You are on page 1of 53

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ


--------------- o0o ----------------

BÀI TẬP LỚN


THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SỬA
CHỮA CƠ KHÍ

Học phần: Hệ thống điện tòa nhà


Mã lớp: 145396
Giảng viên: TS. Hoàng Anh
Sinh viên thực hiện: Nhóm 1
Trần Duy Anh 20181088
Hoàng Minh Chiến 20191449
Phạm Việt Hoàng 20181160
Nguyễn Quang Minh 20202158
Đỗ Thế Nam 20202165
Nguyễn Bá Phong 20202181
Đỗ Quang Viên 20202237
Thân Hoàng Gia Huy 20170142
HÀ NỘI – tháng 1, 2024
NHIỆM VỤ BÀI TẬP LỚN
I.Thuyết minh
1. Tính toán phụ tải điện
1.1 Phụ tải chiếu sáng
1.2 Phụ tải động lực: phân nhóm thiết bị, xác định phụ tải từng nhóm, tổng hợp phụ tải
động lực
1.3 Tổng hợp phụ tải của toàn phân xưởng
1.4 Tính toán bù công suất phản kháng để cosφ mong muốn sau khi bù đạt 0,9
2. Xác định sơ đồ cấp điện của phân xưởng
2.1. Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng
2.2. Các phương án cấp điện cho phân xưởng
2.3. Đánh giá lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu
3. Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điện
3.1 Tính toán ngắn mạch
3.2 Chọn và kiểm tra dây dẫn
3.3 Chọn và kiểm thiết bị trung áp (dao cách ly, cầu chảy, chống sét van, v.v…)
3.4 Chọn thiết bị hạ áp (loại tủ phân phối, thanh cái, sử đỡ, thiết bị chuyển mạch bằng
tay và tự động đóng/cắt nguồn tự động, aptomat/cầu chảy, khởi động từ v.v…)
3.5 Chọn thiết bị đo lường: máy biến dòng, ampe mét, vol mét, công tơ v.v.
3.6 Kiểm tra chế độ mở máy động cơ
3.7 Nhận xét và đánh giá
4. Thiết kế trạm biến áp
4.1 Tổng quan về trạm biến áp
4.2 Chọn phương án thiết kế xây dựng trạm biến áp
4.3 Tính toán nối đất cho trạm biến áp
4.4 Sơ đồ nguyên lý, mặt bằng, mặt cắt của trạm biến áp và sơ đồ nối đất của TBA
5. Tính toán nối đất và chống sét
5.1 Tính toán nối đất
5.2 Tính chọn thiết bị chống sét
II. Bản vẽ
1. Sơ đồ mạng điện trên mặt bằng phân xưởng với sự bố trí của các tủ phân phối, các thiết
bị.
2. Sơ đồ nguyên lý của mạng điện có chỉ rõ các mã hiệu và các tham số của thiết bị được
chọn.
3. Sơ đồ trạm biến áp gồm: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ mặt bằng và mặt cắt trạm biến áp;
4. Sơ đồ tủ phân phối, sơ đồ chiếu sáng và sơ đồ nối đất.
5. Bảng số liệu tính toán mạng điện: phụ tải, so sánh các phương án; giải tích chế độ xác
lập của mạng điện; dự toán công trình.

2
Mặt bằng bố trí thiết bị của phân xưởng:

Ký hiệu và công suất đặt của thiết bị trong nhà xưởng


Thiết bị trên sơ Tên thiết bị Công suất đặt P (kW) Cosφ
Hệ số Ksd
đồ mặt bằng
1; 8 Máy mài nhẵn tròn 0.35 3i + 10i 0.67
2; 9 Máy màn nhẵn phẳng 0.32 1.5i + 4i 0.68
3; 4; 5 Máy tiện bu lông 0.3 0.6i + 2.2i + 4i 0.65

3
6; 7 Máy phay 0.26 1.5i + 2.8i 0.56
10; 11; 19; 20; Máy khoan 0.27 0.6i + 0.8i + 0.8i + 0.8i + 0.66
29; 30 1.2i + 1.2i
12; 13; 14; 15; Máy tiện bu lông 0.30 1.2i + 2.8i + 2.8i + 3i + 0.58
16; 24; 25 7.5i + 10i + 13i
17 Máy ép 0.41 10i 0.63
18; 21 Cần cẩu 0.25 4i + 13i 0.67
22; 23 Máy ép nguội 0,47 40i + 55i 0,70
26; 39 Máy mài 0.45 2i + 4.5i 0.63
27; 31 Lò gió 0.53 4i + 5.5i 0.9
28; 34 Máy ép quay 0.45 20i + 30i 0.58
32; 33 Máy xọc, (đục) 0,4 4i + 5.5i 0,60
35; 36; 37; 38 Máy tiện bu lông 0.32 1.5i + 2.8i + 4.5i + 5.5i 0.55
40; 43 Máy hàn 0.46 28i + 28i 0.82
41; 42; 45 Máy quạt 0.65 5.5i + 7.5i + 7.5i 0.78
44 Máy cắt tôn 0.27 2,8i 0.57

- i được tính bằng số đề chia 2/3


- Nguồn cấp điện cho nhà xưởng lấy từ đường dây 22kV cách nhà xưởng 200m
- Điện trở suất của vùng đất xây dựng nhà xưởng đo được ở mùa khô là ρđ = 100Ωm

4
MỤC LỤC
NHIỆM VỤ BÀI TẬP LỚN ...................................................................................................... 2
MỤC LỤC ................................................................................................................................. 5
Chương 1: Tính toán phụ tải điện .............................................................................................. 6
1.1 Thiết kế và tính toán phụ tải chiếu sáng, ổ cắm .......................................................... 6
1.2 Phụ tải động lực........................................................................................................... 8
1.3 Tổng hợp phụ tải của toàn phân xưởng ..................................................................... 14
1.4 Tính toán bù công suất phản kháng để cosφ mong muốn sau khi bù đạt 0,9 ............ 15
Chương 2: Xác định sơ đồ cấp điện của phân xưởng .............................................................. 17
2.1 Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng ............................................................. 17
2.2 Các phương án cấp điện cho phân xưởng ...................................................................... 20
2.3 Đánh giá lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu ........................................................................ 25
Chương 3: Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điện ................................................................... 28
3.1 Tính toán ngắn mạch ................................................................................................. 28
3.2 Lựa chọn và kiểm tra dây dẫn ................................................................................... 31
3.3 Chọn và kiểm tra thiết bị trung áp ............................................................................. 35
3.4 Chọn thiết bị hạ áp .................................................................................................... 35
3.5 Chọn thiết bị đo lường............................................................................................... 39
3.6 Kiểm tra chế độ mở máy động cơ ............................................................................. 40
3.7 Nhận xét và đánh giá ................................................................................................. 42
Chương 4: Thiết kế trạm biến áp ............................................................................................. 43
4.1 Tổng quan về trạm biến áp............................................................................................. 43
4.2 Chọn phương án thiết kế xây dựng trạm biến áp ........................................................... 43
4.3 Tính toán nối đất cho trạm biến áp ................................................................................ 45
4.4 Sơ đồ nguyên lý, mặt bằng, mặt cắt của trạm biến áp và sơ đồ nối đất của TBA ......... 46
Chương 5: Tính toán nối đất và chống sét ............................................................................... 48
5.1 Tính toán nối đất ............................................................................................................ 48
5.2 Tính chọn thiết bị chống sét ........................................................................................... 49
KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................... 53

5
Chương 1: Tính toán phụ tải điện
1.1Thiết kế và tính toán phụ tải chiếu sáng, ổ cắm
1.1.1 Phụ tải chiếu sáng
Vì xưởng sửa chữa có nhiều máy điện quay nên ta chọn đèn LED HIGH BAY HBL 200W
6500K.

Hình 1.1: Đèn LED HIGH BAY HBL 200W 6500K

• Chọn độ cao treo đèn: h1 = 0.4m

6
• Chiều cao của mặt bằng làm việc: h2 = 0.8m
• Chiều cao tính toán: h = H – h2 – h1 = 6 – 0.8 – 0.4 = 4.8m.
Chỉ số phòng :
𝑎×𝑏 24 × 36
𝜑= = = 3.0
ℎ × (𝑎 + 𝑏) 4.8 × (24 + 36)
Coi hệ số phản xạ của nhà xưởng là: Trần 0.5; Tường: 0.3
Xác định hệ số lợi dụng ánh sáng tương ứng với chỉ số phòng 3.0 là: ksd = 0.92. Hệ số mất mát
ánh sáng là LLF = 0.61. Xác định tổng quang thông cần thiết:
𝐸𝑦𝑐 × 𝑆 300 × 24 × 36
𝐹= = = 461867.43𝑙𝑚
𝐿𝐿𝐹 × 𝑘𝑠𝑑 0.61 × 0.92
Số lượng đèn cần thiết đảm bảo độ rọi yêu cầu:
𝐹∑ 461867.43
𝑁= = ≈ 20 đè𝑛.
𝐹𝑑 23024
Như vậy ta dùng 20 đèn phân phổ thành 5 hàng 4 cột với 2 đèn trên cùng 1 hàng cách nhau
5.8m và 2 đèn trên cùng 1 cột cách nhau 7.1m.

Hình 1.2: Mặt bằng chiếu sáng


Tổng công suất chiếu sáng chung (coi hệ số đồng thời kđt =1).
𝑃𝑐𝑠 = 𝑘đ𝑡 × 𝑁 × 𝑃𝑑 = 1 × 20 × 200 = 4000 𝑊

7
1.1.2 Phụ tải ổ cắm
Công suất tính toán đối với các ổ cắm điện được xác định theo tiêu chuẩn TCXDVN - 9206-
2012:
Đối với khu vực phân xưởng, mỗi 200 m2 bố trí 1 ổ cắm đơn 500 W/ổ (Tối đa 6 ổ cắm cho mỗi
mạch ổ cắm → 3000 W/mạch)
24 × 36
𝑁𝑚ạ𝑐ℎ 𝑜𝑐 = = 4.32 ≈ 5 𝑚ạ𝑐ℎ
200
𝑃𝑜𝑐 = 5 × 3000 = 15000 𝑊 = 15 𝑘𝑊
Vậy tổng công suất của phụ tải chiếu sáng và ổ cắm:
𝑃𝑐𝑠,𝑜𝑐 = 𝑃𝑐𝑠 + 𝑃𝑜𝑐 = 4 + 15 = 19 (𝑘𝑊)
cos 𝜑𝑐𝑠,𝑜𝑐 = 0.88

1.2Phụ tải động lực


Trong một phân xưởng thường có nhiều thiết bị có công suất và chế độ làm việc khác nhau,
muốn xác định PTTT được chính xác cần phải phân nhóm thiết bị điện. Việc phân nhóm thiết
bị điện cần phân theo nguyên tắc sau:
- Các thiết bị trong cùng một nhóm nên có cùng chế độ làm việc (để tạo thuận lợi cho
việc tính toán và cung cấp điện, với nhóm phụ tải có cùng chế độ làm việc, ta có thể dễ
dàng tra bảng các hệ số ksd, knc,..)
- Các thiết bị trong các nhóm nên được phân bố để tổng công suất của mỗi nhóm ít chênh
lệch nhất (tạo được sự đồng nhất cho các trang thiết bị cung cấp điện)
- Ngoài ra, số lượng thiết bị trong cùng một nhóm không được quá nhiều, sẽ phải chọn
nhiều loại kích thước tủ điện khác nhau và làm giảm độ tin cậy khi cung cấp điện (số
lượng phụ tải trong cùng một nhóm thường từ 8 tới 12 phụ tải).
- Các thiết bị trong một nhóm gần nhau nên để gần nhau để giảm chiều dài đường dây
hạ áp nhờ vậy có thể tiết kiệm được vốn đầu tư và tổn thất trên đường dây hạ áp
trong phân xưởng.
Dựa trên nguyên tắc phân loại phụ tải, căn cứ vào vị trí, công suất của từng phụ tải, có thể chia
các thiết bị trong phân xưởng ra làm 4 nhóm (I, II, III, IV) như sau:

8
Số hiệu Tên thiết bị Hệ số Cos Công suất
trên sơ Ksd φ đặt P, kW
đồ
Nhóm I 119.27
1 Máy mài nhẵn tròn 0.35 0.67 4.5
8 Máy mài nhẵn tròn 0.35 0.67 15.01
2 Máy mài nhẵn phẳng 0.32 0.68 2.25
9 Máy mài nhẵn phẳng 0.32 0.68 6.01
10 Máy khoan 0.27 0.66 0.9
11 Máy khoan 0.27 0.66 1.19

9
19 Máy khoan 0.27 0.66 1.19
20 Máy khoan 0.27 0.66 1.19
17 Máy ép 0.41 0.63 15.01
27 Lò gió 0.53 0.9 6.01
18 Cẩn trục 0.25 0.67 6.01
22 Máy ép nguội 0.47 0.7 60
Phụ tải động lực nhóm I
• Hệ số sử dụng nhóm I:
∑ 𝑃𝑖 × 𝑘𝑠𝑑𝑖 49.72
𝑘𝑠𝑑1 = = = 0.42
∑ 𝑃𝑖 119.27
• Số lượng hiệu dụng nhóm I:
2
(∑ 𝑃𝑖) 119.272
𝑛ℎ𝑑𝑛1 = = = 3.4
∑ 𝑃𝑖 2 4189.33
• Hệ số nhu cầu nhóm I:
1 − 𝑘𝑠𝑑𝑛1 1 − 0.42
𝑘𝑛𝑐𝑛1 = 𝑘𝑠𝑑𝑛1 + = 0.42 + = 0.73
√𝑛ℎ𝑑𝑛1 √3.4
• Tổng công suất của phụ tải nhóm I:

𝑃𝑛1 = 𝑘𝑛𝑐𝑛1 × ∑ 𝑃𝑖 = 0.73 × 119.27 = 87.1 (𝑘𝑊)

• Hệ số công suất của phụ tải nhóm I:


