You are on page 1of 17

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC


KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN
----------------

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN


THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT XÍ
NGHIỆP CÔNG NGHIỆP

Sinh viên thực hiện : ĐINH TRỌNG LONG

Mã sinh viên : 19810110292

Giáo viên hướng dẫn : TS.PHẠM ANH TUÂN

Ngành : CÔNG NGHỆ KT ĐIỆN ĐIỆN TỬ

Chuyên ngành : HỆ THỐNG ĐIỆN

Lớp : D14H2

Hà Nội, tháng 09 năm 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN


Nhiệm vụ B
I. Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp
II. Các số liệu ban đầu:

A.Dữ kiện:
Thiết kế cung cấp cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp gồm các phân xưởng
với các dữ kiện cho trong bảng.Công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện Sk,MVA,khoảng
cách từ điểm đấu điện đến nhà máy là L,m.Cấp điện áp truyền tải là 110kV.Thời gian
sử dụng công suất cực đại là TM,h.Phụ tải loại I và loại II chiếm kI&II,%.Giá thành tổn
thất điện năng c∆=1500đ/kWh,suất thiệt hại do mất điện gth=10000đ/kWh;hao tổn
điện áp cho phép trong mạng tính từ nguồn(điểm đấu điện)là ∆Ucp=5%.Các số liệu
khác lấy trong phụ lục và các sổ tay thiết kế điện.

Số liệu thất kế cung cấp điện cho xí nghiệp(nhà máy)

Sk MVA kI&II,% TM,h L,m hướng tới nguồn


310 80,7 4770 350 Đông

Hệ số
Số lượng Tổng hệ số
công
N0 Tên phân xưởng và phụ tải thiết bị công nhu
suất
điện suất đặt cầu
cos φ
1 Phân xưởng điện phân 80 700 0,54 0,68
2 Phân xưởng Rơn gen 30 880 0,52 0,53
3 Phân xưởng đúc 30 370 0,41 0,62
4 Phân xưởng oxyt nhôm 10 250 0,43 0,68
5 Khí nén 10 300 0,54 0,56
6 Máy bơm 12 300 0,52 0,56
7 Phân xưởng đúc 60 800 0,41 0,78
8 Phân xưởng cơ khí-rèn 40 550 0,43 0,8

1
9 Xem dữ liệu phân xưởng 40 550 0,43 0,67
10 Lò hơi 40 800 0,43 0,72
11 Kho nhiên liệu 3 10 0,7 0,8
Kho vật liệu vôi clorur(bột tẩy
12 trắng) 5 20 0,62 0,67
13 Xưởng năng lượng 40 350 0,43 0,72
14 Nhà điều hành nhà ăn 30 150 0,44 0,87
15 Garage ô tô 15 25 0,5 0,82

B:Nhiệm vụ:
- Tính toán phụ tải và bù công suất phản kháng
- Lựa chọn phương án cấp nguồn và trạm biến áp
- Lựa chọn phương án đi dây và cấp điện
- Tính toán ngắn mạch chọn thiết bị
Ngày giao: 26/08/2022 Ngày nộp: / /
Giảng viên hướng dẫn
Phạm Anh Tuân

2
CHƯƠNG 1 – TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN
KHÁNG
Phụ tải điện là số liệu đầu vào đầu tiên và quan trọng nhất để tính toán thiết kế hệ
thống cung cấp điện.Xác định phụ tải điện quá lớn so với thực tế sẽ dẫn đến chọn thiết
bị điện quá lớn làm tăng vốn đầu tư.Xác định phụ tải điện quá nhỏ dẫn đến chọn thiết bị
điện quá nhỏ sẽ bị quá tải gây cháy nổ hư hại công trình,làm mất điện.Phụ tải xác định
trong giai đoạn tính toán thiết kế hệ thống cung cấp điện gọi là phụ tải tính toán.Phụ tải
tính toán là phụ tải gần đúng chỉ dùng để tính toán thiết kế hệ thống cung cấp điện.Còn
phụ tải thực thế la phụ tải chính xác có thể xác định được bằng các đồng hồ đo điện
trong quá trình vận hành
1.1. Tính phụ tải và bù công suất phản kháng
Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt Pd khi đã có thiết kế nhà
xưởng của xíu nghiệp (chưa có thiết kế chi tiết bố trí các máy móc,thiết bị trên mặt
bằng),lúc này mới biết duy nhất một số liệu cụ thể là công suất đặt của từng phân xưởng.
1.1.1. Tính toán phụ tải động lực
Ptt=Knc.Pd
Qtt=Ptt.tgφ
 Trong đó
Knc – hệ số nhu cầu,tra sổ tay kỹ thuật theo số liệu của các xí nghiệp,phân xưởng
tương ứng
cosφ – hệ số công suất tính toán
 công suất tính toán động lực phân xưởng điện phân
Ptt=Knc.Pd =0,54.700=378 kW
Qtt=Ptt.tgφ =378.tan(acos(0,54))=408 kVAr
Tính toán tương tự ta có bảng:

Hệ số
Số lượng Tổng hệ số
công
N0 Tên phân xưởng và phụ tải thiết bị công nhu Pdl Qdl
suất
điện suất đặt cầu
cos φ
1 Phân xưởng điện phân 80 700 0,54 0,68 378 408
2 Phân xưởng Rơn gen 30 880 0,52 0,53 458 732
3 Phân xưởng đúc 30 370 0,41 0,62 152 192
4 Phân xưởng oxyt nhôm 10 250 0,43 0,68 108 116

3
5 Khí nén 10 300 0,54 0,56 162 240
6 Máy bơm 12 300 0,52 0,56 156 231
7 Phân xưởng đúc 60 800 0,41 0,78 328 263
8 Phân xưởng cơ khí-rèn 40 550 0,43 0,8 237 177
9 Xem dữ liệu phân xưởng 40 550 0,43 0,67 237 262
10 Lò hơi 40 800 0,43 0,72 344 332
11 Kho nhiên liệu 3 10 0,7 0,8 7 5
Kho vật liệu vôi clorur(bột tẩy
12 trắng) 5 20 0,62 0,67 12 14
13 Xưởng năng lượng 40 350 0,43 0,72 151 145
14 Nhà điều hành nhà ăn 30 150 0,44 0,87 66 37
15 Garage ô tô 15 25 0,5 0,82 13 9
Bảng 1.1 Công suất đông lực

1.1.2. tính toán phụ tải chiếu sáng


Pcs=p0.S
Trong đó
P0-suất chiếu sán trên đơn vị diện tích (W/m2 ),p0 tra trong phụ lục I.2.suất phụ tải
chiếu sáng cho các khu vực,trang 253 giáo trình”thiết kế cung cấp điện” của tác giả
“Ngô Hồng Quang-Vũ Văn Tẩm”
Sử dụng bóng đèn sợi đốt thì cosφ=1,Qcs=0.Nếu dùng bóng đèn tuýp thì
cosφ=0,6÷0,8.Khi đó Qcs=Pcs.tgφ

4
S- diện tích cần được chiếu sáng ,ở đây là diện tích phân xưởng (m2)

Hình 1.1.Diện tích thực tế của xi nghiệp

Trong các phân xưởng sản xuất các động cơ người ta không dùng đèn tuýp mà
dùng đèn sợi đốt.Đèn tuýp ánh sáng không thật khó phân biệt màu sắc chính xác,dễ gây
mỏi mắt ảnh hướng đến năng suất lao động
 Phân xưởng điện phân

Tra phụ lục lấy p0 =0.015 kW/m2


Diện tích phân xưởng điện phân :
S=a.b=375,5.144=53959 m2
Công suất chiếu sáng:
Pcs=p0.S=0.015.53959=809 kW
Tính toán tương tự ta có bảng sau
Bảng 1.2:Công suất chiếu sáng

chiều chiều
N0 Tên phân xưởng và phụ tải dài rộng S(m2) Pcs Qcs
1 Phân xưởng điện phân 375,5 144 53959 809 0
2 Phân xưởng Rơn gen 144,7 97 14021 210 0
3 Phân xưởng đúc 144,7 68 9869 148 0

5
4 Phân xưởng oxyt nhôm 144,7 46 6613 99 0
5 Khí nén 57,2 46 2614 39 0
6 Máy bơm 56,7 46 2593 39 0
7 Phân xưởng đúc 212,5 99 20974 315 0
8 Phân xưởng cơ khí-rèn 68,2 42 2844 43 0
9 Xem dữ liệu phân xưởng 68,2 42 2844 43 0
10 Lò hơi 117,7 62 7262 109 0
11 Kho nhiên liệu 56,8 41 2323 35 0
Kho vật liệu vôi clorur(bột tẩy
12 trắng) 56,8 41 2323 35 0
13 Xưởng năng lượng 98,7 53 5221 78 0
14 Nhà điều hành nhà ăn 159,2 41 6511 98 0
15 Garage ô tô 102,5 41 4192 63 0
Tổng 144163,4 2162,5 0,0

