You are on page 1of 35

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

BÀI TẬP LỚN

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà


máy Liên hợp dệt
Vũ Trọng Hậu
Hau.vt202618@sis.hust.edu.vn

Ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa


Chuyên ngành Kỹ thuật đo và tin học công nghiệp

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Đức Tuyên


Chữ ký của GVHD

Bộ môn: Hệ thống điện


Trường: Điện – Điện tử

HÀ NỘI, 06/2023
BÀI TẬP THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
I. Nội dung
Thiết kế cung cấp điện cho một Nhà máy Liên hợp dệt
II. Các số liệu ban đầu
1. Phụ tải điện của nhà máy (Hình 1 và Bảng 1)
2. Phụ tải điện của phân xưởng sửa chữa cơ khí (Hình 2 và Bảng 2)
3. Điện áp nguồn: Uđm = 35kV hoặc 22kV
4. Dung lượng ngắn mạch về phía hạ áp của trạm biến áp khu vực: 270 MVA
5. Đường dây cung cấp điện cho nhà máy: dây nhôm lõi thép (AC) treo trên
không
6. Khoảng cách từ nguồn đến nhà máy: 8km
7. Công suất của nguồn điện: Vô cùng lớn
8. Nhà máy làm việc: 3 ca, Tmax = 2800 giờ
III. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán
1. Xác định phụ tải tính toán của PXSCCK và toàn nhà máy
2. Thiết kế mạng điện cao áp cho toàn nhà máy
3. Thiết kế mạng điện cao áp động lực cho PXSCCK

Giảng viên hướng dẫn


Ký và ghi rõ họ tên

Nguyễn Đức Tuyên


Bảng 1. Phụ tải của nhà máy liên hợp dệt

STT Tên phân xưởng Công suất đặt(kW) Loại hộ tiêu thụ
1 PX kéo sợi 1400 I
2 PX dệt vải 2500 I
3 PX nhuộm và in hoa 1200 I
4 PX giặt là và đóng gói thành phẩm 600 I
5 PX sửa chữa cơ khí Theo tính toán III
6 PX mộc 150 III
7 Trạm bơm 100 III
8 Ban quản lý và phòng thiết kế 150 III
9 Kho vật liệu trung tâm 50 III
10 Chiếu sáng phân xưởng Theo diện tích

Hình 1. Sơ đồ mặt bằng toàn nhà máy


Bảng 2. Danh sách thiết bị của phân xưởng sửa chữa cơ khí.

Pđm (kW)
TT Tên phân xưởng SL Nhãn máy
1 máy Toàn bộ
Bộ phận Dụng cụ (B)
1 Máy tiện ren 2 IA616 7
2 Máy tiện ren 2 IA62 7
3 Máy tiện ren 2 IK62 10
4 Máy tiện ren cấp chính xác cao 1 IЛ6 1.7
5 Máy doa tọa độ 1 2Δ430 2
6 Máy bào ngang 2 7K36 7
7 Máy xọc 1 7420 2.8
8 Máy phay vạn năng 1 6H82 7
9 Máy phay ngang 1 6H82 7
10 Máy phay đứng 2 6H11 2.8
11 Máy mài tròn 2 3240 4.5
12 Máy mài phẳng 1 311MI 2.8
13 Máy mài tròn 1 3130 2.8
14 Máy khoan đứng 1 2125 2.8
15 Máy khoan đứng 1 2135 4.5
16 Máy cắt mép 1 866 4.5
17 Máy mài vạn năng 1 3A64 1.75
18 Máy mài dao cắt gọt 1 3818 0.65
19 Máy mài mũi khoan 1 36652 1.5
20 Máy mài sắc mũi phay 1 3667 1
21 Máy mài dao chốt 1 360 0.65
22 Máy mài mũi khoét 1 3659 2.9
23 Thiết bị để hóa bền kim loại 1 -58 0.8
24 Máy giũa 1 - 2.2
25 Bàn khoan bàn 2 HC125 0.65
26 Máy mài tròn 1 - 1.2
27 Máy ép tay kiểu vít 1 - -
28 Máy mài thô 1 3N634 2.8
29 Bản đánh đấu 1 - -
30 Bàn thợ nguội 10 - -
Bộ phận sửa chữa cơ khí và điện (A)
31 Máy tiện ren 3 1616 4.5
32 Máy tiện ren 1 162 7
33 Máy tiện ren 1 1324M 7
34 Máy tiện ren 3 163A 10
35 Máy tiện ren 1 163 14
Pđm (kW)
TT Tên phân xưởng SL Nhãn máy
1 máy Toàn bộ
36 Máy khoan đứng 2 2A135 4.5
37 Máy khoan hướng tâm 1 253 4.5
38 Máy bào ngang 1 7A53 2.8
39 Máy bào ngang 1 7A36 10
40 Máy mài phá 2 5A634 4.5
41 Bàn 8 - -
42 Máy khoan bào 1 HCT2A 0.65
43 Máy biến áp hàn 1 CT§-24 24.6
Lời nói đầu
Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay thì ngành công nghiệp
điện luôn giữ một vai trò hết sức quan trọng, trở thành ngành không thể thiếu trong
nền kinh tế quốc dân và thiết kế cung cấp điện là việc đầu tiên ta phải làm. Khi xây
dựng một nhà máy, một khu kinh tế, khu dân cư, thành phố trước tiên người ta phải
xây dựng hệ thống cung cấp điện để cung cấp điện năng cho máy móc và nhu cầu
sinh hoạt của con người. Sự phát triển của các ngành công nghiệp và nhu cầu sử
dụng điện năng đã thúc đẩy sự phát triển không ngừng của hệ thống điện cả về
công suất truyền tải và mức độ phức tạp với sự yêu cầu về chất lượng điện ngày
càng cao đòi hỏi người làm chuyên môn cần phải nắm vững kiến thức cơ bản và
hiểu biết sâu rộng về hệ thống điện.
Khi các nhà máy và xí nghiệp không ngừng được xây dựng thì các hệ thống cung
cấp điện cũng cần phải được thiết kế và xây dựng. Từ yêu cầu thực tế đó, cùng
những kiến thức đã được học, em nhận được đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp
điện cho nhà máy Liên hợp dệt, với đặc thù của loại nhà máy này là có nhiều
thiết bị và công đoạn yêu cầu được cung cấp điện một cách liên tục với chất lượng
được đảm bảo. Bài tập lớn được chia thành các chương sau:
Chương 1: Xác định phụ tải tính toán
Chương 2: Thiết kế mạng điện cao áp cho nhà máy
Chương 3: Thiết kế mạng điện hạ áp động lực cho PXSCCk
Trong quá trình thiết kế không tránh khỏi những sai sót vì còn hạn chế về kiến thức
và kĩ năng mềm của em. Vì vậy, em mong nhận được sự góp ý và chỉnh sửa từ
thầy.
Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2023
Sinh viên
Vũ Trọng Hậu
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN ........................................... 1