∑ 𝑃𝑖 × 𝑐𝑜𝑠𝜑𝑖 82.53
cos 𝜑𝑛1 = = = 0.69 ⇒ tan 𝜑𝑛1 = 1.0.5
∑ 𝑃𝑖 119.27
• Công suất phản kháng của phụ tải nhóm I:
𝑄𝑛1 = 𝑃𝑛1 × tan 𝜑𝑛1 = 87.1 × 1.05 = 91.46 (𝑘𝑉𝐴𝑟)
• Công suất biểu kiến của phụ tải nhóm I:
𝑃𝑛1 87.1
𝑆𝑛1 = = = 123.23 (𝑘𝑉𝐴)
cos 𝜑𝑛1 0.69
Số hiệu Tên thiết bị Hệ số Cos Công suất
trên sơ Ksd φ đặt P, kW
đồ
Nhóm II 162.67
3 Máy tiện bu lông 0.3 0.65 0.9
4 Máy tiện bu lông 0.3 0.65 3.31
5 Máy tiện bu lông 0.3 0.65 6.01
6 Máy phay 0.26 0.56 2.25
7 Máy phay 0.26 0.56 4.21
12 Máy tiện bu long 0.3 0.58 1.8
13 Máy tiện bu long 0.3 0.58 4.21
14 Máy tiện bu long 0.3 0.58 4.21

10
15 Máy tiện bu long 0.3 0.58 4.5
16 Máy tiện bu long 0.3 0.58 11.25
24 Máy tiện bu long 0.3 0.58 15.01
25 Máy tiện bu long 0.3 0.58 19.51
23 Máy ép nguội 0.47 0.7 82.51
26 Máy mài 0.45 0.63 2.99
Phụ tải động lực nhóm II
• Hệ số sử dụng nhóm II:
∑ 𝑃𝑖 × 𝑘𝑠𝑑𝑖 63.02
𝑘𝑠𝑑2 = = = 0.39
∑ 𝑃𝑖 162.67
• Số lượng hiệu dụng nhóm II:
2
(∑ 𝑃𝑖) 162.672
𝑛ℎ𝑑𝑛2 = = = 3.5
∑ 𝑃𝑖 2 7678.95
• Hệ số nhu cầu nhóm II:
1 − 𝑘𝑠𝑑𝑛2 1 − 0.39
𝑘𝑛𝑐𝑛2 = 𝑘𝑠𝑑𝑛2 + = 0.39 + = 0.72
√𝑛ℎ𝑑𝑛2 √3.5
• Tổng công suất của phụ tải nhóm II:

𝑃𝑛2 = 𝑘𝑛𝑐𝑛2 × ∑ 𝑃𝑖 = 0.72 × 162.67 = 118.75 (𝑘𝑊)

• Hệ số công suất của phụ tải nhóm II:


∑ 𝑃𝑖 × 𝑐𝑜𝑠𝜑𝑖 104.99
cos 𝜑𝑛2 = = = 0.65 ⇒ tan 𝜑𝑛2 = 1.17
∑ 𝑃𝑖 162.67
• Công suất phản kháng của phụ tải nhóm II:
𝑄𝑛2 = 𝑃𝑛2 × tan 𝜑𝑛2 = 118.75 × 1.17 = 138.94 (𝑘𝑉𝐴𝑟)
• Công suất biểu kiến của phụ tải nhóm II:
𝑃𝑛2 118.75
𝑆𝑛2 = = = 182.69 (𝑘𝑉𝐴)
cos 𝜑𝑛2 0.65
Số hiệu Tên thiết bị Hệ số Cos Công suất
trên sơ Ksd φ đặt P, kW
đồ
Nhóm III 136.86
28 Máy ép quay 0.45 0.58 33.01
34 Máy ép quay 0.45 0.58 45
29 Máy khoan 0.27 0.66 1.8
30 Máy khoan 0.27 0.66 1.8
32 Máy xọc, (đục) 0.4 0.6 6.01
33 Máy xọc, (đục) 0.4 0.6 8.26
35 Máy tiện bu lông 0.32 0.55 2.25
36 Máy tiện bu lông 0.32 0.55 4.21

11
37 Máy tiện bu lông 0.32 0.55 6.75
38 Máy tiện bu lông 0.32 0.55 8.26
21 Cẩn trục 0.25 0.67 19.51
Phụ tải động lực nhóm III
• Hệ số sử dụng nhóm III:
∑ 𝑃𝑖 × 𝑘𝑠𝑑𝑖 53.53
𝑘𝑠𝑑3 = = = 0.39
∑ 𝑃𝑖 136.86
• Số lượng hiệu dụng nhóm III:
2
(∑ 𝑃𝑖) 136.862
𝑛ℎ𝑑𝑛3 = = =5
∑ 𝑃𝑖 2 3742.7
• Hệ số nhu cầu nhóm III:
1 − 𝑘𝑠𝑑𝑛3 1 − 0.39
𝑘𝑛𝑐𝑛3 = 𝑘𝑠𝑑𝑛3 + = 0.39 + = 0.66
√𝑛ℎ𝑑𝑛3 √5
• Tổng công suất của phụ tải nhóm III:

𝑃𝑛3 = 𝑘𝑛𝑐𝑛3 × ∑ 𝑃𝑖 = 0.66 × 136.86 = 90.33 (𝑘𝑊)

• Hệ số công suất của phụ tải nhóm III:


∑ 𝑃𝑖 × 𝑐𝑜𝑠𝜑𝑖 81.06
cos 𝜑𝑛3 = = = 0.59 ⇒ tan 𝜑𝑛3 = 1.37
∑ 𝑃𝑖 136.86
• Công suất phản kháng của phụ tải nhóm III:
𝑄𝑛3 = 𝑃𝑛3 × tan 𝜑𝑛3 = 90.33 × 1.37 = 123.75 (𝑘𝑉𝐴𝑟)
• Công suất biểu kiến của phụ tải nhóm III:
𝑃𝑛3 90.33
𝑆𝑛3 = = = 153.1 (𝑘𝑉𝐴)
cos 𝜑𝑛3 0.59

Số hiệu Tên thiết bị Hệ số Cos Công suất


trên sơ Ksd φ đặt P, kW
đồ
Nhóm IV 134.00
40 Máy hàn 0.46 0.82 42.01
43 Máy hàn 0.46 0.82 42.01
41 Máy quạt 0.65 0.78 8.26
42 Máy quạt 0.65 0.78 11.25
45 Máy quạt 0.65 0.78 11.25
44 Máy cắt tôn 0.27 0.57 4.21
39 Máy mài 0.45 0.63 6.75
31 Lò gió 0.53 0.9 8.26
Phụ tải động lực nhóm IV

12
• Hệ số sử dụng nhóm IV:
∑ 𝑃𝑖 × 𝑘𝑠𝑑𝑖 67.2
𝑘𝑠𝑑4 = = = 0.5
∑ 𝑃𝑖 134
• Số lượng hiệu dụng nhóm IV:
2
(∑ 𝑃𝑖) 1342
𝑛ℎ𝑑𝑛1 = = = 4.5
∑ 𝑃𝑖 2 3982.55
• Hệ số nhu cầu nhóm IV:
1 − 𝑘𝑠𝑑𝑛4 1 − 0.5
𝑘𝑛𝑐𝑛4 = 𝑘𝑠𝑑𝑛4 + = 0.5 + = 0.74
√𝑛ℎ𝑑𝑛4 √4.5
• Tổng công suất của phụ tải nhóm IV:

𝑃𝑛4 = 𝑘𝑛𝑐𝑛4 × ∑ 𝑃𝑖 = 0.74 × 134 = 99.16 (𝑘𝑊)

• Hệ số công suất của phụ tải nhóm IV:


∑ 𝑃𝑖 × 𝑐𝑜𝑠𝜑𝑖 106.98
cos 𝜑𝑛4 = = = 0.8 ⇒ tan 𝜑𝑛4 = 0.75
∑ 𝑃𝑖 134
• Công suất phản kháng của phụ tải nhóm IV:
𝑄𝑛4 = 𝑃𝑛4 × tan 𝜑𝑛4 = 99.16 × 0.75 = 74.37 (𝑘𝑉𝐴𝑟)
• Công suất biểu kiến của phụ tải nhóm IV:
𝑃𝑛4 99.16
𝑆𝑛4 = = = 123.95 (𝑘𝑉𝐴)
cos 𝜑𝑛4 0.8
Cuối cùng, ta có bảng công suất của từng nhóm tải động lực trong phân xưởng

TT Nhóm ksdni Cosφni Pni (kW)

1 I 0.42 0.69 87.1

2 II 0.39 0.65 118.75

3 III 0.39 0.59 90.33

4 IV 0.5 0.8 99.16

5 Tổng 395.34

• Hệ số sử dụng động lực:


∑ 𝑃𝑖 × 𝑘𝑠𝑑𝑖 167.7
𝑘𝑠𝑑𝑡 = = = 0,42
∑ 𝑃𝑖 395.34
• Số lượng hiệu dụng động lực:
2
(∑ 𝑃𝑖) 395,342
𝑛ℎ𝑑𝑡 = = = 3,94
∑ 𝑃𝑖 2 39680,187
• Hệ số nhu cầu nhóm III:

13
1 − 𝑘𝑠𝑑𝑡 1 − 0,42
𝑘𝑛𝑐𝑡 = 𝑘𝑠𝑑𝑡 + = 0,42 + = 0,71
√𝑛ℎ𝑑𝑡 √3,94
• Tổng công suất của phụ tải động lực:

𝑃𝑑𝑙𝑡 = 𝑘𝑛𝑐𝑡 × ∑ 𝑃𝑖 = 0.71 × 395.34 = 280.69 (𝑘𝑊)

• Hệ số công suất của phụ tải động lực:


∑ 𝑃𝑖 × 𝑐𝑜𝑠𝜑𝑖 269.91
cos 𝜑𝑡𝑏 = = = 0.68 ⇒ tan 𝜑𝑡𝑏 = 1.08
∑ 𝑃𝑖 295.34
• Công suất phản kháng của phụ tải động lực:
𝑄𝑑𝑙𝑡 = 𝑃𝑑𝑙𝑡 × tan 𝜑𝑡𝑏 = 280.69 × 1.08 = 303.14 (𝑘𝑉𝐴𝑟)
• Công suất biểu kiến của phụ tải động lực:
𝑃𝑑𝑙𝑡 280.69
𝑆𝑑𝑙𝑡 = = = 412.78 (𝑘𝑉𝐴)
cos 𝜑𝑡𝑏 0.68
1.3Tổng hợp phụ tải của toàn phân xưởng
Phân xưởng được chia thành 4 nhóm phụ tải, trong phân xưởng có 4 tủ động lực và 1 tủ chiếu
sáng.
Trong thực tế không hẳn các thiết bị hoạt động một cách đồng thời, đây cũng là lý do mà ta
phải chọn số thiết bị làm việc đồng thời mà ta cần quan tâm khi tính toán phụ tải toàn phân
xưởng.
Thường thì hệ số đồng thời từ 0,85 đến 1. Đối với phân xưởng này ta chọn hệ số đồng thời Kđt
=0,9 vì các nhóm chênh lệch công suất không nhiều.

STT PHỤ TẢI P (kW) cos

1 Động lực 280.69 0.68

2 Chiếu sáng, ổ cắm 19 0.88

Công suất tác dụng toàn phân xưởng

𝑃𝑡𝑡𝑝𝑥 = 𝐾đ𝑡 × ∑(𝑃𝑡𝑡 + 𝑃𝑐𝑠,𝑜𝑐 ) = 0.9 × (280.69 + 19) = 269.72 (𝑘𝑊)

Hệ số công suất:
∑ 𝑃𝑖 𝑐𝑜𝑠𝜑𝑖 280.69 × 0.68 + 19 × 0.88
cos 𝜑 = = = 0.69
∑ 𝑃𝑖 280.69 + 19
Công suất biểu kiến toàn phân xưởng
𝑃𝑡𝑡𝑝𝑥 269.72
𝑆𝑡𝑡𝑝𝑥 = = = 390.9 (𝑘𝑉𝐴)
cos 𝜑 0.69
Công suất phản kháng
𝑄𝑡𝑡𝑝𝑥 = 𝑃𝑡𝑡𝑝𝑥 × tan 𝜑 = 269.72 × 1.05 = 283.2 (𝑘𝑉𝐴𝑟)

14
Xét tổn thất trong mạng điện là 10%, khả năng phát triển của phụ tải trong 10 năm là 10%, ta
có số liệu tính toán của toàn phân xưởng:
𝑆𝑡𝑡𝑝𝑥∑ = 1,2 × 𝑆𝑡𝑡𝑝𝑥 = 1.2 × 390.9 = 469,08 (𝑘𝑉𝐴)
𝑃𝑡𝑡𝑝𝑥∑ = 𝑆𝑡𝑡𝑝𝑥∑ × cos 𝜑 = 323.66 (𝑘𝑊)

𝑄𝑡𝑡𝑝𝑥∑ = √𝑆𝑡𝑡𝑝𝑥∑ 2 − 𝑃𝑡𝑡𝑝𝑥∑ 2 = √469,082 − 323.662 = 339,52 (𝑘𝑉𝐴𝑟)

1.4Tính toán bù công suất phản kháng để cosφ mong muốn sau khi bù đạt
0,9
Cải thiện hệ số công suất cho phép tiết kiệm chi phí tiền điện, sử dụng máy biến áp thấp hơn,
thiết bị đóng cắt và cáp nhỏ hơn… đồng thời giảm tổn thất điện năng và sụt áp trong mạng
điện.
Hệ số công suất cao cho phép tối ưu hóa các phần tử cung cấp điện. Khi đó các thiết bị điện
không cần định mức dư thừa.
Khi bù công suất phản kháng thì góc lêch pha giữa dòng điện và điện áp trong mạch sẽ nhỏ đi
do đó hệ số công suất cosϕ của mạng điện được nâng cao.
• Các cách nâng cao hệ số công suất:
- Nâng cao hệ số công suất bằng phương pháp bù tự nhiên.
+ Thay đổi và cải tiến các quy trình công nghệ để thiết bị điện làm việc ở chế độ hợp
lý nhất.
+ Thay đổi các động cơ không đồng bộ chạy non tải bằng động cơ có công suất nhỏ
hơn.
+ Giảm điện áp của những động cơ làm việc non tải.
+ Hạn chế động cơ chạy non tải.
- Nâng cao hệ số công suất bằng phương pháp bù công suất phản kháng:
+ Bằng cách cách đặt các thiết bị bù ở gần tải tiêu thu điện để cung cấp công suất phản
kháng Q, ta giảm được công suất phản kháng phải truyền tải trên đường dây. Do nâng
cao được hệ số công suất phản kháng tiêu thụ của phụ tải mà chỉ làm giảm lượng công
suất phản kháng phải truyền tải trên đường dây mà thôi.
+ Bù công suất phản kháng Q ngoài mục đích là nâng cao hệ số công suất để tiết kiệm
điện mà còn có tác dụng không kém phần quan trọng là điều chỉnh và ổn định điện áp
của mạng cung cấp.
- Các loại thiết bị bù.
+ Tụ điện: là thiết bị điện tĩnh, làm việc với dòng điện vượt trước điện áp, do đó nó
có thể sinh ra công suất phản kháng Q cung cấp cho mạng. Tụ điện có nhiều ưu
điểm như tổn thất công suất tác dụng bé, lắp ráp và bảo quản dễ dàng. Tụ điện chế
tạo thành nhiều đơn vị nhỏ vì thế có thể tùy theo sự phát triển của phụ tải trong quá
trình sản xuất mà ghép thêm tụ điện vào mạng. Tụ điện được sử dụng rộng rãi nhất
là ở các xí nghiệp, nhà máy trung bình và nhỏ, đòi hỏi dung lượng bù không lớn
lắm. Thông thường, nếu dùng dung lượng bù nhỏ hơn 5000 KVAR thì dùng tụ điện
và nếu lớn hơn thì có thể dùng máy bù đồng bộ.

