You are on page 1of 91

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC


KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN
--------🙣🕮🙡--------

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CUNG CẤP ĐIỆN

Sinh viên thực hiện :NGUYỄN HOÀNG TUYÊN


Mã sinh viên :19810170165
Giảng viên hướng dẫn :PHẠM ANH TUÂN
Ngành :KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ
Chuyên ngành :TỰ ĐỘNG HÓA HỆ THỐNG ĐIỆN
Lớp :D14TDHHTD1

Hà Nội,tháng 11 năm 2022


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, với xu thế hội nhập, quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nước đang diễn ra một cách mạnh mẽ. Trong quá trình phát triển đó, điện năng
đóng vai trò rất quan trọng. Do đó ngày nay điện năng được sử dụng rộng rãi trong
hầu hết các lĩnh vực của đời sống. Cùng với xu hướng phát triển mạnh mẽ của nền
kinh tế, đời sống xã hội ngày càng được nâng cao, nhu cầu sử dụng điện năng
trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ... tăng lên không ngừng. Để
đảm bảo những nhu cầu to lớn đó, chúng ta phải có một hệ thống cung cấp điện an
toàn và tin cậy.

Với đồ án: “Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất
công nghiệp”, sau một thời gian làm đồ án, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo. Đến
nay, về cơ bản em đã hoàn thành nội dung đồ án môn học này. Do thời gian có hạn
nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự chỉ bảo, giúp đỡ
của các thầy cô để đồ án này được hoàn thiện hơn. Đồng thời giúp em nâng cao
trình độ chuyên môn, đáp ứng nhiệm vụ công tác sau này.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Anh Tuân đã giúp em hoàn thành
đồ án này.

Hà Nội,ngày 11 tháng 11 năm 2022

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Hoàng Tuyên


Đề tài :”Thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất công nghiệp”

A.Dữ Liệu

Thiết kế mạng điện cung cấp cho một phân xưởng với số liệu cho trong bảng số
liệu thiết kế cấp điện phân xưởng. Tỷ lệ phụ tải điện loại I là 70%. Hao tổn điện áp
cho phép trong mạng điện hạ áp ∆𝑈𝑐𝑝 =3,5%. Hệ số công suất cần nâng lên là 𝑐𝑜𝑠𝜑
= 0,90. Hệ số chiết khấu i = 12%; Công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện Sk=7,64
MVA; Thời gian tồn tại của dòng ngắn mạch 𝑡𝑘 =2,5. Giá thành tổn thất điện năng
𝑐∆ =1500 đ/kWh; suất thiệt hại do mất điện 𝑔𝑡ℎ =8000 đ/kWh. Đơn giá tụ bù là
110.103 đ/kVAr, chi phí vận hành tụ bằng 2% vốn đầu tư, suất tổn thất trong tụ
∆𝑃𝑏 =0,0025 kW/kVAr. Giá điện trung bình g=1250 đ/kWh. Điện áp lưới phân
phối là 22 kV.

Thời gian sử dụng công suất cực đại 𝑇𝑀 =4970 (h). Chiều cao phân xưởng h=8,7
(m). Khoảng cách từ nguồn điện đến phân xưởng L=2030(m).

Các tham số khác lấy trong phụ lục và sổ tay thiết kế cung cấp điện.

Dữ liệu thiết kế cấp điện phân xưởng

Số hiệu Tên thiết bị Hệ số cosϕ Công suất đặt P, kW theo các phương án
trên sơ ksd
đồ A

1; 8 Máy mài nhẵn 0,35 0,67 3+ 10


tròn

2;9 Máy mài nhẵn 0,32 0,68 1,5+ 4


phẳng

3 ; 4; 5 Máy tiện bu lông 0,3 0,65 0,6+2,2+ 4

6 ;7 Máy phay 0,26 0,56 1,5+2,8


10; 11; Máy khoan 0,27 0,66 0,6+0,8+0,8+ 0,8+1,2+1,2
19; 20;
29; 30

12; 13; Máy tiện bu lông 0,30 0,58 1,2+2,8+2,8+3+ 7,5+10+13


14;
15;16;
24; 25

17 Máy ép 0,41 0,63 10

18; 21 Cần cẩu 0,25 0,67 4+13

22 ; 23 Máy ép nguội 0,47 0,70 40+55

26; 39 Máy mài 0,45 0,63 2+4,5

27; 31 Lò gió 0,53 0,9 4+5,5

28; 34 Máy ép quay 0,45 0,58 22+30

32 ; 33 Máy xọc, (đục) 0,4 0,60 4+5,5

35; 36; Máy tiện bu lông 0,32 0,55 1,5+2,8+4,5+5,5


37; 38

40; 43 Máy hàn 0,46 0,82 28+28

41; 42; Máy quạt 0,65 0,78 5,5+7,5+7,5


45

44 Máy cắt tôn 0,27 0,57 2,8


A 6000mm B C D E
24000 mm
1
6000mm

27 17 8 1
34 28
2
19
9
9 2
20
10
3 29
3
35 11
36000mm

22
30 18
36
4
12
4
37 32
23
21 13 5

38 24
5 33 14 6
39 25
15
7

6 26 16
40
44
41
42 45
31
43
7

Hinh1.1:Sơ đồ mặt bằng phân xưởng cơ khí – sửa chữa N0 1.