1.1 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán.............................................. 1
Phương pháp xác định Ptt theo hệ số Knc và Pđ ........................ 1
Xác định Ptt theo công suất trung bình và hệ số cực đại Kmax . 1
1.1.3. Phương pháp xác định phụ tải tính toán cho tải chiếu sáng ............ 3
1.1.4. Tính toán phụ tải tính toán từng phần của mỗi phân xưởng ............ 3
1.2. Phụ tải tính toán toàn nhà máy ........................................................................ 3
1.3. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí .......................... 3
1.3.1. Xác định phụ tải động lực cho phân xưởng sửa chữa cơ khí .......... 3
1.3.2. Tính toán phụ tải chiếu sáng của phân xưởng sửa chữa cơ khí ..... 10
1.3.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn phân xưởng sửa chữa cơ khí . 10
1.4. Xác định phụ tải tính toán cho các phân xưởng còn lại ................................ 11
1.5. Xác định phụ tải tính toán toàn nhà máy ...................................................... 13
1.6. Xác định biểu đồ phụ tải của toàn nhà máy .................................................. 13
1.6.1. Tâm phụ tải điện ............................................................................ 13
1.6.2. Biểu đồ phụ tải điện ....................................................................... 14
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP CHO NHÀ MÁY ...................... 16
1.1. Đặt vấn đề ..................................................................................................... 16
1.2. Xác định điện áp liên kết với nguồn ............................................................. 16
1.2.1. Lựa chọn cấp điện áp truyền tải phía cao áp cho nhà máy ............ 16
1.2.2. Phương án lựa chọn trạm biến áp phân xưởng .............................. 16
Phương án cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng............. 22
Lựa chọn phương án nối dây của mạng cao áp ......................... 22
1.2 Tính toán kinh tế - kỹ thuật lựa chọn phương án hợp lý .......................... 25
Các công thức tính toán ............................................................ 25
Phương án 1 .............................................................................. 27
Phương án 2 .............................................................................. 32
Phương án 3 .............................................................................. 37
Phương án 4 .............................................................................. 41
Kết luận ..................................................................................... 45
1.3 Thiết kế chi tiết cho sơ đồ đã được chọn ................................................. 46
Đường dây đi từ nguồn đến trạm biến áp phân phối trung tâm 46
Sơ đồ trạm phân phối trung tâm và TBA phân xưởng .............. 47
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP CHO PHÂN XƯỞNG CƠ
KHÍ ...................................................................................................................... 62
3.1. Lựa chọn các thiết bị cho tủ phân phối ......................................................... 62
3.1.1. Lựa chọn cáp tổng hạ áp và aptomat tổng cho TBA 𝑩𝟒 ............... 62
3.1.2. Chọn áp tô mát đầu nguồn đặt tại TBA B4 và cáp từ TBA B4 về tủ
phân phối của phân xưởng ........................................................................... 63
3.2. Lựa chọn các thiết bị cho tủ phân phối ......................................................... 63
3.2.1. Lựa chọn áptômát cho tủ phân phối .............................................. 64
3.2.2. Lựa chọn thanh góp trong tủ phân phối ......................................... 65
3.2.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực .............................. 65
3.3. Tính toán ngắn mạch phía hạ áp để kiểm tra cáp và áptômát ....................... 66
3.4. Tính toán ngắn mạch phía hạ áp để kiểm tra cáp và áptômát ....................... 67
3.4.1. Tính ngắn mạch tại N1 ................................................................. 67
3.4.2. Tính ngắn mạch tại N2 ................................................................. 68
3.4.3. Tính ngắn mạch tại N3 ................................................................. 68
3.5. Lựa chọn thiết bị trong TĐL và dây dẫn đến thiết bị của phân xưởng ......... 69
3.5.1. Lựa chọn áp tô mát tổng của các TĐL .......................................... 70
3.5.2. Lựa chọn áp tô mát nhánh và dây dẫn đến từng thiết bị trong nhóm
70
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 76
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1. Vòng tròn phụ tải ................................................................................... 14
Hình 2. Bản đồ phụ tải của nhà máy luyện kim đen ........................................... 15
Hình 3. Phương án 1 ........................................................................................... 23
Hình 4. Phương án 2 ........................................................................................... 23
Hình 5. Phương án 3 ........................................................................................... 24
Hình 6. Phương án 4 ........................................................................................... 24
Hình 7. Phương án 1 ........................................................................................... 27
Hình 8. Sơ đồ trạm biến áp trung tâm phương án 1 ............................................ 31
Hình 9. Phương án 2 ........................................................................................... 32
Hình 10. Sơ đồ trạm biến áp trung tâm phương án 2 .......................................... 36
Hình 11. Phương án 3 ......................................................................................... 37
Hình 12. Sơ đồ trạm phân phối trung tâm phương án 3...................................... 40
Hình 13. Phương án 4 ......................................................................................... 41
Hình 14. Sơ đồ trạm phân phối trung tâm phương án 4...................................... 45
Hình 15. Phương án 4 được chọn........................................................................ 46
Hình 16. Sơ đồ nguyên lý TPPTT ....................................................................... 47
Hình 17. Sơ đồ ghép nối trạm trung tâm ............................................................. 48
Hình 18. Sơ đồ tính toán ngắn mạch phía cao áp N1 và phía hạ áp N’1 ............ 52
Hình 19. Sơ đồ thay thế điểm ngắn mạch N1 ..................................................... 52
Hình 20. Sơ đồ thay thế điểm ngắn mạch N2 ..................................................... 53
Hình 21. Sơ đồ nguyên lý TBA phân xưởng ...... Error! Bookmark not defined.
Hình 22. Sơ đồ đấu nối các trạm đặt 2 MBA ...................................................... 55
Hình 23. Sơ đồ nguyên lý mạng tòa nhà ............. Error! Bookmark not defined.
Hình 24. Sơ đồ tủ phân phối ............................... Error! Bookmark not defined.
Hình 25. Sơ đồ nguyên lý.................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 26. Sơ đồ thay thế ....................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 27. Sơ đồ nguyên lý hệ thống cung cấp điện phân xưởng sửa chữa cơ khí
.............................................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 28. Sơ đồ mặt bằng phân xưởng sửa chữa cơ khíError! Bookmark not
defined.
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Phụ tải tính toán nhóm I.......................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2. Phụ tải tính toán nhóm II ........................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. Phụ tải tính toán nhóm III ....................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 4. Phụ tải tính toán nhóm IV ....................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 5. Phụ tải tính toán nhóm V ........................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 6. Phụ tải tính toán nhóm VI ....................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 7. Tổng hợp phụ tải tính toán của các nhómError! Bookmark not defined.
Bảng 8. Danh sách các phân xưởng và thông số tra cứuError! Bookmark not
defined.
Bảng 9. Tổng hợp phụ tải tính toán của các phân xưởng.................................... 12
Bảng 10. Tâm phụ tải phân xưởng ....................................................................... 14
Bảng 11. Biểu đồ phụ tải điện của các phân xưởng ............................................. 15
Bảng 12. Phân loại phụ tải ................................................................................... 17
Bảng 13. Hai phương án lựa chọn TBA phân xưởngError! Bookmark not
defined.
Bảng 14. Tổng hợp các phương án ...................................................................... 25
Bảng 15. Máy biến áp các trạm phương án 1....................................................... 28
Bảng 16. Tổn thất điện năng trong các TBA phương án 1 .................................. 28
Bảng 17. Kết quả lựa chọn cáp cao áp và hạ áp phương án 2 ............................. 29
Bảng 18. Tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây phương án 1 ............. 30
Bảng 19. Thông số MBA phương án 2 ................................................................ 32
Bảng 20. Tổn thất điện năng trong các TBA phương án 2 .................................. 33
Bảng 21. Kết quả lựa chọn cáp cao áp và hạ áp phương án 2 ............................. 34
Bảng 22. Tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây phương án 2 ............. 35
Bảng 23. Thông số MBA phương án 3 ................................................................ 37
Bảng 24. Tổn thất điện năng trong các TBA phương án 3 .................................. 38
Bảng 25. Kết quả lựa chọn cáp cao áp và hạ áp phương án 3 ............................. 39
Bảng 26. Tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây phương án 3 ............. 40
Bảng 27. Thông số MBA phương án 4 ................................................................ 42
Bảng 28. Tổn thất điện năng trong các TBA phương án 4 .................................. 42
Bảng 29. Kết quả lựa chọn cáp cao áp và hạ áp phương án 4 ............................. 43
Bảng 30. Tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây phương án 4 ............. 44
Bảng 31. Tổng kết các phương án........................................................................ 45
Bảng 32. Thông số máy cắt được chọn ................................................................ 48
Bảng 33. Thông số đường dây trên không và cáp cao áp .................................... 52
Bảng 34. Trị số dòng ngắn mạch ......................................................................... 53
Bảng 35. Tổng trở máy biến áp quy về phía hạ áp .............................................. 53
Bảng 36. Trị số dòng ngắn mạch tại điểm N’1,…N’7 ......................................... 54
Bảng 37. Thông số kĩ thuật của tủ đầu vào 8DH10 ............................................. 55
Bảng 38. Thông số dao cách ly ............................................................................ 56
Bảng 39. Kiểm tra Dao cách ly ............................................................................ 56
Bảng 40. Thông số cầu chì ................................................................................... 58
Bảng 41. Kiểm tra cầu chì .................................................................................... 58
Bảng 42. Thông số aptomat tổng ......................................................................... 59
Bảng 43. Thông số aptomat nhánh ....................................................................... 60
Bảng 44. Thông số thanh góp hạ áp ..................................................................... 60
Bảng 45. Kết quả lựa chọn Aptomt của Merin Gerin cho tủ phân phối ....... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 46. Kết quả chọn cáp từ TPP đến các TĐL Error! Bookmark not defined.
Bảng 47. Kết quả lựa chọn cầu chì và dây dẫn trong các tủ động lực và cáp đến
thiết bị ................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI
TÍNH TOÁN