15
+ Máy bù đồng bộ: Là loại động cơ làm việc ở chế độ không tải. Ở chế độ quá kích
thích máy bù sản xuất ra công suất phản kháng cung cấp cho mạng và ở chế độ thiếu
kích thích máy bù tiêu thụ công suất phản kháng của mạng. Ngoài việc bù công suất
phản kháng máy bù còn là thiết bị rất tốt để điều chỉnh điện áp mạng, nó thường đặt
ở những điểm cần để điều chỉnh điện áp trong hệ thống điện.
- Tính toán dung lượng tụ bù:
Qbù = Ptt × (tgφtrước bù − tgφsau bù ) (kVAr)

Trong đó:
+ Ptt : Công suất tác dụng tính toán của công trình (kW).
+ φtrước bù : Góc lệch pha ban đầu.
+ Qbù : Dung lượng tụ bù (kVAr).
+ φsau bù : Góc lệch pha sau khi bù.
Phụ tải P(kW) 𝐜𝐨𝐬 𝝋 𝐐𝐛ù (kVAr)
Chiếu sáng, ổ cắm 19 0.88 0.28
Nhóm I 87.1 0.69 49.56
Nhóm II 118.75 0.65 81.83
Nhóm III 90.33 0.59 80.26
Nhóm IV 99.16 0.8 26.77

16
Chương 2: Xác định sơ đồ cấp điện của phân xưởng
2.1 Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng
- Hệ số điền kín đồ thị có thể được xác định theo biểu thức :
𝑆𝑡𝑏 𝑇𝑀 4500
𝐾đ𝑘 = = = = 0.513 < 0.75
𝑆𝑀 8760 8760
Như vậy máy biến áp có thể làm việc quá tải 40% trong khoảng thời gian cho phép không quá
6 giờ.
- Do các phụ tải được bố trí với mật độ cao trong nhà xưởng nên không thể bố trí máy
biến áp trong nhà. Vì vậy ta đật máy phía ngoài nhà xưởng ngay sát tường.
2.1.1. Chọn công suất và số lượng máy biến áp:
Ta chọn công suất và sô lượng máy biến áp 22/0.4 kV theo 3 phương án sau:
Phương án 1: dùng 2 máy 280 kVA.
Phương án 2: dùng 1 máy 500 kVA.
Các tham số của máy biến áp do hãng ABB chế tạo cho trong bảng sau:

SBa, kVA ∆𝑷𝟎 ∆𝑷𝒌 Vốn đầu tư, 106đ

2 x 280 0,53 3,15 152,7

500 0,72 4,85 188

Dưới góc độ an toàn kĩ thuật, các phương án không ngang nhau về độ tin cậy cung cấp điện.
Đối với phương án 1: khi có sự cố xảy ra ở 1 trong hai máy biến áp, máy còn lại sẽ phải
gánh toàn bộ phụ tải loại I và II của phân xưởng, đối với phương án 2 sẽ phải ngừng cung cấp
điện cho toàn phân xưởng . Để đảm bảo tương đồng về kỹ thuật của các phương án cần phải
xét đến thành phần thiệt hại do mất điện khi có sự cố xảy ra trong các máy biến áp.
Phụ tải trong thời gian sự cố 1 máy biến áp bao gồm phụ tải loại I.
𝑆𝑠𝑐 = 𝑆𝑡𝑡 . 𝑚1 = 469,08 × 0.7 = 328.26 (𝑘𝑉𝐴)
Hệ số quá tải:
𝑆𝑠𝑐
𝑘𝑞𝑡 = = 0.99 < 1.4 ⇒ Đả𝑚 𝑏ả𝑜 𝑦ê𝑢 𝑐ầ𝑢
𝑆𝐵𝐴
Vậy đảm bảo yêu cầu.
Phương án 2: dùng 1 máy biến áp có công suất định mức 500 kVA .Theo phương án này
hệ số quá tải của máy biến áp là:
𝑆∑ 469,08
𝐾𝑞𝑡 = = = 0.938 < 1.4 Đả𝑚 𝑏ả𝑜 𝑦ê𝑢 𝑐ầ𝑢
𝑆𝐵𝐴 500
Ta tiến hành so sánh 2 phương án theo chỉ tiêu chi phí qui đổi :
𝑍 = 𝑝𝑉 + 𝐶 + 𝑌𝑡ℎ (đ/𝑛ă𝑚)
- C: thành phần chi phí do tổn thất 𝐶 = ∆𝐴. 𝑐∆
- Với c∆ :1500đ giá thành tổn thất điện năng.

17
- Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư:
𝑖(1 + 𝑖)𝑇ℎ 0.1(1 + 0.1)25
𝑎𝑡𝑐 = = = 0.11
(1 + 𝑖)𝑇ℎ − 1 (1 + 0.1)25 − 1
Th là tuổi thọ của trạm biến áp lấy bằng 25 năm.
Hệ số khấu hao của trạm biến áp lấy bằng 6,4% (tra bảng)

Do đó:

𝑝𝐵𝐴 = 𝑎𝑡𝑐 + 𝑘𝑘ℎ = 0.11 + 0.064 + 0.174

Khi so sánh thiệt hại do mất điện chỉ cần xét đến phụ tải loại I và loại II thôi, vì có thể coi phụ
tải loại III ở các phương án là như nhau:
Phương án 1: Tổn thất trong máy biến áp được xác định theo biểu thức:
∆𝑃𝑘1 𝑆2
∆𝐴 = 2 × ∆𝑃01 . 8760 + × 2 ×𝜏
2 𝑆𝑛𝐵𝐴1
3.15 469,08 2
= 2 × 0.53 × 8760 + × × 5028.24 = 31512.266 (𝐾𝑉ℎ)
2 2802
Trong đó τ là thời gian tổn thất công suất cực đại có thể được xác định theo biểu thức sau:
𝜏 = (0.124 + 𝑇𝑀 × 10−4 )2 × 8760 = (0.124 + 4500 × 10−4 )2 × 8760 = 5028.24(ℎ)
Chi phí tổn thất
𝐶1 = ∆𝐴 × 𝑐∆ = 31512.266 × 1500 = 47.26 × 106 (đ)
Vậy tổng chi phí qui đổi của phương án:
𝑍𝐼 = (0.174 × 152.7 + 47.26) × 106 = 73.83 × 106 đ/𝑛ă𝑚
Phương án 2 : dùng 1 máy công suất 500 kVA .

Tổn thất trong máy biến áp là:


∇𝑃𝑘2 𝑆2
∆𝐴 = 2∆𝑃02 × 8760 + × 2 × 𝜏 = 16527.89 (𝑘𝑊ℎ)
2 𝑆𝑛𝐵𝐴2
Chi phí cho tổn thất:
𝐶𝐼𝐼 = ∆𝐴 × 𝑐∆ = 16527.89 × 1500 = 24.7918 × 106 (đ)
Công suất thiếu hụt khi mất điện bằng công suất của phụ tải loại I và loại II:
𝑃𝑡ℎ = 𝑚𝐼 × 𝑃𝑝𝑥 = 0.7 × 343.06 = 240.142 (𝑘𝑊)
Do đó điện năng thiếu hụt là:
𝐴𝑡ℎ𝐼𝐼 = 𝑃𝑡ℎ × 𝑡𝑓 = 240.142 × 24 = 5763.408 (𝑘𝑊ℎ)
Thiệt hại do mất điện:
𝑌𝐼𝐼 = 𝐴𝑡ℎ × 𝑔𝑡ℎ = 5763.408 × 8000 = 46.11 × 106 (đ)
Tổng chi phí qui đổi của phương án là:
𝑍𝐼𝐼 = (0.174 × 188 + 24.1978 + 46.11) × 106 = 103.6138 × 106 (đ)

18
Các kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau :

TT Các tham số Phương án 1 Phương án 2

1 Công suất trạm biến áp, kVA 2x280 500

2 Tổng vốn đầu tư, triệu đồng 152.7 188

3 Tổn thất điện năng, 103kWh/năm 31512.266 16527.89

4 Chi phí b ù tổn thất, triệu đồng/năm 47.26 24,7918

5 Thiệt hại do mất điện, triệu đồng/năm 46,11

6 Tổng chi phí qui đổi, triệu đồng/năm 73.83 103,6138

Ta nhận thấy phương án 1 có tổng chi phí thấp bằng khoảng 1 nửa phương án 2 và phương
án 1 sẽ không có thiệt hại do mất điện. Đây là điều rất quan trọng trong sản xuất, nên ta chọn
phương án 1 làm phương án lắp đặt.
2.1.2 Vị trí đặt máy biến áp

Vị trí đặt trạm biến dáp cần dựa theo các quy tắc sau:
- Vị trí của trạm càng gần trung tâm phụ tải của khu vực được cung cấp điện càng tốt.
- Vị trí đăth trạm phải đảm bảo đủ chỗ và thuận tiện cho các tuyến đường dây đưa điện
đến trạm cũng như các phát tuyến đi ra đồng thời đáp ứng cho sự phát triển trong tương
kai
- Vị trí trạm phải phù hợp với quy hoạch của xí nghiệp và các vùng lân cận
- Vị trí cảu trạm phải đảm bảo các điều kiện khác như cảnh quan môi trường , có khả
năng điều chỉnh cải tạo thích hợp đáp ứng được khi khẩn cấp
- Vị trí của trạm biến áp được lựa chọn sao cho tổng tổn thất trên các đường dây là nhỏ
nhất
Dựa vào các điều kiện lựa chọn ví trí tối ưu cho trạm biến áp và các vị trí phụ tải trong phân
xưởng ta chọn vị trí đặt máy biến áp như hình vẽ

19
2.2 Các phương án cấp điện cho phân xưởng
YÊU CẦU:
Bất kỳ phân xưởng nào ngoài việc tính toán phụ tải tiêu thụ đề cung cấp điện cho phân xưởng,
thì mạng đi dây trong phân xưởng cũng rât quan trọng. Vì vậy ta cân đưa ra phương án đi dây
cho hợp lý, vừa đảm bảo chất lượng điện năng, vùa có tính an toàn và thẩm mỹ.
Một phương án đi dây được chọn sẽ được xem là hợp lý nếu thoả mãn những yêu cầu sau:
- Đảm bảo chất lượng điện năng.
- Đảm bảo liên tục cung cấp điện theo yêu cầu của phụ tải.
- An toàn trong vận hành.
- Linh hoạt khi có sự cố và thuận tiện khi sửa chữa.
- Đảm bảo tính kinh tế, ít phí tồn kim loại màu.
- Sơ đồ nối dây đơn giản, rõ ràng.
- Dễ thi công lắp đặt, dễ sửa chữa.
2.2.1 Phân tích các phương án đi dây:
Có nhiều phương án đi dây trong mạng điện, dưới đây là 2 phương án phổ biến:

20
• PHƯƠNG ÁN ĐI DẦY HÌNH TIA:

Trong sơ đồ hình tia, các tủ phân phối phụ được cung cấp điện từ tủ phân phối chính bằng các
tuyến dây riêng biệt. Các phụ tải trong phân xưởng cung cấp điện từ tủ phân phối phụ qua các
tuyến dây riêng biệt. Sơ đồ nối dây hình tia có một số ưu điểm và nhược điểm sau:
Ưu điểm:
- Sơ đồ đơn giản.
- Độ tin cậy cung cấp điện cao (sự cố xảy ra ở một đường dây không làm ảnh hưởng đến
sự cung cấp điện của các thiết bị được cung cấp từ các đường dây khác).
- Dễ dàng áp dụng các phương tiện tự động điều khiển và bảo vệ.
- Lắp đặt, sửa chữa và bảo trì dễ dàng.
- Sụt áp thấp.
Nhược điểm:
- Vốn đầu tư cao.
- Sơ đồ trở nên phức tạp khi có nhiều phụ tải trong nhóm.
- Khi sự cố xảy ra trên đường cấp điện tử tủ phân phối chính đến các tủ phân phối phụ
thì một số lượng lớn phụ tãi bị mất điện.
Phạm vi ứng dụng:
Mạng hình tia thường áp dụng cho phụ tải công suất lớn, tập trung (thường là các xí nghiệp
công nghiệp, các phụ tải quan trọng: loại 1 hoặc loại 2).
• PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY PHÂN NHÁNH:

21
Trong sơ đồ đi dây theo kiểu phân nhánh ta có thể cung cấp điện cho nhiều phụ tải hoặc các tủ
phân phối phụ. Sơ đồ phân nhánh có một số ưu nhược điểm sau:
Ưu điểm:
- Giảm được số các tuyến đi ra từ nguồn trong trường hợp có nhiều phụ tải.
- Giảm được chi phi xây dựng mạng điện.
- Có thể phân phổi công suất đều trên các tuyến dây,
Nhược điểm:
- Phức tạp trong vận hành và sửa chữa.
- Các thiết bị ở cuối đường dây sẽ có độ sụt áp lớn khi một trong các thiết bị điện trên
cùng tuyến dây khởi động.
- Độ tin cậy cung cấp điện thấp.
Sơ đồ phân nhánh được sử dụng để cung cấp điện cho các phụ tải công suất nhỏ, phân bố phân
tán (các phụ tải loại 2 hoặc loại 3).