Chương I:Tính toán phụ tải chiếu sáng
1.1 Nguyên tắc và tiêu chuẩn chiếu sáng
1.1.1 Yêu cầu đối với chiếu sáng:
Trong công nghiệp cũng như trong công tác và đời sống, ánh sáng nhân tạo
rất cần thiết, nó thay thế và bổ sung cho ánh sáng thiên nhiên. Việc chiếu sáng ảnh
hưởng trực tiếp đến năng suất lao động và sức khoẻ của người lao động trong công
tác cũng như trong sinh hoạt. Vì vậy chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu tối thiểu
nhất định, các yêu cầu này được xem như tiêu chuẩn chất lượng ánh sáng, là
nguyên tắc để định ra tiêu chuẩn và thiết kế chiếu sáng.
Đảm bảo độ chiếu sáng đủ và ổn định.
+ Nguyên nhân làm ánh sáng dao động là sự dao động của điện áp, vì vậy tiêu
chuẩn quy định điện áp chỉ được dao động với UCf =  2,5% Uđm. Trong phân
xưởng cơ khí nguyên nhân gây ra dao động là chế độ làm việc không đều của máy
công cụ.
+ Một nguyên nhân khác làm ánh sáng dao động là sự rung động cơ học của
đèn điện cho nên đèn phải được giữ cố định.
Quang thông phân bố đều trên toàn mặt chiếu sáng (mặt công tác).
+ Không có các miền cố độ chênh lệch quá lớn về độ sáng, không có các bóng
tối quá, đặc biệt là các bóng tối di động. Sự chênh lệch độ chiếu sáng làm mắt luôn
phải điều tiết để thích nghi do đó chóng mỏi mệt, các bóng tối di động dễ gây ra tai
nạn lao động.
- Không có ánh sáng chói trong vùng nhìn của mắt, làm mắt chóng mỏi và
khó điều tiết.
Nguyên nhân của ánh sáng chói có thể là: nguồn sáng có dây tóc lớn lộ ra
ngoài, có các vật phản xạ mạnh. Nguồn sáng chớp cháy, để hạn chế ánh sáng chói
có thể dùng ánh sáng gián tiếp, góc bảo vệ thích hợp, bóng đèn mờ.
1.1.2 Tiêu chuẩn chiếu sáng:
Tiêu chuẩn chiếu sáng quy định độ chiếu sáng tối thiểu cho các nơi, các loại
công tác khác nhau. Tiêu chuẩn được xây dựng trên cơ sở cân nhắc về kinh tế, kỹ
thuật nhằm bảo đảm vừa đủ các yêu cầu đã nêu, độ chiếu sáng tối thiểu được quy
định căn cứ vào các yêu cầu sau:
Kích thước của vật nhìn khi làm việc và khoảng cách của nó tới mắt, hai yếu
a
tố này được thể hiện thông qua hệ số K : K=
b

a : kích thước vật nhìn


b : khoảng cách từ vật nhìn tới mắt
Nếu K càng nhỏ thì độ chiếu sáng càng phải lớn.
Mức độ tương phản giữa vật nhìn và nền. Nếu độ tương phản càng nhỏ thì
càng khó nhìn, do đó nếu độ tương phản nhỏ thì đòi hỏi độ chiếu sáng lớn.
Hệ số phản xạ của vật nhìn và nền, nếu hệ số phản xạ lớn thì độ chiếu
sáng cần nhỏ.
Cường độ làm việc của mắt, phụ thuộc vào đặc điểm riêng biệt của từng công
tác. Nếu công tác đòi hỏi tập trung thị giác thì đòi hỏi độ chiếu sáng cao.
Ngoài các yếu tố trên khi quy định các quy định chiéu sáng còn xét đến các
yếu tố riêng biệt khác như sự cố mặt của các vật dễ gây nguy hiểm trong điện công
tác, sự có mặt của các thiết bị tự chiếu sáng ...

1.2 Hệ thống chiếu sáng


Có hai hệ thống chiếu sáng: chiếu sáng chung và chiếu sáng kết hợp giữa
chiếu sáng chung với chiếu sáng bộ phận.
- Chiếu sáng chung là hệ thống chiếu sáng mà toàn bộ mặt công tác được
chiếu sáng bằng đèn chung.
+ Ưu điểm là mặt công tác được chiếu sáng đều hợp với thị giác, mặt khác có
thể dùng công suất đơn vị lớn, hiệu suất sử dụng cao .
+ Nhược điểm là lãng phí điện năng và chỉ chiếu sáng được một phía từ đèn
tới.
- Chiếu sáng kết hợp là hệ thống chiếu sáng trong đó một phần ánh sáng chiếu
chung, phần còn lại chiếu riêng cho nơi công tác.
+ Ưu điểm là độ chiếu sáng ở nơi công tác được nâng cao do chiếu sáng bộ
phận, có thể điều khiển quang thông theo hướng cần thiết và có thể tắt các chiếu
sáng bộ phận khi không cần thiết do đó tiết kiệm điện.

1.3 Các loại và chế độ chiếu sáng


1.3.1 Các loại chiếu sáng:
Có hai loại chiếu sáng
Chiếu làm việc đảm bảo đủ ánh sáng cần thiết ở nơi làm việc và trên phạm vi
nhà máy
.Chiếu sáng sự cố đảm bảo lượng ánh sáng tối thiểu khi mất ánh sáng làm
việc, hệ thống chiếu sáng sự cố cần thiết để kéo dài thời gian làm việc của công
nhân vận hành và đảm bảo an toàn cho người rút ra khỏi phòng sản xuất.