1.1 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán
Phụ tải tính toán (Ptt) là đại lượng đặc trưng cho khả năng sử dụng công suất
của một hay nhiều nhóm thiết bị dùng điện. Đó là công suất giả định không đổi
trong suốt quá trình làm việc, nó gây ra hậu quả phát nhiệt hoặc phá hủy cách điện
đúng bằng công suất thực tế đã gây ra cho thiết bị trong quá trình làm việc. Vì vậy
trong thực tế thiết bị cung cấp điện nhiệm vụ đầu tiên là xác định Ptt của hệ thống
cần cung cấp điện. Tùy theo quy mô mà phụ tải điện phải được xác định theo thực
tế hoặc phải tính đến khả năng phát triển của hệ thống trong nhiều năm sau đó.
Phụ tải tính toán được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ
thống như: MBA, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt,..., tính toán tổn thất công suất
điện năng, lựa chọn bù… Phụ tải tính toán phụ thuộc vào các yếu tố như: công
suất, số lượng máy, chế độ vận hành…
→ Phụ tải tính toán nhỏ hơn phụ tải thực tế sẽ làm giảm tuổi thọ của thiết bị, ảnh
hưởng đến chất lượng, độ tin cậy của hệ thống cung cấp điện. Do đó việc lựa chọn
phụ tải tính toán một cách phù hợp đóng phần quan trong đến thành công của bản
thiết kế.
Phương pháp xác định Ptt theo hệ số Knc và Pđ
Phương pháp này được sử dụng khi đã có thiết kế nhà xưởng của nhà máy
nhưng chưa thiết kế chi tiết.
𝑃𝑡𝑡 = 𝐾𝑛𝑐. 𝑃đ (1.1)

𝑄𝑡𝑡 = 𝑃𝑡𝑡. 𝑡𝑎𝑛𝜑 (1.2)

Trong đó:
Ptt: Công suất tác dụng tính toán
Qtt: Công suất phản kháng tính toán
Knc: Hệ số nhu cầu trả từ sổ tay theo số liệu của các phân xưởng
Pđ: Công suất đặt của các phân xưởng
tanφ: Hệ số tính toán tra từ cosφ
Xác định Ptt theo công suất trung bình và hệ số cực đại Kmax
Sau khi nhà máy đã có thiết kế chi tiết cho từng PX, có thông tin chính xác về mặt
bằng bố trí thiết bị, biết được công suất và quá trình công nghệ của từng máy. Tiến
hành thiết kế mạng hạ áp của PX, số liệu đầu tiên cần xác định là Ptt của từng thiết
bị với từng nhóm thiết bị trong PX.
Với một động cơ:
Ptt = Pđm (1.3)

Với nhóm động cơ n ≤ 3:

1
𝑛
(1.4)
𝑃𝑡𝑡 = ∑ 𝑃đ𝑚𝑖
𝑖=1

Với nhóm động cơ n ≥ 4:


𝑛
(1.5)
𝑃𝑡𝑡 = 𝐾𝑚𝑎𝑥 . 𝐾𝑠𝑑 . ∑ 𝑃đ𝑚𝑖
𝑖=1

Trong đó:
Ksd: Hệ số sử dụng của nhóm (tra sổ tay)
Kmax: Hệ số cực đại tra bảng từ Ksd và nhq (số thiết bị dùng điện hiệu quả)
Trình tự xác định nhq:
Xác định n1: Số động cơ có công suất ≥ 1/2 công suất của động cơ có công suất
max trong nhóm.
Xác định P1: Tổng công suất của các động cơ có công suất ≥ 1/2 công suất của
động cơ có công suất max trong nhóm.
𝑛
(1.6)
𝑃1 = ∑ 𝑃đ𝑚𝑖
𝑖=1
Xác định n* và P*:
𝑛1 (2.7)
𝑛∗ =
𝑛
𝑃1 (1.8)
𝑃∗ =
𝑃
Trong đó:
P: Tổng công suất nhóm
n: Tổng số thiết bị trong nhóm

Từ n* và P* tra bảng PL I.5[1,255] được 𝑛ℎ𝑞
Xác định nhq theo công thức:

𝑛ℎ𝑞 = 𝑛. 𝑛ℎ𝑞 (1.9)

Chú ý:
Khi tra bảng kmax chỉ bắt đầu từ nhq = 4
Khi 𝑛𝑞ℎ < 4, Ptt được tính như sau:
𝑛
(1.10)
𝑃𝑡𝑡 = ∑ 𝐾𝑡𝑖 . 𝑃đ𝑚𝑖
1
Trong đó:
Kti: Hệ số tải (ở chế độ dài hạn = 0.9, ở chế độ ngắn hạn = 0.75)
Nếu trong nhóm có thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì phải quy đổi về
chế độ dài hạn trước khi tính nhq:

2
𝑃𝑞đ = 𝑃đ𝑚 . √𝐾đ (1.11)

Trong đó:
Kđ: hệ số đóng điện
Ngoài việc quy đổi chế độ cũng cần quy đổi công suất một pha về 3 pha.
Đối với điện áp pha: 𝑃𝑞đ = 3. 𝑃đ𝑚 ; điện áp dây: 𝑃𝑞đ = √3. 𝑃đ𝑚
Phụ tải phản kháng của động lực và chiếu sáng:
𝑄𝑡𝑡 = 𝑃𝑐𝑠 . 𝑡𝑔𝜑. 𝑄𝑐𝑠 = 𝑃𝑐𝑠 . 𝑡𝑔𝜑 (1.12)

1.1.3. Phương pháp xác định phụ tải tính toán cho tải chiếu sáng
Phụ tải chiếu sáng được tính theo công suất chiếu sáng trên một đơn vị điện tích
(𝑚2 ).
𝑃𝑐𝑠 = 𝑃0 . 𝑆 (1.13)

Trong đó:
P0: Suất chiếu sáng trên đơn vị S (𝑊/𝑚2 )
S: Diện tích cần chiếu sáng (𝑚2 )
Lưu ý: Cần phải cân nhắc xem sử dụng loại bóng đèn nào cho phù hợp.
Khi 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 1 ta có 𝑡𝑔𝜑 = 0
𝑄𝑐𝑠 = 𝑃𝑐𝑠 . 𝑡𝑔𝜑 (1.14)

1.1.4. Tính toán phụ tải tính toán từng phần của mỗi phân xưởng
𝑆𝑡𝑝 = √(𝑃𝑡𝑡 + 𝑃𝑐𝑠 )2 + (𝑄𝑡𝑡 + 𝑄𝑐𝑠 )2 (1.15)

1.2. Phụ tải tính toán toàn nhà máy


PTTT bằng tổng phụ tải của các phân xưởng có kể đến hệ số sử dụng đồng thời
𝑛 𝑛
(1.16)
𝑃𝑡𝑡𝑛𝑚 = 𝐾đ𝑡 ∑ 𝑃𝑡𝑡𝑝𝑥𝑖 = 𝐾đ𝑡 ∑(𝑃𝑡𝑡𝑖 + 𝑃𝑐𝑠𝑖 )
1 1
𝑛 𝑛
(1.17)
𝑄𝑡𝑡𝑛𝑚 = 𝐾đ𝑡 ∑ 𝑄𝑡𝑡𝑝𝑥𝑖 = 𝐾đ𝑡 ∑(𝑄𝑡𝑡𝑖 + 𝑄𝑐𝑠𝑖 )
1 1

