You are on page 1of 5

Chương 1: Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà

máy. Vẽ biểu đồ phụ tải


1.1. Tính toán phụ tải phân xưởng 9
Phân xưởng 9 có các thông số kĩ thuật của 1 nhóm máy được cho ở bảng 1.

Bảng 1.1 Thông số kĩ thuật của 1 nhóm máy phân xưởng 9


Khi tính toán phụ tải của các máy, ta cần quy đổi công suất của các máy 1 pha về phụ tải
3 pha (công thức 1.1), cũng như quy đổi công suất của máy lặp lại ngắn hạn trở thành dài
hạn (công thức 1.2).
- Với thiết bị làm việc 1 pha đấu và điện áp pha (quạt gió …)
Pqđ = 3Pđm (1.1)
- Với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn – lặp lại (cẩu cần trục …)
Pqđ = Pđm* √ k đ % (1.2)
Bên cạnh đó, khi các động cơ được làm việc thường không mang tải định mức mà thường
xuyên làm việc non tải. Do vậy, khi tính phụ tải tính toán cần đưa thêm hệ số sử dụng cực
đại. Ví dụ, khi tính công suất tính toán của cầu trục, ta tính như biểu thức (1.3)
i
Ptt = ∑ ¿ksdmax*Pđmi √ k đ % = 3*0.8*14*√ 0.65 = 27.089 (kW) (1.3)
1

Tương tự như các máy khác, ta có bảng kết quả sau:


STT Tên máy Pđm (kW) Số lượng Hệ số sử dụng Ptt (kW)
1 Cầu trục 14 3 0.8 27.089
2 Máy cắt kim loại 10 2 0.8 16
3 Máy mài thô 7 3 1 21
4 Máy mài tinh 5.5 2 1 11
5 Máy khoan 2 1 1 1.342
6 Máy tiện 4.5 2 0.8 7.2
7 Quạt gió 1.7 1 0.8 4.08
8 Máy cuốn dây 0.5 2 1 1
Bảng 1.2: Phụ tải tính toán của từng máy

Do số lượng máy tương đối lớn (16 máy) nên cần đưa thêm hệ số đồng thời vào tính toán.
Lí do xuất hiện của hệ số đồng thời là các máy có thể không làm việc cùng một lúc nên
công suất tính toán có thể giảm bớt đi. Ở đây lấy hệ số đồng thời là 0.7. Tổng công suất
tác dụng động lực của 1 nhóm máy phân xưởng 9 được tính theo (1.4):
i
Pđl1 = kđl*∑ Ptti = 0.7*(27.089+16+21+11+1.342+7.2+4.08+1) = 62.0977 (kW)
1

(1.4)
Do có 15 nhóm máy như vậy, tiếp tục sử dụng hệ số đồng thời là 0.7, ta tính được tổng
công suất tác dụng động lực của nhóm 15 máy như (1.5):
Pđl = kđl*Pđl1*15 = 0.7*62.0977*15 = 652.02585 (kW) (1.5)
Với mặt bằng đã cho, diện tích của phân xưởng 9 là 6000 m2. Do vậy, công suất tác dụng
chiếu sáng của phân xưởng 9 là:
Pcs = Po *D = 15*6000 = 90000 (W) = 90 (kW) (1.6)
Hệ số công suất của phụ tải động lực là 0.6 còn hệ số công suất của phụ tải chiếu sáng lấy
bằng 1 (do sử dụng bóng sợi đốt). Do vậy, công suất biểu kiến của 1 nhóm phân xưởng 9
là:
Ptt = Pđl + Pcs =742.02585 (kW)

1.2 Tính toán phụ tải toàn nhà máy


Bảng 1.3. Số liệu phụ tải của từng phân xưởng.

Số liệu về phụ tải tính toán công suất tác dụng đã cho, ta cần tính cụ thể phụ tải tính toán
động lực của từng phân xưởng để từ đó tính được công suất phản kháng của từng xưởng.
Với mặt bằng đã cho ở hình 1, ta có thể tính diện tích từng xưởng và tính được công suất
tác dụng chiếu sáng (coi dùng đèn sợi đốt nên hệ số công suất bằng 1).

Hình 1.1. Sơ đồ mặt bằng trạm phân phối trung tâm và các phân xưởng

Diện tích, công suất chiếu sáng cũng như suất chiếu sáng của từng phân xưởng được cho
trong bảng 4.
STT Diện tích (m2) Công suất chiếu sáng (kW)
1 1600 32 735.8505283
2 4000 40 1357.212216
3 1600 24 126.5375587
4 2400 40.8 1756.783242
5 6000 120 1557.787547
6 3600 54 976.237804
7 7200 72 1840.768076
8 4000 52 330.495251
9 6000 90 1732.984161
10 1600 32 192.3338932

Bảng 1.4. Tính toán phụ tải chiếu sáng của từng phân xưởng
Công suất tác dụng động lực cũng như công suất phản kháng của từng nhà máy có thể
được tính theo công thức (1.8), (1.9) và (1.10):
(1.8)
(1.9)
(1.10)
Ví dụ khi tính toán với phân xưởng 1, ta có:

Tính toán tương tự, ta có bảng 5 ghi lại kết quả tính toán công suất tính toán của từng
phân xưởng

Công suất tính Công suất tác Hệ số Công suất Tổng công
STT toán tác dụng dụng động lực công suất phản kháng suất biểu kiến
(kW) (kW) (kVAr) (kVA)
1 600
2 1100
3 100
4 1080
5 1150
6 800
7 1150
8 230
9
10 850
Tổng
Bảng 1.5. Công suất biểu kiến tính toán của từng phân xưởng
Khi tính toán tổng công suất biểu kiến của toàn nhà máy, chú ý thêm hệ số đồng thời 0.7.
Từ đó, công suất toàn phần của nhà máy sẽ là:
(1.11)

1.3 Vẽ biểu đồ phụ tải


Tiếp theo, để vẽ được biểu đồ phụ tải, ta sẽ tính bán kính của đường tròn phụ tải và góc
chiếu sáng theo 2 công thức (1.12) và (1.13):


R = Stt

Scs∗360 0
(1.12)

α =
0
(1.13)
Stt

Trong đó, m là tỉ lệ xích (kVA / m2 ). Ở đây, ta lấy tỉ lệ xích là 1 (kVA /mm2). Ví dụ tính toán
cho phân xưởng 1, ta có:

Tính toán tương tự cho các phân xưởng khác, kết quả được ghi lại trong bảng 6.

You might also like