1.3.2 Chế độ chiếu sáng:


Chiếu sáng trực tiếp, toàn bộ ánh sáng được chuyển trực tiếp đến mặt thao tác.
Chiếu sáng nửa trực tiếp, phần lớn ánh sáng chuyển trực tiếp vào mặt thao tác,
phần còn lại chiếu sáng gián tiếp.
Chiếu sáng nửa gián tiếp, phần lớn ánh sáng chiếu gián tiếp vào mặt công tác,
phần còn lại chiếu trực tiếp.
Chiếu sáng gián tiếp, toàn bộ ánh sáng được chiếu gián tiếp vào mặt công tác.
Chiếu sáng trực tiếp có hiệu quả cao nhất, kinh tế nhất nhưng để có độ chiếu
sáng đều đèn phải treo cao, dễ sinh ánh sáng chói. Các chế độ chiếu sáng còn lại
hiệu suất thấp vì một phần ánh sáng bị hấp thụ nên thường được dùng trong khu
vực hành chính, sinh hoạt, còn đối với phân xưởng sửa chữa cơ khí ta dùng chế độ
chiếu sáng trực tiếp.
1.4 Chọn hệ thống và đèn chiếu sáng
1.4.1 Chọn hệ thống chiếu sáng:
Việc chọn hệ thống chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu chiếu sáng và ưu
điểm của hệ thống chiếu sáng .
Hệ thống chiếu sáng chung: khi yêu cầu đảm bảo độ sáng đồng đều trên mặt
bằng sản xuất, không đòi hỏi cường độ thị giác cao và lâu, không thay đổi hướng
chiếu trong quá trình công tác.
Hệ thống chiếu sáng cục bộ: khi những nơi mà các bộ mặt công tác khác nhau
yêu cầu độ chiếu sáng khác nhau và được chia thành từng nhóm ở các khu vực
khác nhau trên mặt công tác.
Hệ thống chiếu sáng kết hợp: khi những nơi thị giác cần phải làm việc chính
xác, nơi mà các thiết bị cần chiếu sáng mặt phẳng nghiêng và không tạo ra các
bóng tối sâu.
Vây đối với phân xưởng sửa chữa cơ khí đòi hỏi độ chính xác cao trong quá
trình làm việc nên ta chọn hệ thống chiếu sáng kết hợp .

1.4.2 Chọn loại đèn chiếu sáng:


Thường dùng hai loại đèn sau :
+ Bóng đèn sợi đốt
+ Bóng đèn huỳnh quang.
Các phân xưởng sản xuất ít dùng đèn huỳnh quang vì đèn huỳnh quang tần số
f = 50Hz gây ra ảo giác không quay đối với các động cơ không đồng bộ, nguy
hiểm cho người vận hành máy, dễ gây tai nạn lao động. Do đó ta dùng đèn sợi đốt
cho phân xưởng sửa chữa cơ khí.

1.5. Khái quát chung về phân xưởng sửa chữa cơ khí:


Độ rọi yêu cầu chiếu sáng phân xưởng Eyc = 100 lux.
Hệ thống làm mát và thông thoáng bằng quạt trần và quạt hút. Hao tổn điện
áp cho phép từ nguồn đến đầu vào của các thiết bị dùng điện ∆Ucp = 3.5%
Hệ số công suất cần nâng lên là cos  = 0.9
Kích thước của nhà xưởng: a x b x H (rộng, dài, cao) là: 24 x 36 x 8,7 m
Điểm đấu điện cách nhà xưởng: L = 2030 m
Thời gian sử dụng công suất cực đại: TM = 4970 h
Công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện: Sk = 7,64 MVA
Thời gian tồn tại của dòng ngắn mạch tk = 2,5s

1.6. Thiết kế chiếu sáng:


Vì xưởng sửa chữa có nhiều máy điện quay nên ta chọn đèn sợi đốt với công
suất 200W và quang thông F = 3000 lumen.
Chọn độ cao treo đèn: h1 = 5m
Chiều cao của mặt bằng làm việc: h2 = 0,8m
Chiều cao tính toán: h = H – h2-h1 = 8,7 – 0,8 – 5 = 2,9m.

h1

H
h

h2

Với loại đèn dùng để chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất khoảng cách giữa
L
các đèn được xác định theo tỷ lệ = 1,8
h

Tức là: L = 1,8 x h = 1,8 x 2,9 = 5,22 m


Căn cứ vào kích thước của nhà xưởng ta chọn khoảng các giữa các đèn là: L
=5m
Đèn sẽ được bố trí làm 4 dãy cách nhau 5m, cách tường 2m tổng cộng 28
bóng mỗi dãy 7 bóng
Chỉ số phòng :
𝑎. 𝑏 24.36
𝜑= = = 4,96
ℎ(𝑎 + 𝑏) 2,9(36 + 24)
Coi hệ số phản xạ của nhà xưởng là: Trần 0.5; Tường: 0.3. Tra bảng ta tìm
được hệ số sử dụng: 𝑘𝑠𝑑 = 0,48.
Lấy hệ số dự trữ K=1,3 ,hệ số tính toán Z=1,1 xác định quang thông mỗi đèn
là :
𝐾𝐸𝑆𝑍 1,3.30.864.1,1
𝐹= = = 2757,85(𝑙𝑚)
𝑛. 𝑘𝑠𝑑 28.0,48
Chọn đèn sợi đốt 200W có F=3000 lumen
Ngoài chiếu sáng chung cần trang bị thêm:

-Mỗi máy 1 đèn công suất 100W để chiếu sáng cục bộ, cho 2 phong vệ sinh 2
phòng thay đồ mỗi phòng 1 bóng đèn 100W.