2 2
(1.18)
𝑆𝑡𝑡𝑛𝑚 = √𝑃𝑡𝑡𝑛𝑚 + 𝑄𝑡𝑡𝑛𝑚
Hệ số 𝐾đ𝑡 được xác định theo từng trường hợp sau:
𝐾đ𝑡 = 0,9 đến 0,95 khi số lượng PX là 2→ 4
𝐾đ𝑡 = 0,8 đến 0,85 khi số lượng PX là 5→10
1.3. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
1.3.1. Xác định phụ tải động lực cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Do các thiết bị trong phân xưởng có công suất và chế độ làm việc khác nhau
nên ta cần phải phân nhóm phụ tải để xác định phụ tải tính toán được chính xác.
3
Nguyên tắc phân nhóm phụ tải:
• Việc thiết bị cùng nhóm cần phải ở gần nhau để giảm chiều dài dây dẫn
(giảm đầu tư và tổn thất)
• Chế độ làm việc của các thiết bị cùng nhóm nên giống nhau để thuận lợi
cho phương pháp cấp điện
• Tổng công suất của các nhóm nên xấp xỉ nhau để giảm chủng loại tải động
lực
• Số lượng thiết bị trong nhóm không quá nhiều vì đầu ra của tải động lực là
8 đến 12
Tuy nhiên khi phân nhóm ta cần chuyển các thiết bị một pha về thiết bị 3
pha. Ở đây có máy biến áp hàn là thiết bị 1 pha làm việc ngắn hạn. Do vậy ta cần
quy đổi phụ tải này về phụ tải 3 pha làm việc dài hạn theo công thức:
𝐵𝐴
𝑃𝑞𝑑 = 3√𝑘𝑑 𝑃đ𝑚 = 3√𝑘𝑑 𝑆đ𝑚 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 3. √0,25. 24.0,35 = 13.13 kW
Dựa theo các nguyên tắc và vị trí, công suất của thiết bị bố trí trên mặt bằng
phân xưởng sửa chữa cơ khí (bản vẽ số 3), ta chia các thiết bị của phân xưởng này
thành 6 nhóm và tính toán phụ tải của từng nhóm như sau:

a. Nhóm 1:
Bảng 1.1: Số liệu tính toán nhóm 1

Số Số Kí hiệu 𝑃đ𝑚 (𝑘𝑊) 𝐼đ𝑚(𝐴)


STT Tên thiết bị lượng lượng trên Một Toàn
có dây mặt máy bộ
bằng
1 Máy tiện ren 2 3 1 7 14
2 Máy tiện ren 2 1 2 7 14
3 Máy tiện ren 2 1 3 10 20
4 Máy tiện ren cấp 1 1 4 1.7 1.7
chính xác cao
5 Máy doa tọa độ 1 6 5 2 2
Tổng 8 12 51.7

Từ bảng 1.1 ta có các số liệu sau:


1 1
- .P = . 14 = 7 (kW)
2 đm max 2
1
→ Có 6 thiết bị có Pđm ≥ . Pđm max
2
→ n1 = 6
- 𝑛 = 8; 𝑛1 = 6;
- 𝑃⅀ = ∑5𝑖=1 𝑃𝑑𝑚𝑖 = 51.7 𝑘𝑊
- 𝑝1 = ∑6𝑖=1 𝑃𝑑𝑚𝑖 = 48 𝑘𝑊

4
Ta tính toán được:
𝑛1 6
- 𝑛∗ = = = 0.75
𝑛 8
∗ 𝑃1 48
- 𝑃 = = = 0.93 𝑘𝑊
𝑃⅀ 51.7

Tra bảng PL I.5[1.255] ta có: 𝑛ℎ𝑞 = 0.808. Vậy:

Số thiết bị dùng điện hiệu quả là: 𝑛ℎ𝑞 = 𝑛 ∗ 𝑛ℎ𝑞 = 8 ∗ 0.808 = 6.48 →
𝑛ℎ𝑞 = 6
Tra bảng PL I.6[1.266] với 𝑘𝑠𝑑 = 0.15, 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 0.6 ta được: 𝑘𝑚𝑎𝑥 = 2.64.
Phụ tải tính toán của nhóm 1 là:
𝑃𝑡𝑡 = 𝑘𝑚𝑎𝑥 ∗ 𝑘𝑠𝑑 ∗ 𝑃⅀ = 2.64 ∗ 0.15 ∗ 51.7 = 20.47 𝑘𝑊
𝑄𝑡𝑡 = 𝑃𝑡𝑡 ∗ 𝑡𝑔𝜑 = 20.47 ∗ 1.33 = 27.29 𝑘𝑉𝐴𝑟
𝑆𝑡𝑡 = √𝑃𝑡𝑡2 + 𝑄𝑡𝑡
2
= 34.12 𝑘𝑉𝐴
𝑆𝑡𝑡 32.74
𝐼𝑡𝑡 = = = 49.25 𝐴
√3𝑈đ𝑚 √3∗0.38

b. Nhóm 2:
Bảng 1.2. Số liệu tính toán nhóm 2

Số Số Kí 𝑃đ𝑚 (𝑘𝑊) 𝐼đ𝑚 (𝐴)


STT Tên thiết bị lượng lượng hiệu Một Toàn
có trên máy bộ
dây mặt
bằng
1 Máy bào ngang 2 1 6 7 14
2 Máy xọc 1 2 7 2.8 2.8
3 Máy phay vạn 1 1 8 7 7
năng
4 Máy phay 1 1 9 7 7
ngang
5 Máy phay đứng 2 1 10 2.8 5.6
6 Máy mài tròn 2 1 11 4.5 9
7 Máy mài phẳng 1 1 12 2.8 2.8
8 Máy mài tròn 1 1 13 2.8 2.8
Tổng 11 9 51

Từ bảng 1.2 ta có các số liệu sau:


1 1
- .P = . 7 = 3.5 (kW)
2 đm max 2
1
→ Có 6 thiết bị có Pđm ≥ . Pđm max
2
→ n1 = 6
- 𝑛 = 11; 𝑛1 = 6;
- 𝑃⅀ = ∑8𝑖=1 𝑃𝑑𝑚𝑖 = 51 𝑘𝑊

5
- 𝑝1 = ∑6𝑖=1 𝑃𝑑𝑚𝑖 = 37 𝑘𝑊
Ta tính toán được:
𝑛1 6
- 𝑛∗ = = = 0.55
𝑛 11
𝑃1 37
- 𝑃∗ = = = 0.73 𝑘𝑊
𝑃⅀ 51

Tra bảng PL I.5[1.255] ta có: 𝑛ℎ𝑞 = 0.84. Vậy:

Số thiết bị dùng điện hiệu quả là: 𝑛ℎ𝑞 = 𝑛 ∗ 𝑛ℎ𝑞 = 11 ∗ 0.84 = 9.24 →
𝑛ℎ𝑞 = 9
Tra bảng PL I.6[1.266] với 𝑘𝑠𝑑 = 0.15, 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 0.6 ta được: 𝑘𝑚𝑎𝑥 = 2.2.
Phụ tải tính toán của nhóm 2 là:
𝑃𝑡𝑡 = 𝑘𝑚𝑎𝑥 ∗ 𝑘𝑠𝑑 ∗ 𝑃⅀ = 2.2 ∗ 0.15 ∗ 51 = 16.83 𝑘𝑊
𝑄𝑡𝑡 = 𝑃𝑡𝑡 ∗ 𝑡𝑔𝜑 = 16.83 ∗ 1.33 = 22.44 𝑘𝑉𝐴𝑟
𝑆𝑡𝑡 = √𝑃𝑡𝑡2 + 𝑄𝑡𝑡
2
= 28.05 𝑘𝑉𝐴
𝑆𝑡𝑡 24.56
𝐼𝑡𝑡 = = = 40.49 𝐴
√3𝑈đ𝑚 √3∗0.38

c. Nhóm 3:
Bảng 1.3. Số liệu tính toán nhóm 3

Số Số Kí hiệu 𝑃đ𝑚 (𝑘𝑊) 𝐼đ𝑚 (𝐴)


STT Tên thiết bị lượng lượng trên Một Toàn
có mặt máy bộ
dây bằng
1 Máy khoan đứng 1 2 14 2.8 2.8
2 Máy khoan đứng 1 1 15 4.5 4.5
3 Máy cắt mép 1 2 16 4.5 4.5
4 Máy mài vạn năng 1 1 17 1.75 1.75
5 Máy mài dao cắt gọt 1 1 18 0.65 0.65
6 Máy mài mũi khoan 1 1 19 1.5 1.5
7 Máy mài sắc mũi phay 1 1 20 1 1
8 Máy mài dao chốt 1 1 21 0.65 0.65
9 Máy mài mũi khoét 1 0 22 2.9 2.9
10 Thiết bị để hóa bền kim 1 1 23 0.8 0.8
loại
11 Máy giũa 1 1 24 2.2 2.2
12 Máy khoan bàn 2 25 0.65 1.3
13 Máy mài tròn 1 26 1.2 1.2
14 Máy mài thô 1 28 2.8 2.8
Tổng 15 12 28.55

Từ bảng 1.3 ta có các số liệu sau:

6
1 1
- . Pđm max = . 4.5 = 2.25 (kW)
2 2
1
→ Có 5 thiết bị có Pđm ≥ . Pđm max
2
→ n1 = 5
- 𝑛 = 15; 𝑛1 = 5;
- 𝑃⅀ = ∑14𝑖=1 𝑃𝑑𝑚𝑖 = 28.55 𝑘𝑊
5
- 𝑝1 = ∑𝑖=1 𝑃𝑑𝑚𝑖 = 17.5 𝑘𝑊
Ta tính toán được:
𝑛1 5
- 𝑛∗ = = = 0.33
𝑛 15
𝑃1 17.5
- 𝑃∗ = = = 0.61 𝑘𝑊
𝑃⅀ 28.55

Tra bảng PL I.5[1.255] ta có: 𝑛ℎ𝑞 = 0.7. Vậy:

Số thiết bị dùng điện hiệu quả là: 𝑛ℎ𝑞 = 𝑛 ∗ 𝑛ℎ𝑞 = 15 ∗ 0.7 = 10.5 →
𝑛ℎ𝑞 = 10
Tra bảng PL I.6[1.266] với 𝑘𝑠𝑑 = 0.15, 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 0.6 ta được: 𝑘𝑚𝑎𝑥 = 2.1.
Phụ tải tính toán của nhóm 3 là:
𝑃𝑡𝑡 = 𝑘𝑚𝑎𝑥 ∗ 𝑘𝑠𝑑 ∗ 𝑃⅀ = 2.1 ∗ 0.15 ∗ 28.55 = 9 𝑘𝑊
𝑄𝑡𝑡 = 𝑃𝑡𝑡 ∗ 𝑡𝑔𝜑 = 9 ∗ 1.33 = 12 𝑘𝑉𝐴𝑟
𝑆𝑡𝑡 = √𝑃𝑡𝑡2 + 𝑄𝑡𝑡
2
= 15 𝑘𝑉𝐴
𝑆𝑡𝑡 32.74
𝐼𝑡𝑡 = = = 21.65 𝐴
√3𝑈đ𝑚 √3∗0.38

d. Nhóm 4:
Bảng 1.4. Số liệu tính toán nhóm 4

Số Số Kí 𝑃đ𝑚 (𝑘𝑊) 𝐼đ𝑚 (𝐴)


STT Tên thiết bị lượng lượng hiệu Một máy Toàn
có dây trên bộ
mặt
bằng
1 Máy tiện ren 3 1 31 4.5 13.5
2 Máy tiện ren 1 1 32 7 7
3 Máy tiện ren 1 1 33 7 7
4 Máy tiện ren 3 1 34 10 30
5 Máy tiện ren 1 8 35 14 14
Tổng 9 26 71.5

Từ bảng 1.4 ta có các số liệu sau:


1 1
- .P = . 14 = 7 (kW)
2 đm max 2
1
→ Có 6 thiết bị có Pđm ≥ . Pđm max
2
→ n1 = 6
7
- 𝑛 = 9; 𝑛1 = 6;
- 𝑃⅀ = ∑5𝑖=1 𝑃𝑑𝑚𝑖 = 71.5 𝑘𝑊
- 𝑝1 = ∑6𝑖=1 𝑃𝑑𝑚𝑖 = 58 𝑘𝑊
Ta tính toán được:
𝑛 6
- 𝑛∗ = 1 = = 0.67
𝑛 9
∗ 𝑃1 58
- 𝑃 = = = 0.84 𝑘𝑊
𝑃⅀ 71.5

Tra bảng PL I.5[1.255] ta có: 𝑛ℎ𝑞 = 0.82. Vậy:

Số thiết bị dùng điện hiệu quả là: 𝑛ℎ𝑞 = 𝑛 ∗ 𝑛ℎ𝑞 = 9 ∗ 0.82 = 7.38 →
𝑛ℎ𝑞 = 7
Tra bảng PL I.6[1.266] với 𝑘𝑠𝑑 = 0.15, 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 0.6 ta được: 𝑘𝑚𝑎𝑥 = 2.48.
Phụ tải tính toán của nhóm 4 là:
𝑃𝑡𝑡 = 𝑘𝑚𝑎𝑥 ∗ 𝑘𝑠𝑑 ∗ 𝑃⅀ = 2.48 ∗ 0.15 ∗ 71.5 = 26.6 𝑘𝑊
𝑄𝑡𝑡 = 𝑃𝑡𝑡 ∗ 𝑡𝑔𝜑 = 26.6 ∗ 1.33 = 35.47 𝑘𝑉𝐴𝑟
𝑆𝑡𝑡 = √𝑃𝑡𝑡2 + 𝑄𝑡𝑡
2
= 44.34 𝑘𝑉𝐴
𝑆𝑡𝑡 32.74
𝐼𝑡𝑡 = = = 64 𝐴
√3𝑈đ𝑚 √3∗0.38

8
e. Nhóm 5:
Bảng 1.5. Số liệu tính toán nhóm 5

Số Số Kí 𝑃đ𝑚 (𝑘𝑊) 𝐼đ𝑚 (𝐴)


STT Tên thiết bị lượng lượng hiệu Một máy Toàn
có trên bộ
dây mặt
bằng
1 Máy khoan đứng 2 2 36 4.5 9
2 Máy khoan 1 1 37 4.5 4.5
hướng tâm
3 Máy bào ngang 1 1 38 2.8 2.8
4 Máy bào ngang 1 2 39 10 10
5 Máy mài phá 1 1 40 4.5 4.5
6 Máy khoan bào 1 1 42 0.65 0.65
7 Máy biến áp hàn 1 1 43 24.6 24.6
Tổng 8 11 38.91

- Trong nhóm 5 có “máy biến áp” hàn làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại cần
phải quy đổi chế độ làm việc và công suất về 3 pha:
+ Có Sđm = 24.6 (kVA) và cosφ = 0.35
→ Pđm = 0.35 ∗ 24.6 = 8.61 (kW)
+ Quy đổi về dài hạn: với hệ số đóng điện K đ = 25%
→ Pqđdh = Pđm . √K đ % = 8.61 ∗ 0.5 = 4.305 (kW)
+ Quy đổi về công suất 3 pha:
Pqd = √3 ∗ 4.305 = 7.46 (kW)
+ Tổng công suất sau khi thay đổi:
∑ Pđm = 38.96 (kW)

- Xác định k sd nhóm:


+ Các máy gia công kim loại có k sd = 0.15; riêng máy biến áp hàn có k sd =0.3
∑7𝑖=1 Pđmi . k sdi
→ k sdn =
∑ Pđm
(9 + 4.5 + 2.8 + 10 + 4.5 + 0.65) ∗ 0.15 + 7.46 ∗ 0.3
= ≈ 0.18
38.91
- Xác định nhq :
1 1
+ Pđm max = . 10 = 5 (kW)
2 2

9
1
→ Có 2 thiết bị có Pđm > Pđm max
2
→ n1 = 2
+ ∑ Pn1 = 10 + 7.46 = 17.46 (kW)
n1 2
+ n∗ = = = 0.25
n 8
∑ Pn1 17.46
+ P∗ = ∑ = = 0.45
Pđm 38.91

Tra bảng → n∗hq = 0.78



+ nhq = n. nhq = 8.0.78 = 6.24 → n∗hq = 6
+ k sd = 0.18 và nhq = 6
Tra bảng, nội suy → k max = 2.4
- Tính phụ tải:
+ Ptt = k ma . k sd . ∑ Pđm = 2.4 ∗ 0.18 ∗ 38.91 = 16.81 (kW)
+ Q tt = Ptt . tanφ = 15.43 ∗ 1.33 = 22.41 (kVAr)
+ Stt = √Ptt2 + Q2tt = 28.01 (kVA)
Stt 28.01
+ Itt = = = 40.43 (A)
√3.Uđm √3.0.4

1.3.2. Tính toán phụ tải chiếu sáng của phân xưởng sửa chữa cơ khí
Đo trên hình vẽ ta được diện tích của phân xưởng sửa chữa cơ khí là:
0.4 ∗ 1.2 = 0.48 (𝑐𝑚2 )
Với tỉ lệ 1: 2500 ta tính được diện tích của phân xưởng sửa chữa cơ khí là:
𝑆 = 300 𝑚2 .
Ta có công suất chiếu sáng phân xưởng:
𝑃𝑐𝑠 = 𝑃0 . 𝑆 (𝑃0 = 15 𝑊/𝑚2 )
→ 𝑃𝑐𝑠 = 15.300. 10−3 = 4.5 (𝑘𝑊)
𝑄𝑐𝑠 = 𝑃𝑐𝑠 ∗ 𝑡𝑔𝜑 = 0 (do đèn sợi đốt có cos𝜑=1)
1.3.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn phân xưởng sửa chữa cơ khí
Là phân xưởng sửa chữa cơ khí nên chọn hệ số đồng thời: kđt = 0,85
Công suất tính toán tác dụng toàn phân xưởng là:

𝑃𝑡𝑡𝑝𝑥 = 𝑘đ𝑡 . ∑ 𝑃𝑡𝑡 + 𝑃𝑐𝑠 = 80.75(𝑘𝑊)

Công suất tính toán phản kháng toàn phân xưởng là:

𝑄𝑡𝑡𝑝𝑥 = 𝑘đ𝑡 . ∑ 𝑄𝑡𝑡 = 101.67(𝑘𝑉𝐴𝑟)

Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng là:
10
2
𝑆𝑡𝑡𝑝𝑥 = √(𝑃𝑡𝑡𝑝𝑥 ) + 𝑄𝑡𝑡𝑝𝑥 2 = 129.84(𝑘𝑉𝐴)

Hệ số công suất toàn phân xưởng:


Pttpx
𝑐𝑜𝑠𝜑 = ≈ 0.62
Sttpx
Dòng điện tính toán toàn phân xưởng:
𝑆𝑡𝑡𝑝𝑥
𝐼𝑡𝑡 = = 197.27 A
√3. 𝑈
1.4. Xác định phụ tải tính toán cho các phân xưởng còn lại
Do chỉ biết công suất đặt và diện tích của nhà xưởng nên ta dùng phương pháp tính
PTTT theo công suất đặt và hệ số Knc.
Các công thức cần sử dụng:
+ Phụ tải động lực:
𝑃đ𝑙 = 𝑃đ . 𝐾𝑛𝑐
{
𝑄đ𝑙 = 𝑃đ𝑙 . 𝑡𝑎𝑛𝜑
Tra bảng PLI.3 để tìm Knc và 𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑡𝑔𝜑
+ Phụ tải chiếu sáng: 𝑃𝑐𝑠 = 𝑃0 . 𝑆
Trong đó: S: diện tích cần chiếu sáng
Tra PLI.2 tìm P0 (công suất chiếu sáng 𝑊/𝑚2 )
+ Tính Stp của từng phân xưởng

𝑆𝑡𝑝 = √(𝑃đ𝑙 + 𝑃𝑐𝑠 )2 + (𝑄đ𝑙 + 𝑄𝑐𝑠 )2

11
Bảng1.7. Tổng hợp phụ tải tính toán của các phân xưởng còn lại

12
1.5. Xác định phụ tải tính toán toàn nhà máy
Có 9 phân xưởng nên ta chọn kđt = 0,85
Công suất tính toán tác dụng của toàn nhà máy là:
12

𝑃𝑡𝑡𝑛𝑚 = 𝑘đ𝑡 ∑ 𝑃𝑡𝑡𝑝𝑥𝑖 = 0.85 x 4452.18 = 3784.35(𝑘𝑊)


𝑖=1

Công suất tính toán phản kháng toàn nhà máy:


12

𝑄𝑡𝑡𝑛𝑚 = 𝑘đ𝑡 ∑ 𝑄𝑡𝑡𝑝𝑥𝑖 = 0.85 x 3335.42 = 2835.11 (𝑘𝑉𝐴𝑟)


𝑖=1

Công suất tính toán toàn phần nhà máy là:

2 2
𝑆𝑡𝑡𝑛𝑚 = √𝑃𝑡𝑡𝑛𝑚 + 𝑄𝑡𝑡𝑛𝑚 = 4728.55(𝑘𝑉𝐴)

Hệ số công suất toàn nhà máy:


𝑃𝑡𝑡𝑛𝑚 3784.35
𝑐𝑜𝑠𝜑 = = ≈ 0,8
𝑆𝑡𝑡𝑛𝑚 4728.55

1.6. Xác định biểu đồ phụ tải của toàn nhà máy
1.6.1. Tâm phụ tải điện
Tâm phụ tải điện là điểm mà thỏa mãn điều kiện momen phụ tải ∑ 𝑃𝑖 𝑙𝑖 đạt
giá trị cực tiểu
Trong đó:
𝑃𝑖 : Công suất của phụ tải thứ i.
𝑙𝑖 : Khoảng cách của phụ tải thứ i đến tâm phụ tải.
Tọa độ tâm phụ tải M(x0;y0;z0) được xác định như sau:
∑𝑛𝑖=1 𝑆𝑖 . 𝑥𝑖 ∑𝑛𝑖=1 𝑆𝑖 . 𝑦𝑖 ∑𝑛𝑖=1 𝑆𝑖 . 𝑧𝑖
𝑥0 = , 𝑦0 = , 𝑧0 =
∑𝑛𝑖=1 𝑆𝑖 ∑𝑛𝑖=1 𝑆𝑖 ∑𝑛𝑖=1 𝑆𝑖
Trong đó:
• 𝑥0 , 𝑦0 , 𝑧0 : tọa độ tâm phụ tải điện
• 𝑆𝑖 : Công suất toàn phần của phụ tải thứ i.
• (xi;yi;zi): Toạ độ của phụ tải thứ i tính theo một hệ trục tọa độ tuỳ ý
chọn.
Trong thực tế thường ít quan tâm đến tọa độ z nên ta chỉ xác định tọa độ x
và y của tâm phụ tải.
Tâm phụ tải là điểm tốt nhất để đặt các trạm biến áp, tủ phân phối và tủ
động lực nhằm giảm vốn đầu tư và tổn thất trên đường dây.

13
Bảng 1.8. Tâm phụ tải phân xưởng

Vậy tâm phụ tải tính toán được xác định bằng:
∑𝑛𝑖=1 𝑆𝑖 . 𝑥𝑖 ∑𝑛𝑖=1 𝑆𝑖 . 𝑦𝑖
𝑥0 = = 52.2 𝑦0 = = 47.01
∑𝑛𝑖=1 𝑆𝑖 ∑𝑛𝑖=1 𝑆𝑖
1.6.2. Biểu đồ phụ tải điện
Ta cần xác định biểu đồ phụ tải để xác định vị trí đặt các trạm biến áp một
cách hợp lý trên mặt bằng của xí nghiệp.
Biểu đồ phụ tải cho ta thấy toàn cảnh bố trí thiết bị đồng thời cho ta thấy
cường độ tiêu thụ điện của từng điểm tải và mật độ phân bố phụ tải trên sơ đồ tổng
thể để từ đó dễ dàng lựa chọn điểm đặt hợp lý của trạm biến áp. Biểu đồ phụ tải có
thể được xây dựng bằng cách biểu thị phụ tải của các điểm dưới dạng hình tròn
bán kính r.
( 1.19)
𝑆𝑖
𝑟𝑖 = √
𝜋. 𝑚
Trong đó:
𝑆𝑖 : là công suất tính toán của phân xưởng thứ i
m: là tỷ lệ xích tùy chọn
Pdl
Pcs

Hình 3. Vòng tròn phụ tải

Vòng tròn phụ tải gồm 2 phần tương ứng với các phụ tải động lực (phần gạch
ngang) và phụ tải chiếu sáng (phần màu trắng). Độ lớn góc α biểu thị cho độ lớn
của công suất tính toán chiếu sáng:

14
360. 𝑃𝑐𝑠 ( 1.20)
𝛼𝑐𝑠 =
𝑃𝑡𝑡
Bảng 1.9. Biểu đồ phụ tải điện của các phân xưởng

ST Pttpx(kW
Tên PX Pcs(kW) Sttpx(kVA) R(mm) αcs
T )

1 PX kéo sợi 1001.83 21.825 1001.83 7.3 7.8

2 PX dệt vải 1771.38 21.375 1771.38 9.7 4.3

3 PX nhuộm và in hoa 860.04 20.04 860.04 6.8 8.4


PX giặt và đóng gói thành
4 426.24 6.24 426.24 4.8 5.3
phẩm

5 PX sửa chữa cơ khí 80.75 4.5 101.67 2.3 20.1

6 PX mộc 69.54 9.54 69.54 1.9 49.4


7 Trạm bơm 75.79 5.79 75.79 2.0 27.5
Ban quản lý và phòng thiết
8 115.37 10.365 115.37 2.5 32.3
kế
9 Kho vật liệu trung tâm 51.25 11.25 51.25 1.6 79.0