Thông thưởng mạng hình tia kết hợp phân nhánh thường được phổ biến nhất ở các nước, trong
đó kích cỡ dây dẫn giảm dần tại mọi điểm phân nhánh, dây dẫn thường được kéo trong ống
hay các mương lắp ghép.
* Ưu điểm: Chỉ một nhánh cô lập trong trường hợp có sự cố (bằng cầu chỉ hay CB) việc xác
định sự cố cũng đơn giản hoả bảo trì hay mở rộng hệ thống điện, cho phép phần còn lại hoạt
động bình thường, kích thước dây dẫn có thể chọn phù hợp với mức dòng giảm dần cho tới
cuối mạch.
* Khuyết điểm: Sự cố xảy ra ở một trong các đường cấp từ tủ điện chính sẽ cắt tất cả các mạch
và tải phía sau

2.2.2 Các phướng án lắp đặt tủ động lực


Việc lắp đặt tủ động lực và tủ phân phổi đúng tâm phụ tải của nhóm và phân xưởng có lợi Chi
phi cho việc đi dây và lắp đặt là thấp nhất. Tổn hao điện áp là thấp nhất. Tuy nhiên trong thực
tế khi lắp đặt tủ phân phối không được như trên lý thuyết mà ta cần lưu ý đến một số vấn đề
sau:
- Đặt gần tâm phụ tải
- Tinh chất của phụ tải.
- Mặt bằng XY dụng của nhà xưởng.
- Tỉnh mỹ quan.
- Thuận tiện cho vận hành và sửa chữa.
- Thuận lợi cho quan sát toàn nhóm máy hay toàn phân xưởng
- Không gây cản trở lối đi. Gần cửa ra vào.
- Thông gió tốt.
Về mặt lý thuyết, ta xét đến các phương ăn bố trí tủ phân phối và tủ động lực như sau:
• Phương án 1: Tủ chiếu sáng, tủ ổ cắm được cấp điện từ các các mạch riêng. Đặt tủ phân
phối ở góc nhà xưởng và kéo đường cáp đến tủ động lực mỗi nhóm.
• Phương án 2: Tủ phân phối đặt ở trung tâm nhà xưởng và kéo đường cáp đến các tủ
động lực của mỗi nhóm thiết bị.

22
Theo tính toán thực nghiệm, khi chọn sơ đồ bố trí tủ điện và lựa chọn dây dẫn theo điều kiện
phát nóng, nếu xét đến chỉ tiêu về mặt kỹ thuật tổn thất điện áp trên đường dây AU, cả 04
phương án đều thỏa mãn điều kiện AU <5%Udm. Nếu xét đến chỉ tiêu về mặt kinh tế, thông
thường phương án bố trí các tủ động lực ngay tâm phụ tải sẽ là tối ưu nhất về mặt chi phí, tổn
hao điện năng AA hàng năm. So sánh độ lệch về mặt kinh tế giữa các phương án, nếu chêch
lệch nhỏ hơn 5% thì coi như tương đương nhau về mặt kinh tế.
2.2.3 Phương án 1. Tủ chiếu sáng, tủ ổ cắm được cấp điện từ các các mạch riêng. Đặt tủ
phân phối ở góc nhà xưởng và kéo đường cáp đến tủ động lực mỗi nhóm

23
2.2.4. Phương án 2 Tủ phân phối đặt ở trung tâm nhà xưởng và kéo đường cáp đến các tủ
động lực của mỗi nhóm thiết bị.

24
2.3 Đánh giá lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu
Dây dẫn từ Cao áp đến MBA và từ các tủ động lực đến các phụ tải là như nhau.
Tính dây dẫn từ MBA đến các tủ động lực để so sánh các phương án:
Phương án 1:
a. Đường dây từ MBA tới tủ phân phối
Dòng điện chạy trên đường dây:
𝑆 395.34
𝐼= = = 600.66 (𝐴)
√3𝑈 √3×0.38

Mật độ dòng điện kinh tế ứng với TM = 4500 của cáp đồng là 2,7 A/mm2
Vậy tiết diện dây cáp là:
𝐼 600.66
𝐹= = = 222.47 (𝑚𝑚2)
𝐽𝑘𝑡 2.7
Ta chọn cáp XLPE.240 có r0 = 0.0986 Ω/km, x0 = 0.092 Ω/km và v0=724,024 đ/m;
Xác định hao tổn điện áp thực tế:
𝑃 × 𝑟0 + 𝑄 × 𝑥0 395.34 × 0.0986 + 49.56 × 0.092
∆𝑈 = ×𝐿 = × 2 × 0.001 = 0.16 (𝑉)
𝑈 0.38
Tổn thất điện năng:
𝑃2 + 𝑄 2 395.342 + 49.562
∆𝐴 = × 𝑟0 × 𝐿 × 𝑡 = × 0.0986 × 0.001
𝑈2 0.382
= 291.07 (𝐾𝑊ℎ⁄𝑛ă𝑚)
Chi phí tổn thất điện năng
C = Ac = 291.07  1500 =0.436 106 (đ/năm)
Vốn đầu tư của đoạn dây
V = v0L = 724,024  = 1.448106 (đ)
Chi phí quy đổi
Z = p × V + C = (atc + kkh-) × V + C = 0.689106 (đ)
b. Đường dây từ tủ phân phối tới các tủ động lực:
Làm tương tự phần a, với Jkt = 3.1, ta được kết quả như sau:

Chọn dây dẫn:


Nhó P Q S I F Tiết diện R0 X0 v0
m dây chọn
2 118.7 81.83 144.2 180.4 58.20 70 0.342 0.10 204046
5 141 22 063 3

25
4 99.16 26.77 102.7 150.6 48.59 50 0.494 0.10 144219
1 58 937 6
tổng 395.3 238.4 461.6 600.6 222.4 240 0.098 0.09 724024
4 2 685 57 656 6 2
1+2 205.8 131.3 244.2 312.7 100.8 120 0.197 0.09 355389
5 9 08 567 893 7
3+4 189.4 107.0 217.6 287.9 92.87 95 0.247 0.09 283605
9 3 278 003 105 8

Chi phí:
Lộ dây L Hao tổn điện Hao tổn điện C V Z
áp năng
TPP-3 34 0.150770974 2754.46729 413170 964257 5.809508115
1 0
3-4 18 0.136375421 649.6171603 974425 259594 1.426119648
.7 2
TPP-1 6 0.140256 488.1689026 732253 213233 1.10327947
.4 4
1-2 14 0.129055237 689.6083254 103441 285664 1.531468544
2 4
MBA- 2 0.160303063 291.0718596 436607 144804 0.688568141
TPP .8 8
tổng: 10.55894392

Phương án 2: Đặt tủ phân phối trung tâm rồi dẫn đến các TPP
Chọn dây dẫn:
Nhó P Q S I F Tiết diện R0 X0 v0
m dây chọn
1 87.1 49.56 100.2127 132.3 42.68 50 0.494 0.1 144219
916 348 863 06
2 118.7 81.83 144.2141 180.4 58.20 70 0.342 0.1 204046
5 165 22 063 03
3 90.33 80.26 120.8353 137.2 44.27 50 0.494 0.1 144129
28 422 169 06
4 99.16 26.77 102.7099 150.6 48.59 50 0.494 0.1 144219
727 58 937 06
tổng 395.3 238.4 461.6685 600.6 222.4 240 0.0986 0.0 724024
4 2 088 57 656 92

Chi phí:

Lộ dây L Hao tổn điện áp Hao tổn điện C V Z


năng

26
TPP-1 20 0.127054632 687.1255095 1030688 2884380 1.53257038
4

TPP-2 16 0.129055237 788.1238004 1182186 3264736 1.75024976


5

TPP-3 18 0.139817316 899.1250792 1348688 2594322 1.80009964


7

TPP-4 24 0.136375421 866.1562137 1299234 3461256 1.90149286


5

MBA- 18 0.160303063 2619.646736 3929470 13032432 6.19711327


TPP 3

tổng: 13.1815259
3

So sánh 2 phương án:


Phương án 1 tối ưu hơn về mặt kinh tế.

27
Chương 3: Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điện
3.1 Tính toán ngắn mạch
Đặt MBA tại điểm cách lưới trung thế (22kV) 200m
Đặt tủ điện tổng tại điểm cách MBA 10m

Chọn công suất cắt định mức của máy cắt bằng công suất ngắn mạch của hệ thống là : SN =
150 (MVA). Điện áp trung bình Utb = 1,05Uđm = 1,05*22 = 23,1 (kV)
2
𝑈𝑡𝑏 23,12
XHT = = = 3.56 (Ω)
𝑆𝑁 150

XHT khi quy về hạ áp là: XHT’=XHT*(Uba2/Uba1)2 = 3.56*(0.4/22)2 = 1.18 (mΩ)


Chọn dây dẫn đến trạm biến áp phân xưởng là cáp nhôm lõi thép 3 pha, có bọc XLPE.
Sttpx 390,9
Ilvmax = = = 10,26 (A)
√3 .U √3 .22

Chọn dây AC theo mật độ dòng kinh tế:


Ilvmax 10,26 A
F= = = 9,33 ( )
jkt 1.1 mm2
Ω Ω
Chọn dây nhôm lõi thép AC – 95, có r0 = 0.33(𝑘𝑚); x0 = 0.371(𝑘𝑚) có Icp = 594 (A)
Chọn cáp dẫn từ MBA đến TPP
Tủ phân phối trung tâm lấy nguồn từ trạm biến áp . Tủ phân phối trung tâm cấp nguồn cho
các tủ phân phối của các tầng và cáp nguồn cho phụ tải động lực .
Theo thiết kế , ta đặt trạm biến áp và tủ phân phối ở trong nhà kỹ thuật khác nhau để đảm bảo
an toàn . Khoảng cách từ TPP đến trạm biến áp là L = 10m.
Dây dẫn từ trạm biến áp đến trạm phân phối (10m)
Ta có dòng làm việc lớn nhất tại phía hạ áp
Sttpx 390,9
Ilvmax = = = 564,22 (A)
√3 . Uđm √3 ∗ 0.4

Ilvmax 564,22 A
F= = = 1,82 ( )
jkt 3,1 mm2
Ilvmax 564,22
Icp = = = 593,92(A)
k1 . k 2 0.95 . 1
Trong đó :

28
k1: hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ, ứng với môi trường đặt dây, cáp
k2: hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ, kể đến số lượng dây hoặc cáp đi chung một rãnh
Xác định tổn hao điện áp thực tế:
𝑃 . 𝑟0 + 𝑄 . 𝑥0 269,72 . 0,33 + 283,2 . 0,371
Δ𝑈 = .𝐿 = . 0,005 = 2,43(𝑉)
𝑈0 0,4
Chọn dây dẫn đến phân xưởng là cáp đồng 3 pha được lắp đặt đi trên không. Ta chọn dây cáp
đồng của CADIVI sản xuất tiết diện 300 mm2, ro = 0,0601 (Ω/km) , xo = 0,07 (Ω/km)
3.1.1 Tính toán ngắn mạch cao áp
Điện trở, điện kháng các đường dây từ nguồn đến MBA:
l1 =200(m) = 0.2 (km)
RN-TBA = r01*l1/2 = 0,33*0,2/2 ≈ 0,033(Ω)
XN-TBA = x01*l1/2= 0,371*0,2/2≈0,0371(Ω)
Quy đổi điện trở, điện kháng từ nguồn đến MBA từ cao áp về hạ áp:
RN-TBA’=RN-TBA*(Uba2/Uba1)2 = 0.033*(0.4/22)2 = 1.09 (mΩ)
XN-TBA’=XN-TBA*(Uba2/Uba1)2 = 0.0371*(0.4/22)2 = 1.23 (mΩ)
Tại N1:

2
𝑍𝑁1 = √𝑅𝑁−𝑇𝐵𝐴 + (𝑋𝑁−𝑇𝐵𝐴 + 𝑋𝐻𝑇 )2 = √0,0332 + (0,0371 + 3.56)2 = 3.6 Ω

Dòng điện ngắn mạch 3 pha :


(3) 𝑈𝑐𝑏 22
I𝑘1 = = = 3.528 𝑘𝐴
√3 ∗ 𝑍𝑁1 √3 ∗ 3.6
Ta có kxk = 1,8; qxk = 1,52 đối với mạng cao áp.Và kxk = 1,2 ; qxk = 1,09 đối với mạng hạ áp
Dòng điện xung kích:
(3)
ixk1 = kxk*√2*I𝑘1 = 1,8* √2 *3.528 = 8.98 (kA)
Giá trị hiệu dụng của dòng xung kích là:
(3)
Ixk1 = qxk * I𝑘1 = 1,52 * 3.528 = 5.363 (kA)
3.1.2 Tính toán ngắn mạch hạ áp
Điện trở, điện kháng của MBA:
2
𝑈𝑛 ∗ 𝑈𝑐𝑏 6 ∗ 0.42
𝑍𝐵𝐴 = = = 21.82 (𝑚Ω)
2 ∗ 100 ∗ 𝑆𝐵𝐴 2 ∗ 100 ∗ 0.22
2
𝛥𝑃𝑘 . 𝑈𝑐𝑏 3,15 ∗ 10^ − 3 ∗ 0,42
𝑅𝐵𝐴 = 2 = = 5.2 (𝑚Ω)
2 ∗ 𝑆𝐵𝐴 2 ∗ 0.222

2 2
𝑋𝐵𝐴 = √𝑍𝐵𝐴 − 𝑅𝐵𝐴 = 21.19 (𝑚Ω)

Điện trở, kháng từ MBA đến TPP


L3=10(m) = 0,01 (km)

