêu chuẩn 50 lít/1 ngày/1 người [14, tr 40]
Vậy lượng nước cần dùng: 50 ¿ 153 = 7.650 (lit/ngày) = 7,65 (m3/ngày)
8.3.8.2. Nước rửa xe:
Tiêu chuẩn 400 lít/ngày/xe [14, tr 40]
Vậy tổng lượng nước dùng rửa xe trong một ngày:
400 ¿ 10 = 4.000 (lít/ngày) = 4 (m3/ngày)
8.3.8.3. Nước dùng cho nhà ăn:
Tiêu chuẩn 30 lít/1 ngày/ 1 người [14, tr 40]
Vậy tổng lượng nước dùng cho nhà ăn trong một ngày:
30 ¿ 153 = 4.590 (lít/ngày) = 4,59 (m3/ngày)

8.3.8.4. Nước cứu hoả:


Lượng nước cần dùng 10 lít/giây trong 2 giờ.
3600  2  10 = 72.000 (lit) = 72 (m3).
8.3.8.5. Nước tưới cây xanh và dùng cho các mục đích khác:
Tổng diện tích cây xanh và đường: 4.978,55 (m2)
Tiêu chuẩn 4 lít/1 ngày/ 1 m2
Do đó, tổng lượng nước sử dụng trong một ngày là:
4 ¿ 4.978,55 = 19.914,2 (lít/ngày) ¿ 19,91 (m3/ngày)
Như vậy, tổng lượng nước cần dùng trong một ngày của nhà máy không tính nước cứu
hoả là:
V = 89,56+163,2 + 32 + 216,45 + 41,9 + 324,68 + 71,43 + 7,65 + 4 + 4,35 +19,91
= 975,1 (m3/ngày)

You might also like