Tổng 4473.11

Từ tính toán trên ta đưa ra được hình vẽ biểu đồ phụ tải điện:

Hình 4. Bản đồ phụ tải của nhà máy liên hợp dệt

15
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP CHO NHÀ MÁY

1.1. Đặt vấn đề


Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện ảnh hưởng rất lớn đến các chỉ tiêu kinh
tế-kỹ thuật của hệ thống. Một sơ đồ cung cấp điện được coi là hợp lý phải thỏa
mãn những yêu cầu cơ bản sau:
- Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật
- Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện
- Thuận tiện và linh hoạt trong vận hành
- An toàn cho người và thiết bị
- Dễ dàng phát triển để đáp ứng yêu cầu tăng trưởng của phụ tải điện
- Đảm bảo các chỉ tiêu về mặt kinh tế
Trình tự tính toán thiết kế mạng điện cao áp cho nhà máy bao gồm các bước sau:
1. Vạch các phương án cung cấp điện
2. Lựa chọn vị trí, số lượng, dung lượng của trạm biến áp và lựa chọn chủng
loại, tiết diện các đường dây cho các phương án
3. Tính toán kinh tế lựa chọn phương án hợp lý
4. Thiết kế chi tiết cho phương án được chọn
1.2. Xác định điện áp liên kết với nguồn
1.2.1. Lựa chọn cấp điện áp truyền tải phía cao áp cho nhà máy
Ta có biểu thức kinh nghiệm để xác định điện áp liên kết với nguồn:
𝑈 = 4,34. √𝐿 + 16𝑃 (2.1)

Trong đó:
L: khoảng cách từ trạm biến áp trung gian về nhà máy (km)
P: Công suất tính toán tác dụng của toàn nhà máy (MW)
Với số liệu đề bài cho cho và bảng 11 ta có: L = 8 (km), P= 3800.93(MW).
→ 𝑈 = 4.34√8 + 16 × 3800.93 = 36.00 (𝑘𝑉)
Từ đó ta chọn mang điện trung áp với điện áp 35 kV
1.2.2. Phương án lựa chọn trạm biến áp phân xưởng
Các trạm biến áp (TBA) phân xưởng được lựa chọn trên các nguyên tắc sau:
• Vị trí TBA phải thỏa mãn các yêu cầu sau: gần tâm phụ tải, thuận tiện cho
việc vận chuyện, lắp đặt, vận hành, sửa chữa, an toàn và kinh tế.
• Số lượng MBA đặt trong các TBA được lựa chọn căn cứ vào các yêu cầu
cung cấp điện của phụ tải. Các TBA cung cấp cho hộ tiêu thụ loại I và loại
II nên đặt 2 MBA, phụ tải loại III chỉ cần 1 MBA.
• Dung lượng các MBA được lựa chọn theo điều kiện:
𝑆𝑡𝑡 (2.2)
𝑆đ𝑚 ≥
𝑁𝐵 . 𝑘ℎ𝑐

16
Trong đó:
𝑆đ𝑚 : là phụ tải tính toán máy biến áp
𝑁𝐵 : là số máy biến áp trong trạm
𝑘ℎ𝑐 : là hệ số điều chỉnh công suất định mức máy biến áp theo điều kiện vận
hành
𝑡 − 𝑡0
(𝑘ℎ𝑐 = 1 − )
100
Trong bài tập lớn này, hệ số hiệu chỉnh coi như bằng 1 hay khc = 1
Ngoài ra công suất máy biến áp còn phải thỏa mãn điều kiện kiểm tra quá tải khi
xảy ra sự cố:
𝑆𝑡𝑡𝑠𝑐 (2.3)
𝑆đ𝑚𝐵 ≥
𝑘𝑞𝑡
Trong đó:
• kqt là hệ số quá tải. kqt = 1.4 nếu máy biến áp đang vận hành quá tải trong
vòng 5 ngày, 6 giờ trên ngày và trước khi xảy ra quá tải, hệ số tải của máy
biến áp trước khi vận hành là ≤ 0,75
• 𝑆𝑡𝑡𝑠𝑐 là công suất phải cấp khi sự cố 1 MBA. Khi sự cố 1 MBA có thể loại
bỏ một số phụ tải loại III để giảm nhẹ dung lượng MBA. Ở đây, giả thiết
các hộ loại I có 30% phụ tải loại III có thể cắt khi sự cố (𝑆𝑡𝑡𝑠𝑐 = 0,7. 𝑆𝑡𝑡 )

❖ Trước khi đề xuất phương án cần phân loại phụ tải nhà máy, ta có bảng:
Bảng2.1. Phân loại phụ tải

STT Tên phân xưởng Loại hộ tiêu thụ


1 PX kéo sợi I
2 PX dệt vải I
3 PX nhuộm và in hoa I
4 PX giặt là và đóng gói thành phẩm I
5 PX sửa chữa cơ khí III
6 PX mộc III
7 Trạm bơm III
8 Ban quản lý và phòng thiết kế III
9 Kho vật liệu trung tâm III

17
a. Phương án 1:
Phương án này sử dụng 4 TBA phân xưởng như sau:
1. Trạm biến áp B1
Trạm cấp điện cho phân xưởng kéo sợi(1), ban quản lý và phòng thiết kế
(8), kho vật liệu trung tâm (9). Do phân xưởng là phụ tải loại I nên trạm có
2 máy. Công suất mỗi máy:
𝑆𝑡𝑡 1242,53 + 158,42 + 59,38
𝑆đ𝑚𝐵 ≥ = = 730,17 (𝑘𝑉𝐴)
𝑁𝐵 . 𝑘ℎ𝑐 2
Điều kiện kiểm tra khi sự cố
𝑆𝑡𝑡𝑠𝑐 0,7. 𝑆𝑡𝑡 0,7 × 1242,53
𝑆đ𝑚𝐵 ≥ = = = 669,05(𝑘𝑉𝐴)
(𝑁𝐵 − 1). 𝑘ℎ𝑐 . 𝑘𝑞𝑡 1,3 1,4
Vậy ta chọn hai máy biến áp có công suất 𝑆đ𝑚 = 750 (𝑘𝑉𝐴); 10/0,4(𝑘𝑉)

2. Trạm biến áp B2
Trạm cấp điện cho phân xưởng dệt vải (2). Đặt 2 MBA làm việc song song.
Công suất định mức MBA:
𝑆𝑡𝑡 2204,64
𝑆đ𝑚𝐵 ≥ = = 1102,32 (𝑘𝑉𝐴)
𝑁𝐵 . 𝑘ℎ𝑐 2
Điều kiện kiểm tra khi xảy ra sự cố
𝑆𝑡𝑡𝑠𝑐 0,7. 𝑆𝑡𝑡 0,7.2204,64
𝑆đ𝑚𝐵 ≥ = =
(𝑁𝐵 − 1). 𝑘ℎ𝑐 . 𝑘𝑞𝑡 1,3 1,3
= 792,87(𝑘𝑉𝐴)
Vậy ta chọn hai máy biến áp có công suất định mức 𝑆đ𝑚 =
1250 (𝑘𝑉𝐴); 10/0,4(𝑘𝑉)

3. Trạm biến áp B3
Trạm cấp điện cho phân xưởng nhuộm và in hoa (3), phân xưởng giặt và
đóng gói thành phẩm (4). Đặt 2 MBA làm việc song song.
Dung lượng MBA:
𝑆𝑡𝑡 1066,10 + 530,01
𝑆đ𝑚𝐵 ≥ = = 798,06 (𝑘𝑉𝐴)
𝑁𝐵 . 𝑘ℎ𝑐 2
Điều kiện kiểm tra khi xảy ra sự cố:
𝑆𝑡𝑡𝑠𝑐 0,7. 𝑆𝑡𝑡 0,7.1066,10
𝑆đ𝑚𝐵 ≥ = = = 574,05 (𝑘𝑉𝐴)
(𝑁𝐵 − 1). 𝑘ℎ𝑐 . 𝑘𝑞𝑡 1,3 1,3
Vậy ta chọn hai máy biến áp có công suất định mức 𝑆đ𝑚 =
1000 (𝑘𝑉𝐴); 10/0,4(𝑘𝑉)