29
R3 = RTBA-TPP = 0,5*r02*l2 = 0,5*0,0601*0,01 ≈ 0,3 (mΩ)
X3 = XTBA-TPP = 0,5*x02*l2= 0,5*0,07*0,01 ≈ 0,4 (mΩ)
Tại N2:
Tổng trở tại N2 là: RTBA-TPP
𝑍𝑁2 = √(𝑅′𝑁−𝑇𝐵𝐴 + 𝑅𝑏𝑎 )2 + (𝑋′𝐻𝑇 + 𝑋′𝑁−𝑇𝐵𝐴 + 𝑋𝑏𝑎 )2 =
√(1.09 + 5.2)2 + (1.18 + 1.23 + 21.19)2 = 24.42 (𝑚Ω)
Dòng ngắn mạch ngay sau biến áp là:
𝑈𝑐𝑏 0,4
I𝑘2 = = ∗ 1000 =9.46 (kA)
√3∗𝑍𝑁2 √3∗24.42

Dòng xung kích:


ixk2 = kxk*√2*I𝑘2 = 1,2* √2 *9.46 = 16.05 (kA)
Giá trị hiệu dụng của dòng xung kích là:
Ixk2 = qxk * I𝑘2 = 1,09 * 0.103 = 10.31 (kA)
Tính toán ngắn mạch tại N3:
Tổng trở tại N3 là:
ZN3 = √(𝑅 ′ 𝑁−𝑇𝐵𝐴 + 𝑅𝑏𝑎 + R3)2 + (𝑋 ′ 𝐻𝑇 + 𝑋 ′ 𝑁−𝑇𝐵𝐴 + 𝑋𝑏𝑎 + X3)2 = 24.89 (mΩ)
Dòng ngắn mạch tại N3 là:
𝑈𝑐𝑏 0,4
I𝑘3 = = ∗ 1000 =9.28 (kA)
√3∗𝑍𝑁2 √3∗24.89

Dòng xung kích:


ixk3 = kxk*√2*I𝑘3 = 1,2* √2 *9.28 = 15.75 (kA)
Giá trị hiệu dụng của dòng xung kích là:
Ixk3 = qxk * I𝑘3 = 1,09 * 9.28 = 10.12 (kA)
Tính toán ngắn mạch tại điểm N4
Dây dẫn từ tủ phân phối đến tủ động lực 4 có tiết diện là: XLPE.95 có r0 = 0,21𝛺 /km, x0 =
0,06 𝛺 /km dài 60 m. Do đó điện trở và điện kháng của đoạn dây này là:
R4 = RTPP-ĐL4 = 0,21.60.10-3 = 12,6 (m𝛺)
X4 = XTPP-ĐL4 = 0,06.60.10-3 = 3,6 (m𝛺)
Tổng trở đến điểm ngắn mạch là:
ZN4 = √(𝑅 ′ 𝑁−𝑇𝐵𝐴 + 𝑅𝑏𝑎 + R3 + R4)2 + (𝑋 ′ 𝐻𝑇 + 𝑋 ′ 𝑁−𝑇𝐵𝐴 + 𝑋𝑏𝑎 + X3 + X4)2
= 33.62 (𝑚𝛺)
Dòng ngắn mạch 3 pha là:
(3) 𝑈 0.4
𝐼𝑘3 = = ∗ 1000 = 6.87 (kA)
√3.𝑍𝑘3 √3∗33.62

Dòng điện xung kích là:


(3)
ixk3= = kxk.√2.𝐼𝑘3 = 1,2. √2.6,87= 11.66 kA

30
Giá trị hiệu dụng dòng xung kích:
(3)
Ixk3 = qxk. 𝐼𝑘3 = 1,09.0,103 = 7.49 kA
Tính toán ngắn mạch tại điểm N5
Dây dẫn từ tủ động lực 4 đến phụ tải 38 ta chọn ở mục là dây XLPE.3.5 có r0 = 5𝛺 /km, x0 =
0,09 𝛺 /km dài 30 m. Do đó điện trở và điện kháng của đoạn dây này là:
R5 = RĐL4-38 = 5.30.10-3 = 150 (m𝛺)
X5 = XĐL4-38 = 0,09.30.10-3 = 0.27 (m𝛺)
Do đó tổng trở đến điểm ngắn mạch là:
ZN5 = √(𝑅 ′ 𝑁−𝑇𝐵𝐴 + 𝑅𝑏𝑎 + R3 + R4 + R5)2 + (𝑋 ′ 𝐻𝑇 + 𝑋 ′ 𝑁−𝑇𝐵𝐴 + 𝑋𝑏𝑎 + X3 + X4 + X5)2
= 171.47 (𝑚𝛺)
Dòng ngắn mạch 3 pha là :
(3) 𝑈 0.4
𝐼𝑘5 = = ∗ 1000 = 1.347 𝑘𝐴
√3. 𝑍𝑘5 √3 ∗ 171.47
Dòng điện xung kích là :
(3)
ixk5 = kxk.√2.𝐼𝑘5 = 1,2. √2.1,347= 2.286 kA
Giá trị hiệu dụng dòng xung kích :
(3)
Ixk3 = qxk. 𝐼𝑘3 = 1,09.1,347 = 1.468 kA

3.2Lựa chọn và kiểm tra dây dẫn


Dây dẫn trung áp
Tính toán lựa chọn dây dẫn trung áp và dây dẫn đến tủ phân phối
Chọn dây dẫn đến trạm biến áp phân xưởng là cáp nhôm lõi thép 3 pha, có bọc XLPE.
Sttpx 390,9
Ilvmax = = = 10,26 (A)
√3 . U √3 . 22
Chọn dây AC theo mật độ dòng kinh tế:
Ilvmax 10,26
F= = = 9,33 (mm2 )
jkt 1.1
Ω Ω
Chọn dây nhôm lõi thép AC – 95, có r0 = 0.33(𝑘𝑚); x0 = 0.371(𝑘𝑚)
Dây dẫn từ trạm biến áp đến trạm phân phối (10m)
Ta có dòng làm việc lớn nhất tại phía hạ áp
Sttpx 390,9
Ilvmax = = = 564,22 (A)
√3 . Uđm √3 ∗ 0.4

Ilvmax 564,22 A
F= = = 1,82 ( )
jkt 3,1 mm2

31
Ilvmax 564,22
Icp = = = 593,92(A)
k1 . k 2 0.95 . 1
Trong đó :
k1: hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ, ứng với môi trường đặt dây, cáp
k2: hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ, kể đến số lượng dây hoặc cáp đi chung một rãnh
Xác định tổn hao điện áp thực tế:
𝑃 . 𝑟0 + 𝑄 . 𝑥0 269,72 . 0,33 + 283,2 . 0,371
Δ𝑈 = .𝐿 = . 0,005 = 2,43(𝑉)
𝑈0 0,4
Chọn dây dẫn đến phân xưởng là cáp đồng 3 pha được lắp đặt đi trên không. Ta chọn dây cáp
đồng của CADIVI sản xuất tiết diện 300 mm2, ro = 0,0601 (Ω/km) , xo = 0,07 (Ω/km)
Dây dẫn tủ chiếu sáng và ổ cắm
Ta có:
Sttcsoc 19
Ilvmax = = = 27,42 (A)
√3 . Uđm √3 . 0,4
Ilvmax 27,42
Icp = = = 28,86(A)
k1 . k 2 0.95 . 1
Ta chọn dây dẫn hạ áp 2 lõi đồng cách điện PVC loại nửa mềm đặt cố định do CADIVI chế
tạo CVV – 25 có Icp = 73 (A).
Tương tự ta tính được dây cho các nhóm:
Cho nhánh cấp điện cho tủ động lực 2.

Đoạn Công suất Cos Dòng I Icp (A) Ftc L Chọn R0, X0,
dây φ (A) (mm (m tiết Ω/k Ω/km
P S Q 2) ) diện m
(kW) (kVA) (kVAr) dây

T2 87,1 126,23 91,37 0,69 182,20 191,79 58,77 18 35 0,57 0,06

T2-1 4,5 6,92 5,26 0,65 9,99 10,52 3,22 12 6 3,33 0,09

T2-2 2,25 3,46 2,63 0,65 5,00 5,26 1,61 7 2,5 8 0,1

T2-8 15,01 23,09 17,55 0,65 33,33 35,09 10,75 7 16 1,25 0,07

T2-9 6,01 10,73 8,89 0,56 15,49 16,31 5,00 5 10 2 0,07

T2-11 1,19 2,13 1,76 0,56 3,07 3,23 0,99 7 2,5 8 0,1

T2-10 0,9 1,43 1,11 0,63 2,06 2,17 0,67 5 2,5 8 0,1

T2-17 15,01 21,44 15,31 0,70 30,95 32,58 9,98 7 16 1,25 0,07

T2-19 1,19 1,89 1,47 0,63 2,73 2,87 0,88 5 2,5 8 0,1

T2-20 1,19 1,89 1,47 0,63 2,73 2,87 0,88 1 2,5 8 0,1

32
T2-18 6,01 9,54 7,41 0,63 13,77 14,49 4,44 5 6 3,33 0,09

T2-22 60 95,24 73,96 0,63 137,46 144,70 44,34 5 35 0,57 0,06

T2-27 6,01 10,02 8,01 0,60 14,46 15,22 4,66 12 6 3,33 0,07

Cho nhánh cấp điện cho tủ động lực 3.

Đoạn Công suất Cos Dòng I Icp (A) Ftc L Chọn R0, X0,
dây φ (A) (mm (m tiết Ω/k Ω/km
P S Q 2) ) diện m
(kW) (kVA) (kVAr) dây

118,7
T3 5 182,69 138,83 0,65 263,69 277,57 85,06 5 95 0,21 0,06

T3-3 0,9 1,36 1,02 0,66 1,97 2,07 0,63 7 2,5 8 0,1

T3-4 3,31 5,02 3,77 0,66 7,24 7,62 2,34 7 6 3,33 0,09

T3-5 6,01 9,11 6,84 0,66 13,14 13,84 4,24 7 6 3,33 0,09

T3-6 2,25 3,41 2,56 0,66 4,92 5,18 1,59 7 2,5 8 0,1

T3-7 4,21 6,38 4,79 0,66 9,21 9,69 2,97 7 2,5 8 0,1

T3-12 1,8 2,69 1,99 0,67 3,88 4,08 1,25 4 2,5 8 0,1

T3-13 4,21 6,28 4,66 0,67 9,07 9,55 2,93 3 6 3,33 0,09

T3-14 4,21 6,38 4,79 0,66 9,21 9,69 2,97 3 6 3,33 0,09

T3-15 4,5 7,14 5,55 0,63 10,31 10,85 3,33 4 6 3,33 0,09

T3-16 11,25 16,79 12,47 0,67 24,24 25,51 7,82 8 6 3,33 0,09

T3-24 15,01 22,40 16,63 0,67 32,34 34,04 10,43 1 6 3,33 0,09

T3-23 82,51 130,97 101,71 0,63 189,04 198,99 60,98 1 35 0,57 0,06

T3-25 19,51 21,68 9,45 0,90 31,29 32,94 10,09 1 35 0,57 0,06

T3-26 2,99 3,32 1,45 0,90 4,80 5,05 1,55 3 50 0,4 0,06

Cho nhánh cấp điện tủ động lực 4

Đoạn Công suất Cos Dòng I Icp Ftc L Chọn R0, X0,
dây φ (A) (A) (mm2 (m tiết Ω/k Ω/km
P S Q ) ) diện m
(kW) (kVA) (kVAr) dây

232,6
90,33
T4 153,10 123,61 0,59 220,98 1 71,28 12 95 0,21 0,06

33
T4-28 33,01 56,91 46,36 0,58 82,15 86,47 26,50 3 16 3,33 0,09

117,8
T4-34 45 77,59 63,20 0,58 111,99 8 36,12 3 35 5 0,06

T4-29 1,8 2,69 1,99 0,67 3,88 4,08 1,25 2 4 5 0,1

T4-30 1,8 2,69 1,99 0,67 3,88 4,08 1,25 2 4 5 0,1

T4-32 6,01 8,97 6,66 0,67 12,95 13,63 4,18 3 10 2 0,07

T4-33 8,26 12,33 9,15 0,67 17,79 18,73 5,74 4 16 3,33 0,09

T4-35 2,25 3,36 2,49 0,67 4,85 5,10 1,56 1 4 5 0,09

T4-36 4,21 6,28 4,66 0,67 9,07 9,55 2,93 4 4 5 0,09

T4-37 6,75 10,07 7,48 0,67 14,54 15,31 4,69 4 4 5 0,09

T4-38 8,26 12,33 9,15 0,67 17,79 18,73 5,74 5 4 5 0,09

T4-21 19,51 33,64 27,40 0,58 48,55 51,11 15,66 4 4 5 0,07

Cho nhánh cấp điện tủ động lực 5

Đoạn Công suất Cos Dòng I Icp (A) Ftc L Chọ R0, X0,
dây φ (A) (mm2 ( n tiết Ω/k Ω/km
P S Q ) m diện m
(kW) (kVA) (kVAr) ) dây

T5 99,16 123,95 74,37 0,80 178,91 188,33 57,71 16 35 0,57 0,06

T5-40 42,01 70,02 56,01 0,60 101,06 106,38 32,60 1 35 0,57 0,06

T5-43 42,01 51,23 29,32 0,82 73,95 77,84 23,85 2 16 3,33 0,09

T5-41 8,26 10,59 6,63 0,78 15,28 16,09 4,93 1 6 3,33 0,09

T5-42 11,25 19,40 15,80 0,58 28,00 29,47 9,03 1 10 2 0,07

T5-45 11,25 13,72 7,85 0,82 19,80 20,84 6,39 3 6 3,33 0,09

T5-44 4,21 5,40 3,38 0,78 7,79 8,20 2,51 3 6 3,33 0,09

T5-39 6,75 8,65 5,42 0,78 12,49 13,15 4,03 3 6 3,33 0,09

T5-31 8,26 10,07 5,77 0,82 14,54 15,30 4,69 5 6 3,33 0,09

b.Tính tổn thất và các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật


Từ tủ phân phối về động lực, ta xác định được tổn hao điện áp thực tế:
P . r0 + Q . x0 87,1 . 0,57 + 91,37 . 0,06
∆U = .L = . 18 . 10−3 = 2,48(𝑉)
U0 0,4