CHƯƠNG II
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN
2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
2.1.1 Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại.
Theo phương pháp này:
n
Ptt = KMax . Ptb = KMax . Ksd .  Pni
i =1

Trong đó:
Ptb - công suất trung bình của phụ tải trong ca mang tải lớn nhất.
Pđm - công suất định mức của phụ tải.
Ksd - hệ số sử dụng công suất của phụ tải.
KMax - hệ số cực đại công suất tác dụng với khoảng thời gian trung
bình hoá T=30 phút.
Phương pháp này thường được dùng để tính phụ tải tính toán cho một nhóm
thiết bị, cho các tủ động lực trong toàn bộ phân xưởng. Nó cho một kết quả khá
chính xác nhưng lại đòi hỏi một lượng thông tin khá đầy đủ về các phụ tải như: chế
độ làm việc của từng phụ tải, công suất đặt của từng phụ tải số lượng thiết bị trong
nhóm (ksdi ; pđmi ; cosi ; .....).

2.1.2 Xác định phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu.
Theo phương pháp này thì
n
Ptt = k nc  Pni
i =1

Trong đó:
Knc - Hệ số nhu cầu của nhóm phụ tải.
1 − k sd 
k nc = k sd  +
nhd

Pni - Công suất đặt của nhóm phụ tải.


Phương pháp này cho kết quả không chính xác lắm, tuy vậy lại đơn giản và có
thể nhanh chóng cho kết quả cho nên nó thường được dùng để tính phụ tải tính
toán cho các phân xưởng, cho toàn xí nghiệp khi không có nhiều các thông tin về
các phụ tải hoặc khi tính toán sơ bộ phục vụ cho việc qui hoặc .v.v...

2.1.3 Xác định phụ tải theo suất tiêu hao năng lượng
Nếu phụ tải điện không thay đổi hoặc thay đổi ít theo thời gian thì công suất
tính toán có thể lấy bằng công suất trung bình và được xác định theo biểu thức:
M .d
Ptb =
T

Ptt = KM . Ptb
Trong đó:
d - [kWh/đvsp] Định mức tiêu thụ điện năng của một sản phẩm.
M - Khối lượng sản phẩm được sản xuất ra trong thời gian T (1 ca; 1 năm)
Ptb - Phụ tải trung bình của xí nghiệp.
Nếu phụ tải điện thay đổi theo thời gian thì:
Ptt = KM . Ptb
KM - Hệ số cực đại công suất tác dụng.
Phương pháp tính toán phụ tải đơn giản nhưng có độ chính xác không cao, nó
thường được ứng dụng trong tính toán sơ bộ đối với các cơ sở ổn định, tính toán
phụ tải thuỷ lợi vv.Trong quy hoạch sơ bộ công suất tính toán có thể xác định theo
mật độ phụ tải trên một km2 diện tích.
Ftt = .F , kW
 - Mật độ phụ tải, kW/km2;
F - Diện tích vùng quy hoạch ; km2.

2.1.4 Xác định phụ tải theo hệ số đồng thời


Hệ số đồng thời thể hiện tính chất làm việc đồng thời của các phụ tải. Theo
phương pháp này công suất tính toán được xác định dựa vào công suất lớn nhất tại
các thời điểm cực đại. Công suất tính toán là giá trị lớn nhất trong các giá trị công
suất ở các thời điểm cực đai. Thông thường ta chọn hai thời điểm: cực đại ngày và
cực đại đêm, lúc đó:
 n n
k đt . Pni
 i =1
Ptt = max  n
k đ . P
 đt i =1
ni

𝑛 𝑑
𝐾𝑑𝑡 , 𝐾𝑑𝑡 – hệ số đồng thời tại các thời điểm cực đại ngày và đêmm xác định
theo biểu thức:
p.q
k đt = p + 1,5
nhd

Phương pháp này thường được áp dụng thuận tiện cho các nhóm thiết bị tiêu
thụ điện có công suất lớn hơn kém nhau không quá bốn lần. Trong thực tế, phương
pháp này thường được áp dụng đối với phụ tải sinh hoạt
2.1.5 Phương pháp cộng phụ tải giữa các nhóm
2.1.5.1 Phương pháp số gia
Phương pháp này được áp dụng khi các nhóm phụ tải có các tính chất khác
nhau. Phụ tải tổng hợp của hai nhóm được xác định bằng cách cộng giá trị của phụ
tải lớn với số gia của phụ tải bé.
P1-2 = Pmax + Pi
P = P1 + P2 nếu P1 > P2
P = P2 + P1 nếu P1 < P2
Pi – Số gia của công suất Pi
P1 + k 2 P2 ( P1  P2 )
P =
P2 + k1 P1 ( P1  P 2 )

Hệ số ki được xác định:


0 , 04
P 
ki =  i  − 0,41
 5  Đối với mạng điện hạ áp

0 , 04
P
ki =  i  − 0,38 Đối với mạng điện cao áp
5

Phương pháp này đơn giản, dễ tính và khá chính xác, nhưng phụ tải tổng hợp
của hai nhóm phải được xác định ở cùng một thời điểm. Trong trường hợp các phụ
tải thành phần không ở cùng thời điểm thì cần tính tới hệ số tham gia vào cực đại
của chúng.
2.1.5.2 Phương pháp tổng hợp tải theo hệ số nhu cầu
Nếu các nhóm thụ điện có cùng tính chất, thì có thể coi mỗi nhóm là một hộ
dùng điện với hệ số sử dụng tổng hợp của nhóm, lúc đó công suất tổng hợp của các
nhóm được xác định theo hệ số nhu cầu :
n
Ptt = k nc  Pni
i =1

Trong đó:
Knc - Hệ số nhu cầu của nhóm phụ tải.
1 − k sd 
k nc = k sd  +
N

Với N là số nhóm và ksd là hệ số sử dụng tổng hợp chung

Trong các phương pháp trên, 3 phương pháp 4,5,6 dựa trên kinh nghiệm thiết
kế và vận hành để xác định PTTT nên chỉ cho các kết quả gần đúng tuy nhiên
chúng khá đơn giản và tiện lợi. Các phương pháp còn lại được xây dựng trên cơ sở
lý thuyết xác suất thống kê có xét đến nhiều yếu tố do đó có kết quả chính xác hơn,
nhưng khối lượng tính toán hơn và phức tạp.
Tuỳ theo yêu cầu tính toán và những thông tin có thể có được về phụ tải,
người thiết kế có thể lựa chọn các phương pháp thích hợp để xác định PTTT.
Trong đồ án này với phân xưởng SCCK ta đã biết vị trí, công suất đặt, và các
chế độ làm việc của từng thiết bị trong phân xưởng nên khi tính toán phụ tải động
lực của phân xưởng có thể sử dụng phương pháp xác định phụ tải tính toán theo
công suất trung bình và hệ số cực đại.

2.2. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN


2.2.1. Phụ tải chiếu sáng:
Tổng công suất chiếu sáng chung (coi hệ số đồng thời là 1)
Pcs.ch = kdt.N.Pd = 1.28.200= 5600 W
Trong phân xưởng cơ khí có 45 máy.
Chiếu sáng cục bộ: Pcb = (45+4) x 100 = 4900 W
Vậy tổng công suất chiếu sáng là: 5600 + 4900 = 10500 W = 10,5kW
Vì dùng đèn sợi đốt nên hệ số cos  của nhóm chiếu sáng bằng 1.

2.2.2. Phụ tải thông thoáng và làm mát.


Căn cứ vào diện tích phân xưởng, phân xưởng sẽ được trang bị 20 quạt trần
mỗi quạt 120 W và 10 quạt hút mỗi quạt 80 W; công suất trung bình của nhóm là
0,8.
Tổng công suất thông thoáng và làm mát :
Plm = 20.120 + 10.80 = 3200 W=3,2kW

2.2.3. Phụ tải động lực:


2.2.3.1. Phân nhóm phụ tải:
Để phân nhóm phụ tải ta dựa vào nguyên tắc sau:
* Các thiết bị trong 1 nhóm phải có vị trí gần nhau trên mặt bằng (điều này sẽ
thuận tiện cho việc đi dây tránh chồng chéo, giảm tổn thất ...).
* Các thiết bị trong nhóm nên có cùng chế độ làm việc (điều này sẽ thuận tiện
cho việc tính toán và CCĐ sau này ví dụ nếu nhóm thiết bị có cùng chế độ làm
việc, tức có cùng đồ thị phụ tải vậy ta có thể tra chung được ksd, knc; cos; ... và
nếu chúng lại có cùng công suất nữa thì số thiết bị điện hiệu quả sẽ đúng bằng sô
thiết bị thực tế và vì vậy việc xác định phụ tải cho các nhóm thiết bị này sẽ rất dễ
dàng.)
* Các thiết bị trong các nhóm nên được phân bổ để tổng công suất của các
nhóm ít chênh lệch nhất (điều này nếu thực hiện được sẽ tạo ra tính đồng loạt cho
các trang thiết bị CCĐ. ví dụ trong phân xưởng chỉ tồn tại một loại tủ động lực và
như vậy thì nó sẽ kéo theo là các đường cáp CCĐ cho chúng cùng các trang thiết bị
bảo vậy cũng sẽ được đồng loạt hoá, tạo điều kiện cho việc lắp đặt nhanh kể cả
việc quản lý sửa chữa, thay thế và dự trữ sau này rất thuận lợi...).
* Ngoài ra số thiết bị trong cùng một nhóm cũng không nên quá nhiều vì số lộ
ra của một tủ động lực cũng bị không chế (thông thường số lộ ra lớn nhất của các
tủ động lực được chế tạo sẵn cũng không quá 8). Tất nhiên điều này cũng không có
nghĩa là số thiết bị trong mỗi nhóm không nên quá 8 thiết bị. Vì 1 lộ ra từ tủ động
lực có thể chỉ đi đến 1 thiết bị, nhưng nó cũng có thể được kéo móc xích đến vài
thiết bị,(nhất là khi các thiết bị đó có công suất nhỏ và không yêu cầu cao về độ tin
cậy CCĐ ). Tuy nhiên khi số thiét bị của một nhóm quá nhiều cũng sẽ làm phức
tạp hoá trong vận hành và làm giảm độ tin cậy CCĐ cho từng thiết bị.
* Ngoài ra các thiết bị đôi khi còn được nhóm lại theo các yêu cầu riêng của
việc quản lý hành chính hoặc quản lý hoạch toán riêng biệt của từng bộ phận trong
phân xưởng.
Dựa theo nguyên tắc phân nhóm phụ tải điện đã nêu ở trên và căn cứ vào vị
trí, công suất thiết bị bố trí trên mặt bằng phân xưởng có thể chia các thiết bị trong
phân xưởng Sửa chữa cơ khí thành 5 nhóm phụ tải.
2.2.3. Xác định phụ tải tính toán cho các nhóm phụ tải
a. Xác định phụ tải tính toán nhóm 1:

TT Số hiệu Tên thiết bị ksd cosφ Pi, kW

1 1 máy mài nhẵn tròn 0,35 0,67 3

2 2 máy mài nhẵn phẳng 0,32 0,68 1,5

3 8 máy mài nhẵn tròn 0,35 0,67 10

máy mài nhẵn


4 9 phẳmg 0,32 0,68 4

5 17 máy ép 0,41 0,63 10

6 19 máy khoan 0,27 0,66 0,8

7 20 máy khoan 0,27 0,66 0,8

8 27 lò gió 0,53 0,9 4

Tổng 34,1

Tacó:
∑(𝑃𝑖 .𝑘𝑠𝑑𝑖 ) (3+10).0,35+(1,5+4).0,32+(0,8+0,8).0,27+10.0,41+4.0,53
ksd∑ = = = 0,380117
∑.𝑃𝑖 34,1

Tra bảng 2.pl.bt ta được: kb=3,6

Tỷ số giữa công suất lớn nhất và bé nhất là: k = 10 = 12,5  kb


0,8

Vậy nên: Số lượng hiệu dụng nhd =


( P ) i
2

=
34,12
= 4,755
P
i
2
244,53

1 − k sd
 k nc = k sd +  = 0.38 + 1 − 0,38 = 0,664
 nhd 4,755

Công suất tính toán là:


Ptt = k nc  Pi = 0,664  34,1 = 22,655 (kW)
Hệ số công suất trung bình phụ tải động lực nhóm I là:
n

 P cos i i
23,406
cos  = i =1
n
= = 0.686
34,1
P
i =1
i

Công suất biểu kiến:


Ptt 22,655
Stt = = = 33,00644(kVA)
cos  0,686

Công suất phản kháng:


Qtt = Ptt . tan  = 22,655  tan 0,81 = 24,03(kVAr)

b, Xác định phụ tải tính toán nhóm 2

TT Số hiệu Tên thiết bị ksd cosφ Pi, kW Picosφi ksd∑

Máy tiện bu
1 3 0,3 0,65 0,6 0,39 0,18
lông

Máy tiện bu
2 4 0,3 0,65 2,2 1,43 0,66
lông

Máy tiện bu
3 5 0,3 0,65 4 2,6 1,2
lông

4 10 Máy khoan 0,27 0,66 0,6 0,396 0,162

5 11 Máy khoan 0,27 0,66 0,8 0,528 0,216

Máy tiện bu
6 12 0,3 0,58 1,2 0,696 0,36
lông

Máy tiện bu
7 13 0,3 0,58 2,8 1,624 0,84
lông

8 18 Cần cẩu 0,25 0,67 4 2,68 1


9 22 Máy ép nguội 0,47 0,7 40 28 18,8

10 23 Máy ép nguội 0,47 0,7 55 38,5 25,85

TỔNG 111,2 76,844 49,268

Ta có
n

 Pk i sdi
0,3.(0, 6 + 2, 2 + 4 + 1, 2 + 2,8) + 0, 27.(0,8 + 0, 6) + 4.0, 25 + 0, 47.(40 + 55)
ksd = i =1
= = 0.443
 n
111.2
P i =1
i

Tra bảng ta có 4< kb<5


55
Tỷ số giữa công suất lớn nhất và bé nhất là: k = = 91,66  k b
0,6

( P ) i
2
111,2 2
Vậy nên: nhd = = = 2,646
 Pi 2 4672,48

1 − ksd
 knc = ksd +  = 0.443 + 1 − 0.443 = 0.785
 nhd 2.646

Công suất tính toán là:


Ptt = k nc  Pi = 0,785  111,2 = 87,338 (kW)

Hệ số công suất trung bình là:


n

 P cos  i i
76,884
cos  = i =1
n
= = 0,691
111,2
P
i =1
i

Công suất biểu kiến


Ptt 87,338
S tt = = = 126,39 (kVA)
cos 0,69

Công suất phản kháng


Qtt = Ptt . tan  = 87,338  tan 0,808 = 91,353 (kVar)
c. Xác định phụ tỉnh tính toán nhóm 3:

TT Số hiệu Tên thiết bị ksd cosφ Pi, kW Picosφi ksd∑

1 6 Máy phay 0,26 0,56 1,5 0,84 0,39

2 7 Máy phay 0,26 0,56 2,8 1,568 0,728

3 14 Máy tiện bu lông 0,3 0,58 2,8 1,624 0,84

4 15 Máy tiện bu lông 0,3 0,58 3 1,74 0,9

5 16 Máy tiện bu lông 0,3 0,58 7,5 4,35 2,25

6 24 Máy tiện bu lông 0,3 0,58 10 5,8 3

7 25 Máy tiện bu lông 0,3 0,58 13 7,54 3,9

8 26 Máy mài 0,45 0,63 2 1,26 0,9

TỔNG 42,6 24,722 12,908

Ta có:
n

Pk
i =1
i sdi
12,908
k sd = = = 0,304
 n
42,46
Pi =1
i

Tra bảng ta có 3,5<kb<4


13
Tỷ số giữa công suất lớn nhất và bé nhất là: k = = 8,666  k b
1,5

( P )
i
2
42,6 2
Vậy nên: n hd = = = 5,095
 Pi 2 356,18

1 − k sd 1 − 0,304

 k nc = k sd + = 0,304 + = 0,611
 n hd 5,095
Công suất tính toán là:
Ptt = k nc  Pi = 0,611  42,6 = 26,062 (kW)

Hệ số công suất trung bình là:


n

 P cos i i
24,722
cos  = i =1
n
= = 0,580
42,46
P
i =1
i

Công suất biểu kiến:


Ptt 26,062
S tt = = = 49,934 (kVA)
cos  0,580

Công suất phản kháng:


Qtt = Ptt . tan  = 26.062  tan 0,95 = 36,573 (kVar)

d. Xác định phụ tỉnh tính toán nhóm 4:

Tên thiết bị Ký hiệu P (kW) ksd cos Pi.ksd P. cos

Lò gió 31 5,5 0,53 0,9 2,915 4,95

Máy hàn 40 28 0,46 0,82 12,88 22,96

Máy quạt 41 5,5 0,65 0,78 3,575 4,29

Máy quạt 42 7,5 0,65 0,78 4,875 5,85

Máy hàn 43 28 0,46 0,82 12,88 22,96

Máy cắt tôn 44 2,8 0,27 0,57 0,756 1,596

Máy quạt 45 7,5 0,65 0,78 4,875 5,85

Tổng 84,8 42,756 66,206

Ta có:
n

Pk
i =1
i sdi
42,756
k sd = = = 0,504
 n
84,8
P i =1
i

Tra bảng ta có 5<kb<6,5


28
Tỷ số giữa công suất lớn nhất và bé nhất là: k = = 11,2  k b
2,5

( P )
i
2
84,8 2
Vậy nên: n hd = = = 4,111
 Pi 2 1748,84

1 − k sd 1 − 0,504

 k nc = k sd + = 0,504 + = 0,748
 n hd 4,111

Công suất tính toán là:


Ptt = k nc  Pi = 0,748  84,8 = 63,490 (kW)

Hệ số công suất trung bình là:


n

 P cos  i i
68,456
cos  = i =1
n
= = 0,807
84,8
P
i =1
i

Công suất biểu kiến:


Ptt 63,490
S tt = = = 78,648 (kVA)
cos  0,807

Công suất phản kháng:


Qtt = Ptt . tan  = 63,49  tan 0,631 = 46,4175 (kVar)

e. Xác định phụ tỉnh tính toán nhóm 5

TT Số hiệu Tên thiết bị ksd cosφ Pi, kW Picosφi P i2


PiKsd
1 21 Cần cẩu 0,25 0,67 13 8,71 3,25 169

2 28 Máy ép quay 0,45 0,58 22 12,76 9,9 484

3 29 Máy khoan 0,27 0,66 1,2 0,792 0,324 1,44

4 30 Máy khoan 0,27 0,66 1,2 0,792 0,324 1,44

5 32 Máy đục 0,4 0,6 4 2,4 1,6 16

6 33 Máy đục 0,4 0,6 5,5 3,3 2,2 30,25

7 34 Máy ép quay 0,45 0,58 30 17,4 13,5 900

8 35 Máy tiện bu lông 0,32 0,55 1,5 0,825 0,48 2,25

9 36 Máy tiện bu lông 0,32 0,55 2,8 1,54 0,896 7,84

10 37 Máy tiện bu lông 0,32 0,55 4,5 2,475 1,44 20,25

11 38 Máy tiện bu lông 0,32 0,55 5,5 3,025 1,76 30,25

12 39 Máy mài 0,45 0,63 4,5 2,835 2,025 20,25

Tổng 95,7 56,854 37,699 1682,97

Ta có:
n

 Pk i sdi
37,699
k sd = i =1
= = 0,394
 n
95,7
P i =1
i

Tra bảng ta có 3,5<kb<4


30
Tỷ số giữa công suất lớn nhất và bé nhất là: k = = 25  k b
1.2

Vậy nên: nhd =


( P )
i
2

=
95,7 2
= 5,441
P i
2
1682,97

1 − k sd
 k nc = k sd +  = 0,394 + 1 − 0,394 = 0,654
 nhd 5.411
Công suất tính toán là:
Ptt = k nc  Pi = 0,654  95,7 = 62,562 (kW)

Hệ số công suất trung bình là:


n

 P cos i i
56,854
cos = i =1
n
= = 0,594
95,7
P
i =1
i

Công suất biểu kiến


Ptt 62,562
S tt = = = 105,3088 (kVA)
cos  0,594

Công suất phản kháng


Qtt = Ptt . tan = 62,562  tan 0,935 = 84,71 (kVar)