1.2. Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng


1.2.1 Công suất tính toán toàn phần toàn phần của mỗi phân xưởng
Ptt=Pdl+Pcs
Qtt=Qdl

Stt= ( Pdl  Pcs )2  Qdl2

Bảng 2.1.Công suất tính toán

N0 Tên phân xưởng và phụ tải Pdl Qdl Pcs Stt


1 Phân xưởng điện phân 378 407,58 809,39 1255,40
2 Phân xưởng Rơn gen 457,6 732,16 210,32 991,05
3 Phân xưởng đúc 151,7 191,97 148,03 355,94
4 Phân xưởng oxyt nhôm 107,5 115,91 99,19 236,98
5 Khí nén 162 239,67 39,21 312,93
6 Máy bơm 156 230,79 38,89 302,07
7 Phân xưởng đúc 328 263,15 314,61 694,40
8 Phân xưởng cơ khí-rèn 236,5 177,38 42,66 330,74
9 Xem dữ liệu phân xưởng 236,5 262,04 42,66 382,88
10 Lò hơi 344 331,57 108,93 561,32
11 Kho nhiên liệu 7 5,25 34,85 42,17
Kho vật liệu vôi clorur(bột tẩy
12 trắng) 12,4 13,74 34,85 49,20
13 Xưởng năng lượng 150,5 145,06 78,32 270,92
14 Nhà điều hành nhà ăn 66 37,40 97,67 167,89

6
15 Garage ô tô 12,5 8,73 62,88 75,89
tổng 2806,2 3162,40 2162,45 6029,78

1.2.2 Công suất phụ tải tính toán toàn xí nghiệp


m
PttXN= K dt . Pdl  Pcs )
1

QttXN= K dt . (Qdl  Qcs )

Stt= PttXN 2  QttXN


2

PttXN
Stt= cos  XN 
SttXN

Trong đó:
Kdt: hệ số đồng thời ,xé t khả năng phụ tải của tất cả các phân xưởng không đồng thời
cực đại.Có thể tạm tính
Kdt=0,9÷0,95 khi số phân xưởng n=2÷4
Kdt=0,8÷0,85 khi số phân xưởng n=5÷10
Công suất tính toán toàn phần phản kháng của toàn xí nghiệp là:

QttXN= K dt . (Qdl  Qcs )=0,85.3162,4=2688,04 kVar

Công suất tính toàn toàn phần tác dụng của toàn xí nghiệp là:

PttXN= K dt . ( Pdl  Pcs )

=0,85.(2806,2+2162,45)=4223,35 kW

Stt= PttXN 2  QttXN


2
= 4223,352  2688,042  5006,22kVA

PttXN 4223,35
cos  XN  =  0,84
SttXN 5006, 22

1.3. Tổng hợp phụ tải của toàn xí nghiệp xây dựng biểu đồ phụ tải điện
trên bề mặt xí nghiệp dưới dạng hình tròn bán kính R
Quy ước:

7
-Phụ tải động lực :hình quạt màu trắng
-Phụ tải chiếu sáng:phần quạt màu đen

Biểu đồ phụ tải cho phép người thiết kế hình dung ra được sự phân bố phụ tải trong
khu vực cần thiết kế từ đó vạch ra những phương án thiết kế hợp lý là kinh té nhất
Để vẽ được biểu đồ phụ tải cho các phân xưởng,ta coi phụ tải của các phân xưởng
phân bố đều theo diện tích phân xưởng nên tâm phụ tải có thể lấy trùng với tâm hình
học của phân xưởng trên mặt bằng.Bán kính vòng tròn biểu đồ phụ tải của phụ tải thứ I
được xác định qua biểu thức
S  m. .R 2
S
R
m.
360.Pcs
 cs 
Ptt