34
Tổn hao công suất:
P 2 + Q2 87,12 + 91,372
P= . r0 . L = . 0,57 . 18 . 10−3 = 1039,75 (kW)
Un2 0.42
Bảng tổn hao điện áp và tổn hao công suất

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

ΔU 2,48 1,5 1,19 2,61

P 1039,755 788,49 553,8 985,19

3.3Chọn và kiểm tra thiết bị trung áp


Theo số liệu đã cho trong đề bài ta có thời gian cắt là tk = 2,5s
Cầu chảy cao áp
Dòng điện làm việc bình thường phía cao áp :
𝑆𝑡𝑡 480,38
𝐼𝑙𝑣 = = = 12,6067 (𝐴)
√3𝑈𝑐 √3. 22
Ta chọn cầu chảy cao áp do hãng SIEMENS chế tạo ( hoặc cầu chảy tương
đương loai ПKT do Liên Bang Nga chế tạo ) có Un = 22kV , dòng định mức
In = 13A ( Tra bảng 20.d.pl ) [TK2]
Dao cách ly
Căn cứ vào dòng điện chọn dao cách ly loại PLH22/630
3.4 Chọn thiết bị hạ áp
Chọn CB cho phân xưởng:
Lựa chọn CB cho tủ phân phối
𝑈đ𝑚𝐶𝐵 ≥ 𝑈đ𝑚𝑙đ
𝐼đ𝑚𝐶𝐵 ≥ 𝐼𝑡𝑡
𝐼𝐶đ𝑚𝐶𝐵 ≥ 𝐼𝑁
-Lựa chọn CB0:
𝑈đ𝑚𝐶𝐵 ≥ 400 V
𝐼đ𝑚𝐶𝐵 ≥ 593,92 A
𝐼𝐶đ𝑚𝐶𝐵 ≥ 16.05 kA
CB0 là CB tổng dòng phụ tải chạy qua là I = 593,92 A ta chọn CB loại EZS630F3600 do
SCHNEIDER chế tạo với các thông số: Uđm = 400V, Iđm= 600A, INmax= 36 kA
Chọn cho tủ chiếu sáng:
CB1 điều kiện:
𝑈đ𝑚𝐶𝐵 ≥ 400 V

35
𝐼đ𝑚𝐶𝐵 ≥ 31.16 A
CB1 là CB tổng dòng chiếu sáng chạy qua là I=31.16 A ta chọn CB loại EZS100E3032 do
SCHNEIDER chế tạo với các thông số: Uđm =400V, Iđm=32A, INmax=25 kA
Chọn cho tủ động lực:
CB2 điều kiện:
𝑈đ𝑚𝐶𝐵 ≥ 400 V
𝐼đ𝑚𝐶𝐵 ≥ 191.79 A
𝐼𝐶đ𝑚𝐶𝐵 ≥ 15.75 kA
CB2 là CB tổng dòng phụ tải chạy qua là I=191.79 A ta chọn CB loại EZS250F3200 do
SCHNEIDER chế tạo với các thông số: Uđm =400V, Iđm=200A, INmax=18 kA
CB3 điều kiện:
𝑈đ𝑚𝐶𝐵 ≥ 400 V
𝐼đ𝑚𝐶𝐵 ≥ 277.57 A
𝐼𝐶đ𝑚𝐶𝐵 ≥ 15.75 kA
CB3 là CB tổng dòng phụ tải chạy qua là I=277.57 A ta chọn CB loại EZS400F3315 do
SCHNEIDER chế tạo với các thông số: Uđm=400V, Iđm=315A, INmax=36kA
CB4 điều kiện:
𝑈đ𝑚𝐶𝐵 ≥ 400 V
𝐼đ𝑚𝐶𝐵 ≥ 232.61 A
𝐼𝐶đ𝑚𝐶𝐵 ≥ 15.75 kA
CB4 là CB tổng dòng phụ tải chạy qua là I=232.61 A ta chọn CB loại EZS250E3250 do
SCHNEIDER chế tạo với các thông số: Uđm=400V, Iđm=250A, INmax=25kA
CB5 điều kiện:
𝑈đ𝑚𝐶𝐵 ≥ 400 V
𝐼đ𝑚𝐶𝐵 ≥ 188.33 A
𝐼𝐶đ𝑚𝐶𝐵 ≥ 15.75 kA
CB4 là CB tổng dòng phụ tải chạy qua là I=188.33A ta chọn CB loại EZS250E3200 do
SCHNEIDER chế tạo với các thông số: Uđm =400V, Iđm=200A, INmax=25kA
Chọn cho từng máy:
Điều kiện chọn:
𝑈đ𝑚𝐶𝐵 ≥ 𝑈đ𝑚𝑙đ
𝐼đ𝑚𝐶𝐵 ≥ 𝐼𝑡𝑡
𝐼𝐶đ𝑚𝐶𝐵 ≥ 2.286 kA
Ta có bảng sau:

Thiết bị P (kW) Cos φ Icp (A) CB

36
T2-1 4.5 0.65 10.52 SCHNEIDER A9K24316 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 16𝐴)

T2-2 2.25 0.65 5.26 SCHNEIDER A9K24306 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 6𝐴)

T2-8 15.01 0.65 35.09 SCHNEIDER A9K24340 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 40𝐴)

T2-9 6.01 0.56 16.31 SCHNEIDER A9K24320 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 20𝐴)

T2-11 1.19 0.56 3.23 SCHNEIDER A9K24306 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 6𝐴)

T2-10 0.9 0.63 2.17 SCHNEIDER A9K24306 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 6𝐴)

T2-17 15.01 0.70 32.58 SCHNEIDER A9K24340 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 40𝐴)

T2-19 1.19 0.63 2.87 SCHNEIDER A9K24306 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 6𝐴)

T2-20 1.19 0.63 2.87 SCHNEIDER A9K24306 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 6𝐴)

T2-18 6.01 0.63 14.49 SCHNEIDER A9K24316 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 16𝐴)

T2-22 60 0.63 144.70 SCHNEIDER EZC250F3150 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 150𝐴)

Tủ 3

Thiết bị P (kW) Cos φ Icp (A) CB

T3-3 0.9 0.66 2.07 SCHNEIDER A9K24306 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 6𝐴)

T3-4 3.31 0.66 7.62 SCHNEIDER A9K24310 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 10𝐴)

T3-5 6.01 0.66 13.84 SCHNEIDER A9K24316 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 16𝐴)

T3-6 2.25 0.66 5.18 SCHNEIDER A9K24306 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 6𝐴)

T3-7 4.21 0.66 9.69 SCHNEIDER A9K24310 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 10𝐴)

T3-12 1.8 0.67 4.08 SCHNEIDER A9K24306 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 6𝐴)

T3-13 4.21 0.67 9.55 SCHNEIDER A9K24310 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 10𝐴)

T3-14 4.21 0.66 9.69 SCHNEIDER A9K24310 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 10𝐴)

T3-15 4.5 0.63 10.85 SCHNEIDER A9K24316 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 16𝐴)

T3-16 11.25 0.67 25.51 SCHNEIDER A9K24332 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 32𝐴)

T3-24 15.01 0.67 34.04 SCHNEIDER A9K24340 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 40𝐴)

T3-23 82.51 0.63 198.99 SCHNEIDER EZC250F3200 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 200𝐴)

37
T3-25 19.51 0.90 32.94 SCHNEIDER A9K24340 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 40𝐴)

T3-26 2.99 0.90 5.05 SCHNEIDER A9K24306 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 6𝐴)

Tủ 4

Thiết bị P (kW) Cos φ Icp (A) CB

T4-28 33.01 0.58 86.47 SCHNEIDER EZC250F3100 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 100𝐴)

T4-34 45 0.58 117.88 SCHNEIDER EZC250F3125 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 125𝐴)

T4-29 1.8 0.67 4.08 SCHNEIDER A9K24306 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 6𝐴)

T4-30 1.8 0.67 4.08 SCHNEIDER A9K24306 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 6𝐴)

T4-32 6.01 0.67 13.63 SCHNEIDER A9K24316 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 16𝐴)

T4-33 8.26 0.67 18.73 SCHNEIDER A9K24320 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 20𝐴)

T4-35 2.25 0.67 5.10 SCHNEIDER A9K24306 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 6𝐴)

T4-36 4.21 0.67 9.55 SCHNEIDER A9K24310 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 10𝐴)

T4-37 6.75 0.67 15.31 SCHNEIDER A9K24316 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 16𝐴)

T4-38 8.26 0.67 18.73 SCHNEIDER A9K24320 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 20𝐴)

T4-21 19.51 0.58 51.11 SCHNEIDER A9K24363 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 63𝐴)

Tủ 5

Thiết bị P (kW) Cos φ Icp (A) CB

T5-40 42.01 0.60 106.38 SCHNEIDER EZC250F3125 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 125𝐴)

T5-43 42.01 0.82 77.84 SCHNEIDER EZCV250N3080 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 80𝐴)

T5-41 8.26 0.78 16.09 SCHNEIDER A9K24320 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 20𝐴)

T5-42 11.25 0.58 29.47 SCHNEIDER A9K24332 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 32𝐴)

T5-45 11.25 0.82 20.84 SCHNEIDER A9K24325 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 25𝐴)

T5-44 4.21 0.78 8.20 SCHNEIDER A9K24310 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 10𝐴)

T5-39 6.75 0.78 13.15 SCHNEIDER A9K24316 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 16𝐴)

T5-31 8.26 0.82 15.30 SCHNEIDER A9K24316 (𝐼đ𝑚𝐶𝐵 = 16𝐴)

Lựa chọn thanh góp hạ áp:

38
Thanh góp là nơi nhận điện năng từ nguồn cung cấp đến và phân phối điện năng cho các phụ
tải tiêu thụ, thanh góp là phần tử cơ bản của thiết bị phân phối.
Tùy theo dòng phải tải mà thanh dẫn có cấu tạo khác nhau, khi thanh nhỏ thì dùng thanh dẫn
hình chữ nhật, khi dòng lớn thì dung thanh dẫn ghép từ hai hay ba thanh dẫn hình chữ nhật đơn
trên mỗi pha, nếu dòng điện quá lớn thì dùng thanh dẫn hình mỏng để giảm hiệu ứng mặt ngoài
và hiệu ứng gần, đồng thời làm mát.
Thanh cái dẹt bằng đồng tiết diện
𝐼 595,80
𝐹𝑡𝑐 = = = 283,71 𝑚𝑚2
𝑗𝑘𝑡 2,1
Mật độ dòng điện kinh tế ứng với TM = 3500h của thanh đồng là jkt = 2,1 A/mm2. Ta chọn
thanh cái 50x6 =300 mm2 với thanh đồng thì Ct = 171.
Ta kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt của thanh cái:
Thời gian tồn tại dòng ngắn mạch là tk =2,5
𝐼𝑘𝑡 √𝑡𝑘 9.46√2.5 3
𝐹𝑚𝑖𝑛 = = 10 = 87.47 𝑚𝑚2 < 300 𝑚𝑚2
𝐶𝑡 171
Thanh cái được kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt tương tự như đối với cáp, có nghĩa là với tiết
diện F= 300 mm2 thanh cái đạt yêu cầu về ổn định nhiệt.
Khoảng vượt của thanh cái là l = 125 cm, khoảng cách giữa các pha là a = 40 cm.
Chọn sứ đỡ thanh cái hạ áp
Điều kiện chọn: Uđm sứ, Uđm mạng =400 V
Chọn sứ QHEP02505 có lực phá hủy 𝐹𝑝ℎ = 350 𝑘𝑔
Lực cho phép trên đầu sứ là: 𝐹𝑐𝑝 = 0.6𝐹𝑝ℎ = 0,6.350 = 210 𝑘𝑔
2
𝑖𝑥𝑘 160502
Lực tính toán 𝐹𝑢 = 1,76.10−8 . 𝐼 = 1.76.10−8 . 125 = 14.16 𝑘𝑔 < 210 𝑘𝑔
𝑎 40

Vậy sứ đảm bảo.


3.5 Chọn thiết bị đo lường
- Biến dòng cho công tơ tổng:
Dòng làm vịêc chạy trên đoạn dây tổng (dòng chạy trên đoạn từ máy biến áp đến tủ phân
phối) đã xác định ở mục 3.2 và bằng Ilv = 564,22 (A). Căn cứ vào đó ta chọn máy biến dòng
có dòng định mức phía sơ cấp là 600A, hệ số biến dòng ki = 600/5 = 120, cấp chính xác là:
0.5, công suất định mức phía nhị thứ là: 15VA.
Công tơ làm việc bình thường nếu dòng điện nhị thứ khi phụ tải cực tiểu lớn hơn dòng sai
số 10% (I10% = 0,1.5 = 0,5 A)
Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (lấy bằng 25% phụ tải tính toán):
Imin = 0,25. Ilv = 0,25.564,22 = 141,06 (A)
Dòng điện nhị thứ khi phụ tải cực tiểu:
𝐼𝑚𝑖𝑛 141,06
I2min = = = 1,18> 0,5 A
𝐾𝑖 120

Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải cực tiểu.