4. Trạm biến áp B4
Trạm cấp điện cho PX sửa chữa cơ khí (5), PX mộc (6), trạm bơm (7). Đặt
1 MBA làm việc.

18
Dung lượng MBA:
𝑆𝑡𝑡 137,32 + 106 + 92,2
𝑆đ𝑚𝐵 ≥ = = 335,52 (𝑘𝑉𝐴)
𝑁𝐵 . 𝑘ℎ𝑐 1
Vậy ta chọn hai máy biến áp có công suất định mức 𝑆đ𝑚 =
400 (𝑘𝑉𝐴); 10/0,4(𝑘𝑉)

b) Phương án 2
Phương án 2 sử dụng 5 TBA phân xưởng, như sau:
1. Trạm biến áp B1
Trạm cấp điện cho phân xưởng kéo sợi (1). Đặt 2 MBA làm việc song song.
Công suất MBA:
𝑆𝑡𝑡 1242.53
𝑆đ𝑚𝐵 ≥ = = 621.27 (𝑘𝑉𝐴)
𝑁𝐵 . 𝑘ℎ𝑐 2
Điều kiện kiểm tra khi xảy ra sự cố:
𝑆𝑡𝑡𝑠𝑐 0,7. 𝑆𝑡𝑡 0,7.1242,53
𝑆đ𝑚𝐵 ≥ = = = 669,05(𝑘𝑉𝐴)
(𝑁𝐵 − 1). 𝑘ℎ𝑐 . 𝑘𝑞𝑡 1,3 1,3
Vậy ta chọn hai máy biến áp có công suất định mức 𝑆đ𝑚 =
750 (𝑘𝑉𝐴); 10/0,4(𝑘𝑉)

2. Trạm biến áp B2
Trạm cấp điện cho phân xưởng dệt vải (2). Đặt 2 MBA làm việc song song.
Công suất MBA:
𝑆𝑡𝑡 2204,64
𝑆đ𝑚𝐵 ≥ = = 1102,32 (𝑘𝑉𝐴)
𝑁𝐵 . 𝑘ℎ𝑐 2
Điều kiện kiểm tra khi xảy ra sự cố:
𝑆𝑡𝑡𝑠𝑐 0,7. 𝑆𝑡𝑡 0,7.2204,64
𝑆đ𝑚𝐵 ≥ = = = 1187,11(𝑘𝑉𝐴)
(𝑁𝐵 − 1). 𝑘ℎ𝑐 . 𝑘𝑞𝑡 1,3 1,3
Vậy ta chọn hai máy biến áp có công suất định mức 𝑆đ𝑚 =
1250 (𝑘𝑉𝐴); 10/0,4(𝑘𝑉)

3. Trạm biến áp B1
Trạm cấp điện cho phân xưởng nhuộm và in hoa (3). Đặt 2 MBA làm việc
song song.
Công suất MBA:
𝑆𝑡𝑡 1066,10
𝑆đ𝑚𝐵 ≥ = = 533,05 (𝑘𝑉𝐴)
𝑁𝐵 . 𝑘ℎ𝑐 2
Điều kiện kiểm tra khi xảy ra sự cố:
𝑆𝑡𝑡𝑠𝑐 0,7. 𝑆𝑡𝑡 0,7.1066,10
𝑆đ𝑚𝐵 ≥ = = = 574,05(𝑘𝑉𝐴)
(𝑁𝐵 − 1). 𝑘ℎ𝑐 . 𝑘𝑞𝑡 1,3 1,3
Vậy ta chọn hai máy biến áp có công suất định mức 𝑆đ𝑚 =
630 (𝑘𝑉𝐴); 10/0,4(𝑘𝑉)

4. Trạm biến áp B1

19
Trạm cấp điện cho phân xưởng giặt và đóng gói thành phẩm (4), PX sửa
chữa cơ khí (5), PX mộc (6). Đặt 2 MBA làm việc song song.
Công suất MBA:
𝑆𝑡𝑡 530,01 + 137,32 + 106
𝑆đ𝑚𝐵 ≥ = = 773,33 (𝑘𝑉𝐴)
𝑁𝐵 . 𝑘ℎ𝑐 1
Điều kiện kiểm tra khi xảy ra sự cố:
𝑆𝑡𝑡𝑠𝑐 0,7. 𝑆𝑡𝑡 0,7.530,01
𝑆đ𝑚𝐵 ≥ = = = 285,39(𝑘𝑉𝐴)
(𝑁𝐵 − 1). 𝑘ℎ𝑐 . 𝑘𝑞𝑡 1,3 1,3
Vậy ta chọn hai máy biến áp có công suất định mức 𝑆đ𝑚 =
1000 (𝑘𝑉𝐴); 10/0,4(𝑘𝑉)

5. Trạm biến áp B1
Trạm cấp điện cho trạm bơm (7), ban quản lý và phòng thiết kế (8), kho vật
liệu trung tâm (9). Đặt 1 MBA làm việc.
Công suất MBA:
𝑆𝑡𝑡 137,32 + 106 + 92,2
𝑆đ𝑚𝐵 ≥ = = 335,52 (𝑘𝑉𝐴)
𝑁𝐵 . 𝑘ℎ𝑐 1
Vậy ta chọn hai máy biến áp có công suất định mức 𝑆đ𝑚 =
400 (𝑘𝑉𝐴); 10/0,4(𝑘𝑉)

Ta có bảng lựa chọn công suất máy biến áp cho 2 phương án trên:
Phương án 1: Đặt 4 Trạm biến áp:

20
Phương án 2: Đặt 5 Trạm biến áp:

21
Phương án cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng
a) Phương án sử dụng trạm biến áp trung tâm(TBATT)
Nguồn 35 kV từ hệ thống về qua TBATT được hạ xuống cấp điện áp 10 kV để
cung cấp cho các TBA phân xưởng.
• Ưu điểm: Giảm được vốn đầu tư mạng điện cao áp và các TBA phân xưởng,
vận hành thuận lợi và độ tin cậy cung cấp điện được cải thiện.
• Nhược điểm: Phải xây dựng TBATT, gia tăng tổn thất trong mạng điện cáo
áp
Do nhà máy thuộc loại phụ tải I nên TBATT cần đặt 2MBA với công suất chọn
theo điều kiện:
𝑆𝑡𝑡𝑁𝑚 4750,6
𝑆đ𝑚𝐵 ≥ = = 2375,3 𝑘𝑉𝐴
2 2
Vậy MBA trung gian cần chọn có 𝑆đ𝑚 = 7000 kVA. Kiểm tra điều kiện (2.3)
𝑆𝑠𝑐 0,7 .4750,6
𝑆đ𝑚𝐵 = 7000 > = = 2558 𝑘𝑉𝐴
1.3 1.3

b) Phương án sử dụng trạm phân phối trung tâm


• Ưu điểm: Việc quản lý, vận hành mạng điện cao áp nhà máy được thuận
lợi, tổn thất trong mạng giảm, độ tin cậy cung cấp điện được gia tăng
• Nhược điểm: Vốn đầu tư lớn do phải xây dựng TPPTT
Thực tế, khi điện áp nguồn không cao (U ≤ 35 kV), công suất các phân xưởng
tương đối lớn thì thường dùng TPPTT. Khi sử dụng TBAPPTT thì các MBA phân
xưởng có tỷ lệ biến đổi 35/0,4 kV.
Lựa chọn phương án nối dây của mạng cao áp
Do nhà máy thuộc hộ tiêu thụ loại II nên đường dây từ TBATG – 110/22 ,
10 , 35 kV về trung tâm cung cấp ( TBATT hoặc TPPTT) của nhà máy dài 8 km
sẽ dùng loại đường dây trên không , dây nhôm lõi thép , lộ kép .Tiết diện được lựa
chọn theo mật độ dòng điện kinh tế.
Dựa trên tính chất quan trọng của các phân xưởng cũng như sơ đồ bố trí của
chúng, mạng cao áp trong nhà máy sử dụng sơ đồ hình tia lộ kép . Ưu điểm của sơ
đồ là sơ đồ nối dây rõ ràng , các TBA phân xưởng đều được cấp điện từ 2 đường
dây nên độ tin cậy vì thế tương đối cao , dễ thực hiện các biện pháp bảo vệ , tự
động hóa , dễ vận hành.
Để đảm bảo mỹ quan và an toàn , các đường cáp trong nhà máy đều đặt
trong hầm cáp xây dọc theo các tuyến giao thông nội bộ. Từ những phân tích này,
ta đưa ra 4 phương án thiết kế mạng cao áp như sau:

22
Hình 1. Phương án 1

Hình 2. Phương án 2

23
Hình 3. Phương án 3

Hình 4. Phương án 4

24

You might also like