Kết quả tính toán bán kính R và góc của biểu đồ phụ tải cho trong bảng

Bảng 3.1.Bán kính R là góc chiếu sáng của biểu đồ phụ tải các phân xưởng

N0 Tên phân xưởng và phụ tải Pcs Ptt Stt R,mm góc
1 Phân xưởng điện phân 809 1187 1255 8,94 245,4
2 Phân xưởng Rơn gen 210 668 991 7,94 113,4
3 Phân xưởng đúc 148 300 356 4,76 177,8
4 Phân xưởng oxyt nhôm 99 207 237 3,88 172,8
5 Khí nén 39 201 313 4,46 70,2
6 Máy bơm 39 195 302 4,39 71,8
7 Phân xưởng đúc 315 643 694 6,65 176,2

8
8 Phân xưởng cơ khí-rèn 43 279 331 4,59 55,0
9 Xem dữ liệu phân xưởng 43 279 383 4,94 55,0
10 Lò hơi 109 453 561 5,98 86,6
11 Kho nhiên liệu 35 42 42 1,64 299,8
Kho vật liệu vôi clorur(bột tẩy
12 trắng) 35 47 49 1,77 265,5
13 Xưởng năng lượng 78 229 271 4,15 123,2
14 Nhà điều hành nhà ăn 98 164 168 3,27 214,8
15 Garage ô tô 63 75 76 2,20 300,3

HìnhHình Biểu đồ phụ


3.1.3.2.Biểu đồ phụ
tải trên
tải của
bề xí
mặtnghiệp
nhà máy

1.4. Tính toán hệ số bù công suất lên giá trị cos𝛗 lên 0,9
Khi cosφ càng nhỏ tức(φ càng lớn) thì lượng công suất phản kháng càng lớn,công
suất tác dụng càng nhỏ và ngược lại.
Nếu xí nghiệp công nghiệp bằng các giải pháp kĩ thuật nâng cao cosφ ,nghĩa là làm
giảm công suất phản kháng truyền tải trên lưới điện từ các nhà máy đến xí nghiệp thì sẽ
làm tăng tính kinh tế vận hành lưới điện .Cụ thể:
-Làm giảm tổn thất điện áp trên lưới
-Làm giảm tổn thất công suất trên lưới điện
-Làm giảm tổn thất điện năng trên lưới điện
 Các giải pháp bù cosφ tự nhiên:
-Thay động cơ thường xuyên non tải bằng động cơ công suất bé hơn

9
-Giảm điện áp vào cực động cơ thường xuyên non tải
-Tăng cường chất lượng sửa chữa động cơ
 Nâng cao hệ số cosφ bằng biện pháp bù công suất phản kháng
Các thiết bị bù cosφ:máy bù đồng bộ,tụ bù.
Xác định dung lượng bù cần thiết
Qbù=Ptt(tgφ1 – tgφ2)
Cosφ2 =0,9 => tgφ2=0,484
Cosφ1 =0,84 => tgφ1=0,64
Qbù=PttXN(tgφ1 – tgφ2) = 4223,35.(0,64-0,484)=642,58 kVAr
Q sau khi bù:
Q=Qtrước bù-Qbù=PttxXN. tgφ1- Qbù=4223,35.0,64-642,58=2045,46 kVAr

Vậy phụ tải toàn nhà máy sau khi bù là:

S=√4223,352 + 2045,462 =4692,62 (kVA)

10
CHƯƠNG 2 – LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
CẤP NGUỒN VÀ TRẠM BIẾN ÁP
2.1 Chọn cấp điện áp phân phối
-Chọn cấp điện áp là nhiệm vụ quan trọng trong thiết kế cung cấp điện vì
-Điện áp định mức của mạng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố:công suất của phụ
tải,khoảng cách giữa các phụ tải với nhau và khoảng cách từ phụ tải đến nguồn.
-Điện áp định mức của mạng điện thiết kế được chọn đồng thời với sơ đồ cung cấp điện.
-Điện áp định mức của mạng sơ bộ của mạng điện có thể xác định theo giá trị của công
suất trên mỗi đường dây trong mạng điện và theo chiều dài của nguồn đến phụ tải.
- Thoả mãn:yêu cầu kĩ thuật,độ tin cậy,chỉ tiêu kinh tế tối nhất
-Có thể tính điện áp định mức của đường dây bằng công thức kinh nghiệm của Still sau
đây:

Pi
U i  4,34. Li  16 (kV )
n

Trong đó : - Li: Khoảng cách truyền tải của đoạn đường dây thứ i(km)
-Pi:Tổng công suất của toàn nhà máy (MW)
-Ui: Điện áp truyền tải (kv)
- Nếu lộ đơn n=1;lộ kép n=2 .
Theo đề bài ta có
Ptt=4223,35 kW=4,22 MW
L=0,35 km
Như vậy cấp điện áp hợp lý để chuyền tải điện năng về nhà máy là
U  4,34. 0,35  16.4, 22  36,59(kV )

Từ kết quả tính ta chọn cấp điện áp nguồn 22kV do lưới trung áp 22kV đang được dùng
phổ biến hơn 35kV và trong thực tế sử dụng lưới 22kV sẽ tiết kiệm được chi phí cách
điện của đường dây
2.2 Lựa chọn phương án trạm biến áp
2.2.1 Vị trí đặt trạm biến áp
Các xí nghiệp công nghiệp là những hộ tiêu thụ điện tập trung,công suất lớn.Điện
năng cấp cho xí nghiệp được lấy từ trạm biến áp trung gian bằng các đường dây trung
áp.Cấp điện áp trong phạm vi đồ án được xác định là cấp 22kV.Trong một xí nghiệp cần
11
đặt nhiều trạm biến áp phân xưởng,mỗi phân xưởng lớn một trạm,phân xưởng nhỏ đợt
gần nhau trung một trạm.Để cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng cần đặt tại trung
tâm xí nghiệp một trạm phân phối gọi là trạm phân phối trung tâm(TPPTT).Trạm phân
phối trung tâm có nhiệm vụ nhân điện năng từ hệ thống về phân phối cho các trạm biến
áp phân xưởng.Trong các trạm phân phối trung tâm không đặt trạm biến áp mà chỉ đặt
các thiết bị đóng cắt
Vị trí đặt trạm biến áp phân phối trung tâm xác đinh theo công thức như sau:

x
 x .S
i i
;y
 y .S
i i

Si Si

Áp dụng công thức tính toán cho các phân xưởng ta có


Bảng 2.1.Tính toán toạ độ các phân xưởng trên trục toạ độ oxy

công toạ độ
stt Tên phân xưởng và phụ tải x.S y.S
suất(kVA) x (m) y(m)
1 Phân xưởng điện phân 1255 187,7 358,0 235637,7 449431,4
2 Phân xưởng Rơn gen 991 484,5 358,0 480162,3 354794,9
3 Phân xưởng đúc 356 620,0 358,0 220680,9 127425,4
4 Phân xưởng oxyt nhôm 237 709,0 358,0 168015,3 84837,1
5 Khí nén 313 296,9 139,5 92910,2 43654,3
6 Máy bơm 302 354,0 139,5 106933,5 42139,1
7 Phân xưởng đúc 694 106,2 165,8 73745,2 115131,3
8 Phân xưởng cơ khí-rèn 331 621,6 198,0 205590,6 65487,3
9 Xem dữ liệu phân xưởng 383 621,6 137,0 237997,3 52454,4
10 Lò hơi 561 59,0 30,0 33118,0 16839,7
11 Kho nhiên liệu 42 172,5 22,0 7275,2 927,8
Kho vật liệu vôi clorur(bột tẩy
12 trắng) 49 286,0 22,6 14072,3 1112,0
13 Xưởng năng lượng 271 515,0 163,5 139526,3 44296,2
14 Nhà điều hành nhà ăn 168 654,0 22,9 109799,3 3836,3
15 Garage ô tô 76 418,5 22,7 31759 1718,8
tổng 6030 2157223 1404086,0

2157223
x= =358
6030
1404086
y= =233
6030

- Căn cứ vào yêu cầu và tình hình thực tế ta chọn vị trí đặt trạm phân phối
trung tâm M(358;233)m.Vị trí này có thể đảm bảo mỹ quan công
nghiệp,đảm bảo thuận lợi cho các công tác quản lý vận hành và sửa chữa
MBA