39
3.6 Kiểm tra chế độ mở máy động cơ
Kiểm tra chế độ mở máy của động cơ
Một số phương pháp khởi động:
- Khởi động trực tiếp (DOL) :
o Dùng cho các động cơ công suất nhỏ và vừa, dưới 10kW
o Dòng mở máy = 5-7 Itt
o Ưu điểm: đơn giản, giá rẻ, moment khởi động lớn, thời gian khởi động ngắn.
o Nhược điểm: Dòng khởi động lớn, gây sụt áp lưới; gây sốc và hao mòn cơ khí
động cơ, không điều chỉnh được tham số khởi động.
- Khởi động sao tam giác (Star - Delta) :
o Các động cơ có công suất lớn (vài chục kW đến hàng trăm kW)
o Dòng mở máy = 3-4 Itt
o Ưu điểm: Dòng khởi động nhỏ, tương đổi đơn giản, hạn chế sốc cơ khí.
o Nhược điểm: Xung dòng điện tại thời điểm chuyển đổi sao – tam giác;
moment khởi động thấp, cần động cơ 6 đầu ra.
- Khởi động bằng biến áp tự ntgẫu:
o Thích hợp cho tải moment quán tính lớn.
o Dòng mở máy = 1.7-4 Itt
o Ưu điểm: hạn chế dòng xung cho động cơ 3 đầu ra.
o Nhược điểm: Số lần khởi động hạn chế cồng kềnh, đắt tiền.
Ngoài ra còn có các phương pháp khởi động bằng thiết bị điện tử như khởi động mềm hay
khởi động dùng biến tần.
Tên thiết bị Số lượng Pdm(kW) 1 Itt Phương pháp khởi Ikđ
máy động
Nhóm 1
Máy mài nhẵn tròn 1 5.5 8.55 Mở máy trực tiếp (DOL) 51.28

Máy mài nhẵn tròn 1 15.01 28.5 Sao tam giác (Star - 99.77
1 Delta)
Máy mài nhẵn 1 2.25 4.27 Mở máy trực tiếp (DOL) 25.64
phẳng
Máy mài nhẵn 1 6.01 11.4 Mở máy trực tiếp (DOL) 68.48
phẳng 1
Máy khoan 1 0.9 1.71 Mở máy trực tiếp (DOL) 10.26
Máy khoan 1 1.19 2.26 Mở máy trực tiếp (DOL) 13.56
Máy khoan 1 1.19 2.26 Mở máy trực tiếp (DOL) 13.56
Máy khoan 1 1.19 2.26 Mở máy trực tiếp (DOL) 13.56
Máy ép 1 15.01 27.5 Sao tam giác (Star - 99.77
1 Delta)
Lò gió 1 6.01 11.4 Mở máy trực tiếp (DOL) 68.48
1
Cẩn trục 1 6.01 11.4 Mở máy trực tiếp (DOL) 68.48
1

40
Máy ép nguội 1 60 113. 398.8
95 3
Nhóm 2

Máy tiện bu lông 1 0.9 1.71 Mở máy trực tiếp (DOL) 10.26

Máy tiện bu lông 1 3.31 6.29 Mở máy trực tiếp (DOL) 37.72
Máy tiện bu lông 1 6.01 11.4 Mở máy trực tiếp (DOL) 68.48
1
Máy phay 1 2.25 4.27 Mở máy trực tiếp (DOL) 25.64
Máy phay 1 4.21 8 Mở máy trực tiếp (DOL) 47.97
Máy tiện bu lông 1 1.8 3.42 Mở máy trực tiếp (DOL) 20.51
Máy tiện bu lông 1 4.21 8 Mở máy trực tiếp (DOL) 47.97
Máy tiện bu lông 1 4.21 8 Mở máy trực tiếp (DOL) 47.97
Máy tiện bu lông 1 4.5 8.55 Mở máy trực tiếp (DOL) 51.28
Máy tiện bu lông 1 11.25 21.3 Sao tam giác (Star - 74.78
7 Delta)
Máy tiện bu lông 1 15.01 28.5 Sao tam giác (Star - 99.77
1 Delta)
Máy tiện bu lông 1 19.51 37.0 Sao tam giác (Star - 129.6
5 Delta) 9
Máy ép nguội 1 82.51 156. Sao tam giác (Star - 548.4
70 Delta) 5
Máy mài 1 2.99 5.68 Mở máy trực tiếp (DOL) 34.07
Nhóm 3
Máy ép quay 1 33.01 62.6 Sao tam giác (Star - 219.4
9 Delta) 2
Máy ép quay 1 45 85.4 Sao tam giác (Star - 299.1
6 Delta) 2
Máy khoan 1 1.8 3.42 Mở máy trực tiếp (DOL) 20.51
Máy khoan 1 1.8 3.42 Mở máy trực tiếp (DOL) 20.51
Máy xọc, (đục) 1 6.01 11.4 Mở máy trực tiếp (DOL) 68.48
1
Máy xọc, (đục) 1 8.26 15.6 Mở máy trực tiếp (DOL) 94.12
9
Máy tiện bu lông 1 2.25 4.27 Mở máy trực tiếp (DOL) 25.64
Máy tiện bu lông 1 4.31 8 Mở máy trực tiếp (DOL) 47.97
Máy tiện bu lông 1 6.75 12.8 Mở máy trực tiếp (DOL) 76.92
2
Máy tiện bu lông 1 8.26 15.6 Mở máy trực tiếp (DOL) 94.12
9
Cẩn trục 1 19.51 37.0 Sao tam giác (Star - 129.6
5 Delta) 9

41
3.7 Nhận xét và đánh giá
− Về sơ đồ cấp điện: chọn sơ đồ cấp điện hình tia cho phân xưởng vì các lí do sau:
− Có độ tin cậy cung cấp điện cao
− Mỗi phụ tải được cung cấp một đường dây riêng biệt
− Các phụ tải không phụ thuộc vào nhau
− Dễ để lắp đặt thêm đường dây dự phòng
− Việc lựa chọn các thiết bị trung áp và hạ áp hoàn toàn đảm bảo về mặt kỹ thuật, đồng
thời tối ưu về mặt kinh tế và có thể dễ dàng mua các sản phẩm đó trên thị trường.

42
Chương 4: Thiết kế trạm biến áp
4.1 Tổng quan về trạm biến áp
Trạm biến áp là một hệ thống quan trọng trong hạ tầng điện lực, chịu trách nhiệm chuyển đổi
điện áp từ mức cao xuống mức thấp hoặc ngược lại. Trong hệ thống điện, trạm biến áp giúp
điều chỉnh và phân phối điện năng đến các khu vực sử dụng một cách hiệu quả. Trạm biến áp
thường được lắp đặt tại các trung tâm của mạng lưới điện, nơi có nhu cầu chuyển đổi điện áp
đặc biệt lớn.
Cấu trúc của trạm biến áp bao gồm một hoặc nhiều biến áp, bộ điều khiển và các thiết bị bảo
vệ. Biến áp chính là thành phần chủ yếu, có nhiệm vụ chuyển đổi điện áp và duy trì ổn định
hệ thống. Bộ điều khiển giúp theo dõi và điều chỉnh các thông số kỹ thuật của trạm, trong khi
các thiết bị bảo vệ bảo vệ trạm khỏi các tình huống quá tải hoặc sự cố ngắn mạch.
Trạm biến áp đóng vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa hiệu suất của mạng lưới điện,
giảm thiểu tổn thất năng lượng và đảm bảo ổn định cung cấp điện đến người tiêu dùng. Đồng
thời, nó cũng đóng góp vào việc nâng cao độ tin cậy và an toàn của hệ thống điện lực.
4.2 Chọn phương án thiết kế xây dựng trạm biến áp
Ta chọn công suất và sô lượng máy biến áp 22/0.4 kV theo 3 phương án sau:
Phương án 1: dùng 2 máy 280 kVA.
Phương án 2: dùng 1 máy 500 kVA.
Các tham số của máy biến áp do hãng ABB chế tạo cho trong bảng sau:

SBa, kVA ∆𝑷𝟎 ∆𝑷𝒌 Vốn đầu tư, 106đ

2 x 280 0,53 3,15 152,7

500 0,72 4,85 188

Dưới góc độ an toàn kĩ thuật, các phương án không ngang nhau về độ tin cậy cung cấp điện.
Đối với phương án 1: khi có sự cố xảy ra ở 1 trong hai máy biến áp, máy còn lại sẽ phải
gánh toàn bộ phụ tải loại I và II của phân xưởng, đối với phương án 2 sẽ phải ngừng cung cấp
điện cho toàn phân xưởng . Để đảm bảo tương đồng về kỹ thuật của các phương án cần phải
xét đến thành phần thiệt hại do mất điện khi có sự cố xảy ra trong các máy biến áp.
Phụ tải trong thời gian sự cố 1 máy biến áp bao gồm phụ tải loại I.
𝑆𝑠𝑐 = 𝑆𝑡𝑡 . 𝑚1 = 469,08 × 0.7 = 328.26 (𝑘𝑉𝐴)
Hệ số quá tải:
𝑆𝑠𝑐
𝑘𝑞𝑡 = = 0.99 < 1.4 ⇒ Đả𝑚 𝑏ả𝑜 𝑦ê𝑢 𝑐ầ𝑢
𝑆𝐵𝐴
Vậy đảm bảo yêu cầu.
Phương án 2: dùng 1 máy biến áp có công suất định mức 500 kVA .Theo phương án này
hệ số quá tải của máy biến áp là:

43
𝑆∑ 469,08
𝐾𝑞𝑡 = = = 0.938 < 1.4 Đả𝑚 𝑏ả𝑜 𝑦ê𝑢 𝑐ầ𝑢
𝑆𝐵𝐴 500
Ta tiến hành so sánh 2 phương án theo chỉ tiêu chi phí qui đổi :
𝑍 = 𝑝𝑉 + 𝐶 + 𝑌𝑡ℎ (đ/𝑛ă𝑚)
- C: thành phần chi phí do tổn thất 𝐶 = ∆𝐴. 𝑐∆
- Với c∆ :1500đ giá thành tổn thất điện năng.
- Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư:
𝑖(1 + 𝑖)𝑇ℎ 0.1(1 + 0.1)25
𝑎𝑡𝑐 = = = 0.11
(1 + 𝑖)𝑇ℎ − 1 (1 + 0.1)25 − 1
Th là tuổi thọ của trạm biến áp lấy bằng 25 năm.
Hệ số khấu hao của trạm biến áp lấy bằng 6,4% (tra bảng)

Do đó:

𝑝𝐵𝐴 = 𝑎𝑡𝑐 + 𝑘𝑘ℎ = 0.11 + 0.064 + 0.174

Khi so sánh thiệt hại do mất điện chỉ cần xét đến phụ tải loại I và loại II thôi, vì có thể coi phụ
tải loại III ở các phương án là như nhau:
Phương án 1: Tổn thất trong máy biến áp được xác định theo biểu thức:
∆𝑃𝑘1 𝑆2
∆𝐴 = 2 × ∆𝑃01 . 8760 + × 2 ×𝜏
2 𝑆𝑛𝐵𝐴1
3.15 469,08 2
= 2 × 0.53 × 8760 + × × 5028.24 = 31512.266 (𝐾𝑉ℎ)
2 2802
Trong đó τ là thời gian tổn thất công suất cực đại có thể được xác định theo biểu thức sau:
𝜏 = (0.124 + 𝑇𝑀 × 10−4 )2 × 8760 = (0.124 + 4500 × 10−4 )2 × 8760 = 5028.24(ℎ)
Chi phí tổn thất
𝐶1 = ∆𝐴 × 𝑐∆ = 31512.266 × 1500 = 47.26 × 106 (đ)
Vậy tổng chi phí qui đổi của phương án:
𝑍𝐼 = (0.174 × 152.7 + 47.26) × 106 = 73.83 × 106 đ/𝑛ă𝑚
Phương án 2 : dùng 1 máy công suất 500 kVA .

Tổn thất trong máy biến áp là:


∇𝑃𝑘2 𝑆2
∆𝐴 = 2∆𝑃02 × 8760 + × 2 × 𝜏 = 16527.89 (𝑘𝑊ℎ)
2 𝑆𝑛𝐵𝐴2
Chi phí cho tổn thất:
𝐶𝐼𝐼 = ∆𝐴 × 𝑐∆ = 16527.89 × 1500 = 24.7918 × 106 (đ)
Công suất thiếu hụt khi mất điện bằng công suất của phụ tải loại I và loại II:
𝑃𝑡ℎ = 𝑚𝐼 × 𝑃𝑝𝑥 = 0.7 × 343.06 = 240.142 (𝑘𝑊)
Do đó điện năng thiếu hụt là:

44
𝐴𝑡ℎ𝐼𝐼 = 𝑃𝑡ℎ × 𝑡𝑓 = 240.142 × 24 = 5763.408 (𝑘𝑊ℎ)
Thiệt hại do mất điện:
𝑌𝐼𝐼 = 𝐴𝑡ℎ × 𝑔𝑡ℎ = 5763.408 × 8000 = 46.11 × 106 (đ)
Tổng chi phí qui đổi của phương án là:
𝑍𝐼𝐼 = (0.174 × 188 + 24.1978 + 46.11) × 106 = 103.6138 × 106 (đ)
Các kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau :

TT Các tham số Phương án 1 Phương án 2

1 Công suất trạm biến áp, kVA 2x280 500

2 Tổng vốn đầu tư, triệu đồng 152.7 188

3 Tổn thất điện năng, 103kWh/năm 31512.266 16527.89

4 Chi phí b ù tổn thất, triệu đồng/năm 47.26 24,7918

5 Thiệt hại do mất điện, triệu đồng/năm 46,11

6 Tổng chi phí qui đổi, triệu đồng/năm 73.83 103,6138

Ta nhận thấy phương án 1 có tổng chi phí thấp bằng khoảng 1 nửa phương án 2 và phương
án 1 sẽ không có thiệt hại do mất điện. Đây là điều rất quan trọng trong sản xuất, nên ta chọn
phương án 1 làm phương án lắp đặt.
4.3 Tính toán nối đất cho trạm biến áp
Nối đất là đóng các cọc sắt xuống đất, nối các cọc với nhau bằng thanh sắt dẹt thành hệ thống
nối đất. Chức năng của hệ thống nối đất: nối đất làm việc, nối đất an toàn và nối đất chống sét.
Hệ thống nối đất được tiêu chuẩn hóa, được quy định như sau:
• Cọc nối đất là thép góc L60 x 60 x 6 dài 2,5 m để chống gỉ, dùng phương pháp mạ
kẽm nhúng nóng.
• Thanh nối đất có kích thước 40 x 4 mạ kẽm nhúng nóng. Thanh nối đất nối các cọc
nối đất với nhau bằng phương pháp hàn điện và nối hệ thống nối đất lên mặt đất,
sau đó nối với các thiết bị trên mặt đất.
• Độ chôn sâu của cọc nối đất: Đào hào sâu 0,8m, đóng sâu cọc nối đất cách đáy hảo
0,1 – 0,15m để hàn thanh nối đất, sau đó hàn các cọc nối đất với nhau đưa lên mặt
đất, cuối cùng lắp đất xuống hào.
Theo bảng điện trở suất của đất ρ = 2.104 Ω/cm
Điện trở nối đất của 1 cọc:
R1c = 0,00298.ρmax = 0,00298. kmùa. ρ = 0,00298.1,5.2.104 = 89,4 với kmùa = 1,5
Điện trở nối đất yêu cầu Ryc không vượt quá 10 Ω. Vậy chọn Ryc = 10 Ω
Thiết bị nối đất được dự kiến như sau:
Dùng 10 cọc thép L60 x 60 x 6 dài 2,5m chôn thẳng đứng 0,7m làm cọc của thiết bị nối đất,
tra bảng được hiệu suất sử dụng cọc ηc = 0,76 và thanh ngang ηt = 0,56