12
2.3 Chọn công suất và số lượng máy biến áp của các trạm biến áp phân xưởng
 Tính toán lựa chọn các trạm biến áp phân xưởng:
xí nghiệp có tỷ lệ phủ tải loại 1 và 2 (75%) còn lại phủ tải loại 3 và có tính
đến sự phát triển trong tương lai nên sẽ sử dụng tối thiểu 2 máy biến áp
vận hành song song.
Để đảm bảo mỹ quan và an toàn ,ta tiết kế mạng cao áp bên trong nhà máy
là mạng cáp ngầm.Do vậy,từ TBAPP đến tường rào nhà máy,ta thiết kế
đường dây trên không sử dụng dây AC.Tại tường rào nhà máy ta tiến hành
hạ ngầm tuyến dây.
Mỗi trạm đều sử dụng 2 máy biến áp vận hành song song.Riêng với phụ
tải loại 3 cho phép mất điện khi sự cố,Vì vậy khi xảy ra sự cố một trạm
biến áp phân xưởng có thể cắt giảm phụ tải loại 3 nhằm tiết kiệm chi phí
đầu tư cho máy biến áp.Cụ thể các nhóm sau
1.Trạm biến áp B1:cung cấp điện cho phụ tải 1
2.Trạm biến áp B2:cung cấp điện cho phụ tải 2,3,4
3.Trạm biến áp B3:cung cấp điện cho phụ tải 5,6,7
4.Trạm biến áp B4:cung cấp điện cho phụ tải 8,9
5:Trạm biến áp B5:cung cấp điện cho phụ tải 10,11,12
6:Trạm biến áp B6:cung cấp điện cho phụ tải 13,14,15
- các trạm biến áp cung cấp điện cho một phân xưởng ta sẽ đặt tài gần vị trí trạm
biến áp phân phối trung tâm và tiếp xúc với phân xưởng để thuận tiện trong khâu đóng
cắt và không ảnh hưởng đến công trình khác.
Trạm biến áp dùng cho nhiều phân xưởng ta thiết kế gần tâm phụ tải nhằm tiết
kiệm chi phí đường dây và giảm tổn thất công suất trên đường dây
Tâm của trạm được xác định như sau:
Tâm của trạm biến áp
Bảng 3.1.Toạ độ tâm máy biến áp

toạ độ phân
toạ độ trạm
stt trạm phân xưởng stt(kVA) xưởng x.S y.S
x(m) y(m) x(m) y(m)
1 B-1 Phân xưởng điện phân 1255 188 358,0 235638 449431,4 188 358
Phân xưởng Rơn gen 485 358,0 480162 354794,9
2 B-2 Phân xưởng đúc 1584 620 358,0 220681 127425,4 549 358
Phân xưởng oxyt nhôm 709 358,0 168015 84837,06
Khí nén 297 139,5 92910 43654,35
3 B-3 Máy bơm 1309 354 139,5 106934 42139,05 209 153
Phân xưởng đúc 106 165,8 73745 115131,3
4 B-4 Phân xưởng cơ khí-rèn 714 622 198,0 205591 65487,34 622 165

13
Xem dữ liệu phân xưởng 622 137,0 237997 52454,37
Lò hơi 59 30,0 33118 16839,66
5 B-5 Kho nhiên liệu 653 173 22,0 7275 927,8465 83 29
Kho vật liệu vôi clorur(bột tẩy
286 22,6 14072 1112,009
trắng)
Xưởng năng lượng 515 163,5 139526 44296,2
6 B-6 Nhà điều hành nhà ăn 515 654 22,9 109799 3836,26 546 97
Garage ô tô 419 22,7 31759 1718,84
7 TPPTT 6030 2157223 1404086 358 233
Để thuận tiện cho việc đi dây và tránh các thiết bị điện khi đặt TBA phân xưởng,toạ
độ thực tế đặt trạm biến áp cho các phân xưởng
Bảng 3.2.Toạ độ thực tế các trạm

toạ độ thực tế TPPTT B1 B2 B3 B4 B5 B6


x(m) 384 187 594 325 579 192 381
y(m) 221 278 278 170 211 53 125

-Tính toán công suất định mức của trạm biến áp là một số quan trọng quyết định
chế độ làm việc của hệ thống.Cần chọn máy biến áp có công suất tối ưu tránh gây lãng
phí vốn đầu tư và vấn đề tổn thất điện năng.Áp dụng chọn máy biến áp với hệ số quá tải
không quá 5 ngày 5 đêm,mỗi ngày quá tải không quá 6 giờ và hệ số tải trước khi quá tải
không quá 0,75

k I & II %. Stt


SdmB  (kVA)
1, 4

Trong đó:SdmB: công suất tính toán định mức của máy biến áp sẽ sử dụng trong
xưởng
∑Stt:tổng công suất tính toán của các phân xưởng mà trạm điện cung cấp.
 Tính toán trạm B1 cho phân xưởng điện phân:

kI & II %. Stt


0,807.1255
SdmB    723, 6kVA
1, 4 1, 4

- Chọn dùng 2 máy biến áp do CTTBĐ Đông Anh chế tạo,công suất 750 kVA
2 x750-22/0,4kV không cần hiệu chỉnh nhiệt độ
(tra cứu bảng 1.5 trang 27 máy biến áp phân phối hai cấp điện áp do công ty Thiết
bị điện Đông Anh chế tạo.Sổ tay tra cứu và lựa chọn thiết bị từ 0,4-500kV -Ngô Hồng
Quang)

14
- Khi có sự cố 1 máy ,máy còn lại cho phép quá tải 1,4 sẽ cắt bỏ lượng tải
loại 3 là: 1255-1,4.750=205,4 kVA
205, 4
- Số % tải phải cắt là: .100  16, 4%
1255
Nghĩa là không cần cắt hết 21,5% phụ tải loại 3
Công suất tác dụng bị thiếu hụt trong thời gian mất điện khi bị sự cố là:
1187.16,4%=194,3 kW
Công suất tác dụng thiếu hụt trong thời gian mất điện do sự cố ở trạm biến áp là 24h
Thiệt hại do mất điện:
Y=gth.Pthiếu.tsc=10000.194,3.24=46,62.106(đồng)
-tính toán tương tự cho 5 trạm tiếp theo,ta có:
Bảng 3.3.Tính toán trạm biến áp

Stt Sdm sb
st trạ Scắt % tải P thiếu Yth
phân xưởng (kV (kVA (kV Ptt
t m (kVA) bị cắt hụt (106đ)
A) ) A)
1 B-1 Phân xưởng điện phân 1255 723,6 750 205,4 16,4 1187 194,3 46,62
Phân xưởng Rơn gen
2 B-2 Phân xưởng đúc 1584 913,0 1000 184,0 11,6 1174 136,4 32,7
Phân xưởng oxyt nhôm
Khí nén
3 B-3 Máy bơm 1309 754,8 750 259,4 19,8 1039 205,8 49,4
Phân xưởng đúc
Phân xưởng cơ khí-rèn
4 B-4 714 411,4 500 13,6 1,9 558 10,7 2,6
Xem dữ liệu phân xưởng
Lò hơi
5 B-5 Kho nhiên liệu 653 376,2 400 92,7 14,2 542 77,0 18,5
Kho vật liệu vôi clorur(bột
tẩy trắng)
Xưởng năng lượng
6 B-6 Nhà điều hành nhà ăn 515 296,7 320 66,7 13,0 468 60,6 14,6
Garage ô tô

2.3.1 Tính toán tổn thất công suất trạm biến áp


2
 N S 
-Tổn thất trong một năm của MBA:   n 0t    
n  Sb 
-τ là thời gian tổn thất công suất cực đại,   (0.124  TM  104 )2  8760 (h); t=8760
(h) là thời gian của một năm.
Tính cho trạm B1:
15
  (0.124  TM 104 )2  8760 =3164,12(h)
2
 N  S 
2
6,78  1255 
  n 0t     =  2.1,36.8760    .3164,12  53,9MWh
n  Sb  2  750 
Tính toán tương tự ta có:
Bảng 3.4.Tổn thất công suất trạm biến áp
số Stt Sb ΔA
ΔP0 ΔPN ΔP ΔPN
stt trạm má (kVA (kVA I0% UN% (MWh
(kW) (kW) (kW) (kW)
y ) ) )
1 B-1 2 1255 750 1,36 6,78 1,4 5,5 2,72 9,498 53,9
2 B-2 2 1584 1000 1,72 11 1,3 6 3,44 13,8 30,1
3 B-3 2 1423 750 1,36 6,78 1,4 5,5 2,72 12,2 23,8
4 B-4 2 1323 500 1,06 5,47 1,5 5 2,12 19,1 18,6
5 B-5 2 869 400 0,78 4,372 0,33 3,99 1,56 10,3 13,7
6 B-6 2 549 320 0,397 3,577 0,14 3,93 0,794 5,3 6,96

16

You might also like