45
Điện trở khuếch tán của 10 cọc:
R 89,4
Rc = n.η1c = 10.0,76 = 11,76 Ω
c

Sử dụng thanh nối ngang có kích thước 40x4 cm, chôn sâu 0,8m (k1 = 3)
Thanh nối qua 10 cọc nên chiều dài thanh nối là 75m
Điện trở khuếch tán của thanh nối ngang:
0,366 2.75002
𝑅𝑡 ′ = . 3. 104 . 1,5.3. 𝑙𝑔 = 24 𝛺
7500 4.802

Điện trở nối đất thực tế của thanh:


Rt ′ 24
𝑅𝑡 = = 0,56 =42,86 𝛺
ηt

Điện trở nối đất của thiết bị nối đất:


R .R 42,86.11,76
𝑅𝑡 = R t+Rc = 42,86+11,76 = 9,23 𝛺 < 10 𝛺
t c

Như vậy thiết bị nối đất được thiết kế đã thỏa mãn yêu cầu
4.4 Sơ đồ nguyên lý, mặt bằng, mặt cắt của trạm biến áp và sơ đồ nối đất
của TBA
4.4.1 Sơ đồ nguyên lý

Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp 22/0.4kV


Nguyên lý hoạt động:

46
Nguồn được đưa vào thanh cái cao áp 22kV qua 2 đầu cáp. Từ thanh cái cao áp điện được
đưa tới 2 máy biến áp 280kVA để hạ áp xuống 0.4kV. Khi không có sự cố, CB ở trạng thái
thường mở, nhóm phụ tải 1,2,3 và 4,5 được cấp điện từ 2 nguồn độc lập, các nhóm phụ tải
hoạt động liên tục với nguồn từ 2 máy biến áp.
Nếu có sự cố xảy ra: hỏng 1 trong 2 máy biến áp. Khi ấy tiếp điểm thường mở CB đóng lại,
thanh cái hạ áp được nối tắt, các nhóm phụ tải hoạt động với nguồn lấy từ 1 máy biến áp.
Đảm bảo cho các nhóm phụ tải được cấp điện liên tục.
Trường hợp nếu các nhóm phụ tải xảy ra hỏng hóc, có thể ngắt các FCO tương ứng để thay
thế cũng như sửa chữa các thiết bị trong phụ tải.
4.4.2 Mặt bằng – mặt cắt trạm biến áp

4.4.3 Sơ đồ nối đất trạm biến áp

47
Chương 5: Tính toán nối đất và chống sét
5.1 Tính toán nối đất

Điện trở nối đất cho phép đối với trạm biến áp là Rtd = 4 , điện trở suất của vùng đất đo
trong điều kiện độ ẩm trung bình là 0 = 0,75.10  .cm ( hệ số hiệu chỉnh của cọc tiếp địa là
4

kcọc = 1,5 và với thanh nối ngang là knga = 2 )


Do không có hệ thống tiếp địa tự nhiên nên điện trở của hệ thống tiếp địa nhân tạo . Rnt = Rtd
= 4  . Chọn cọc tiếp địa bằng thép tròn dài l = 2,5 m=250cm , đường kính d = 6cm , đóng
sâu cách mặt đất h = 0,75m . Điện trở tiếp xúc của cọc tiếp địa được xác định theo biểu thức :

h coc .0  2l 1 4h tb + l 
Rcọc =   ln +  ln 
2l  d 2 4h tb − l 
1,5.0,75.104  2.250 1 4.200 + 250 
=  ln + ln 
2.3,14.250  6 2 4.200 − 250 

= 34,01 
Chiều sâu trung bình của cọc
l 250
htb = h + = 75 + = 200 cm
2 2

48
Như vậy số lượng cọc sơ bộ là :
R coc 34,01
n = = = 8,5 cọc
R nd 4
Vậy chọn n = 9 cọc
Giả sử trạm biến áp đặt trên một diện tích hính chữ nhật co kích thước là 5x6m .
Như vậy số cọc này được đóng xung quanh trạm biến áp theo chu vi là :
L = 2.( 5 + 6 ) = 22 m
Khoảng cách trung bình giữa các cọc là :
L 22 la 2,75
la = = = 2,75 m , nên tỷ lệ : = = 1,1 .
n 8 l 2,5
Hệ số lợi dụng của các cọc tiếp địa là ηcọc = 0,58 , và thanh nối ngang ηngang = 0,36 .
Chọn thanh ngang giữa các cọc tiếp địa bằng thép có kích thước
bxc = 50x60 mm . Điện trở của thanh nối ngang :
k nga .0
Rnga =  ln
2.L2 2.0,75.104 2.22002
= ln = 11,03 
2L b.h 2.3,14.2100 5.75
Điện trở thực tế của thanh nối ngang có xét đến hệ số lợi dụng là :

R 'nga =
R nga 11,03
= = 30,64 
nga 0,36
Điện trở cần thiết của hệ thống tiếp địa nhân tạo có tính đến điện trở của thanh nối ngang là :
R 'nga .R nt
R = ''
=
30,64.4
= 4,6 
R nga − R nt 30,64 − 4
nt

Số lượng cọc chính thức là :


R coc 34,01
nct = = = 12,74 cọc
coc R nt 0,58.4,6
'

Vậy chọn số lượng cọc là 13 cọc.


Kiểm tra độ ổn định nhiệt của hệ thống nối đất :

tk 2,5
Fmin = I (k31) . = 3131. = 66,89 < 50x6 = 300 mm2 là tiết diện ngang của
Ct 74
thanh ngang. Như vậy hệ thống tiếp địa thỏa mãn về điều kiện ổn định nhiệt.
5.2 Tính chọn thiết bị chống sét
Chọn phương pháp bảo vệ chống sét theo nguyên tắc toàn bộ, sử dụng kim franklin.
Chiều cao cần bảo vệ hx1 = 7m, hx2 = 5m
Chiều cao kim thu sét hkim = 4m

49
Toàn bộ chiều cao cột thu sét h1 = 11m, h2 = 9m
Điều kiện bảo vệ chống sét trọng điểm là h0 > hx =7m nên các kim thu sét được bố trí cách
nhau theo điều kiện sau
𝑎 < 7ℎ𝑎 = 7 × 2 = 14𝑚 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 đó ℎ𝑎 = ℎ2 − ℎ𝑥 = 9 − 7 = 2𝑚
Số kim thu sét bố trí như sau:
Cạnh 36m: N > (36/14) +1 = 3,57 => chọn 4 kim thu sét khoảng cách giữa 2 kim là 36/3 =
12m
Cạnh 24m: N > (24/14) +1 = 2,71 => chọn 3 kim thu sét khoảng cách giữa 2 kim là 24/2 =
12m
• Xét phạm vi của các cột chống sét
a) Nhóm cột chống sét 1-2
Giới hạn bảo vệ:
a = 12m – khoảng cách giữa 2 kim thu sét
p = 1 với h < 30
𝑎
Chiều cao cột bảo vệ ℎ𝑜 = ℎ − = 9,28 > ℎ𝑥 = 7𝑚
7𝑝

Bán kính bảo vệ ở độ cao 7𝑚


2 ℎ𝑥 7
ℎ𝑥 = 7𝑚 < ℎ = 7,3𝑚 → 𝑟𝑥 = 1,5ℎ. (1 − ) . 𝑝 = 1,5 × 11 × (1 − )
3 0,8ℎ 0,8 × 11
= 3,375𝑚
Chiều rộng của phạm vi bảo vệ ở độ cao 7m
7ℎ𝑎 − 𝑎 7 × 4 − 12
2𝑏𝑥 = 4𝑟𝑥 = 4 × 3,375 × = 4,91𝑚
14ℎ𝑎 − 𝑎 14 × 4 − 12
b) Nhóm cột chống sét 1-5
Giới hạn bảo vệ:
a = 12m – khoảng cách giữa 2 kim thu sét
p = 1 với h < 30
Từ cột thu sét h5, ta dựng cột thu sét h5’ có cùng chiều cao, khoảng cách giữa cột h1
và h5’ là ΔL, khoảng cách 2 cột h5 và h5’ là a’
2
Khoảng cách ΔL được xác định khi ℎ2 > 3 ℎ1
ℎ2 9
∆𝐿 = 0,75 × ℎ1 × (1 − ) = 0,75 × 11 × (1 − ) = 1,5 𝑚
ℎ1 11
Khoảng cách a’ giữa h5 và h5’ là 𝑎′ = 𝑎 − ∆𝐿 = 12 − 1,5 = 10,5 𝑚
𝑎 10,5
Chiều cao cột giả tưởng h5’ là ℎ5′ = ℎ − 7𝑝 = 9 − 7 = 7,5𝑚 > ℎ𝑥 = 7𝑚

Bán kính bảo vệ ở độ cao 7𝑚


2 ℎ𝑥 7
ℎ𝑥 = 7𝑚 > ℎ = 6𝑚 → 𝑟𝑥 = 0,75ℎ. (1 − ) . 𝑝 = 0,75 × 9 × (1 − ) = 1,5𝑚
3 ℎ 9
Chiều rộng của phạm vi bảo vệ ở độ cao 7m
7ℎ𝑎 − 𝑎 7 × 2 − 10,5
2𝑏𝑥 = 4𝑟𝑥 = 4 × 1,5 × = 1,2𝑚
14ℎ𝑎 − 𝑎 14 × 2 − 10,5

c) Nhóm cột chống sét 5-6


50
Giới hạn bảo vệ:
a = 12m – khoảng cách giữa 2 kim thu sét
p = 1 với h < 30
𝑎
Chiều cao cột bảo vệ ℎ𝑜 = ℎ − = 7,28 > ℎ𝑥 = 7𝑚
7𝑝

Bán kính bảo vệ ở độ cao 7𝑚


2 ℎ𝑥 7
ℎ𝑥 = 7𝑚 > ℎ = 6𝑚 → 𝑟𝑥 = 0,75ℎ. (1 − ) . 𝑝 = 0,75 × 9 × (1 − ) = 1,5𝑚
3 ℎ 9
Chiều rộng của phạm vi bảo vệ ở độ cao 7m
7ℎ𝑎 − 𝑎 7 × 2 − 12
2𝑏𝑥 = 4𝑟𝑥 = 4 × 3,375 × = 0,75𝑚
14ℎ𝑎 − 𝑎 14 × 2 − 12

51
KẾT LUẬN
Trong quá trình làm dự án lớn về "Hệ thống cung cấp điện tòa nhà", chúng em đã trải
qua một hành trình đầy thách thức và học hỏi. Nhờ sự hỗ trợ nhiệt tình của thầy Hoàng Anh và
tinh thần đồng đội trong nhóm 1, chúng tôi đã có cơ hội áp dụng và phát triển kiến thức chuyên
ngành của mình.
Dự án không chỉ là một cơ hội để chúng tôi áp dụng lý thuyết đã học vào thực tế mà
còn là dịp để chúng tôi hiểu rõ hơn về quá trình hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởng
sửa chữ cơ khí. Từ việc tính toán và thiết kế chiếu sáng, đến việc xác định và tính toán phụ tải,
lựa chọn máy biến áp và máy phát điện, cũng như cải thiện hệ số công suất, chúng em đã phải
đối mặt với nhiều thách thức và vấn đề kỹ thuật.
Quá trình này không chỉ là cơ hội để chúng tôi phát huy kỹ năng kỹ thuật và tính sáng
tạo, mà còn đánh giá khả năng làm việc nhóm và quản lý dự án. Đặc biệt, chúng emm đã học
được cách đối mặt và giải quyết vấn đề khi gặp phải các thách thức khó khăn. Ngoài ra, việc
áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế cũng đã giúp chúng em hiểu sâu hơn về sự liên quan
giữa các khái niệm và ứng dụng chúng trong lĩnh vực năng lượng và điện.
Tuy nhiên, không tránh khỏi những khó khăn và thiếu sót. Sự hạn chế về kiến thức và
kinh nghiệm đã làm chúng tôi phải nỗ lực hơn nữa để đạt được kết quả mong đợi. Chúng em
hiểu rằng hành trình này chỉ là bước đầu, và có nhiều cơ hội để học hỏi và phát triển trong
tương lai.
Chúng em rất mong nhận được sự góp ý và hỗ trợ từ thầy cô giáo và các bạn học. Sự
chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức từ mọi người sẽ giúp chúng tôi không chỉ hoàn thiện dự án
hiện tại mà còn phát triển những kỹ năng cần thiết cho sự nghiệp sau này. Chúng em xin bày
tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với sự hướng dẫn từ mọi người. Cảm ơn vì mọi hỗ trợ và sự chia sẻ
ý kiến quý báu của quý thầy cô và các bạn!
Hà Nội, tháng 1 năm 2024
Tập thể sinh viên nhóm 1

52
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Giáo trình Kỹ thuật chiếu sáng – Lê Văn Doanh, NXB KHKT
[2] Khí cụ điện – Phạm Văn Chới, Bùi Tín Hữu, Nguyễn Tiến Tôn – NXB KHKT
[3] Giáo trình Cung cấp điện – Quyền Huy Ánh, NXB KHKT
[4] Giáo trình Cung cấp điện – Ninh Văn Nam, NXB GDVN
[5] TCVN 7447:2005-2010: Hệ thống lắp đặt điện của các Tòa nhà
[6] TCXDVN 394:2007: Thiết kế lắp đặt Trang bị thiết bị điện trong các Công trình Xây
dựng
[7] TCXDVN 263:2002: Lắp đặt cáp và dây điện chp các công trình công nghiệp
[8] Các tiêu chuẩn khác liên quan đến chiếu sáng và chống sét như TCVN 7114 -1,3:2008;
TCXDVN 253:2001; TCXDVN 46:2007; TCN 68-174:2006
[9] Bài tập Cung cấp điện – Trần Quang Khánh, NXB KHKT
[10] Catalog Schneider

53

You might also like