2.2.4. Xác định phụ tải tính toán của toàn phân xưởng:
Tổng hợp phụ tải của 5 nhóm bằng phương pháp hệ số nhu cầu:
Phụ tải tổng hợp của các nhóm thiết bị cũng có thể được xác định theo biểu thức:
Ptt.= kncPtt.i
Trong đó:
knc - hệ số nhu cầu tổng hợp của các nhóm thiết bị, được xác định theo biểu thức:
1 − ksd
knc = ksd + ;
N

Với N là số nhóm và ksd. là hệ số sử dụng tổng hợp chung của nhóm:


Bảng tổng hợp phụ tải tính toán của 5 nhóm:

TT Nhóm phụ tải Ptt (kW) ksd cosφ

1 1 22,655 0,380 0,686

2 2 87,338 0,443 0,691

3 3 26,062 0,303 0,580

4 4 63,490 0,504 0,807

5 5 62,562 0,394 0,594

Tổng 262,108 2,024 3,359

Ở đây có 5 nhóm phụ tải tương ứng với N= 5


n

 Pk i sdi
111,861
k sd = i =1
= = 0,427
 n
262,108
P i =1
i

1 − k sd 1 − 0,427
Vậy : k nc = k sd + = 0,427 + = 0,683
N 5

Vậy phụ tải tổng hợp của 5 nhóm phụ tải là:
Ptt.= knc.Ptt.i = 0,683.262,108=179,0537(kW)
n

 P cos i i
179,450
cos  = i =1
n
= = 0,685
262,108
P
i =1
i
Bảng tổng hợp phụ tải của phân xưởng:
STT PHỤ TẢI P (kW) cos

1 Động lực 179,054 0,685

2 Chiếu sáng 10,5 1

Thông thoáng ,làm


3 3,2 0,8
mát

Tổng công suất tính toán của 2 nhóm phụ tải chiếu sáng và làm mát:
3,2 0,04
Pcs-lm = 15,7 +[( ) − 0,41] . 3,2 = 17,53 (kW)
5

Tổng công suất tính toán của toàn phân xưởng :


17,53 0,04
P = 179,054+[( ) − 0,41] . 17,53 = 190,299 (kW)
5

Hệ số công suất tổng hợp


∑ 𝑃𝑖 𝑐𝑜𝑠𝜑𝑖 179,054.0,685+15,7.1+3,2.0,8
cos = ∑ 𝑃𝑖
= = 0,711
179,054+15,7+3,2
𝑃∑
S = =267,436 (kVA)
𝐶𝑜𝑠𝜑∑

Q = Ssin = 267,436.sin0,711 = 187,905 (kVAr)


CHƯƠNG III
XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CỦA PHÂN XƯỞNG

*******

I. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐẶT TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG


3.1. Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng :
- Hệ số điền kín đồ thị có thể được xác định theo biểu thức :
𝑆𝑡𝑏 𝑇𝑀 4970
kdk = = = = 0,567 < 0,75
𝑆𝑀 8760 8760

Như vậy máy biến áp có thể làm việc quá tải 40% trong khoảng thời gian cho phép
không quá 6 giờ .

- Do các phụ tải được bố trí với mật độ cao trong nhà xưởng nên không thể bố trí
máy biến áp trong nhà . Vì vậy ta đật máy phía ngoài nhà xưởng ngay sát tường .

3.2. Chọn công suất và số lượng máy biến áp :


Ta chọn công suất và sô lượng máy biến áp 22/0.4 kV theo 3 phương án sau :

Phương án 1 : dùng 2 máy 180 kVA

Phương án 2 : dùng 1 máy 315 kVA .

Phương án 3 : dùng 1 máy 250 kVA


Các tham số của máy biến áp do hãng ABB chế tạo cho trong bảng sau :

SBa , kVA P0 Pk Vốn đầu tư , 106đ

2 x 180 0,53 3,15 152,7

315 0,72 4,85 188

250 0,64 4,1 96,4

Dưới góc độ an toàn kĩ thuật , các phương án không ngang nhau về độ tin cậy
cung cấp điện .

Dưới góc độ an toàn kĩ thuật , các phương án không ngang nhau về độ tin cậy
cung cấp điện .

-Đối với phương án 1: khi có sự cố xảy ra ở 1 trong hai máy biến áp , máy còn
lại sẽ phải gánh toàn bộ phụ tải loại I và II của phân xưởng , đối với phương án 2
sẽ phải ngừng cung cấp điện cho toàn phân xưởng . Để đảm bảo tương đồng về kỹ
thuật của các phương án cần phải xét đến thành phần thiệt hại do mất điện khi có
sự cố xảy ra trong các máy biến áp .

Phụ tải trong thời gian sự cố 1 máy biến áp bao gồm phụ tải loại I.

Ssc = Stt . m1 = 254,8. 0,7 =178,36 ( kVA )

Hệ số quá tải :
S sc 178,36
kqt = = = 0,99  1,4
Sn 180

Vậy đảm bảo yêu cầu.


+Phương án 2: dùng 1 máy biến áp có công suất định mức 315 kVA .Theo
phương án này hệ số quá tải của máy biến áp là:
𝑆∑ 262,108
Kqt = = = 0,832 < 1,4  Đảm bảo yêu cầu
𝑆𝐵𝐴 315

+Phương án 3:dùng 1 máy biến áp có công suất định mức 250 kVA .Theo
phương án này hệ số quá tải của máy biến áp là:
𝑆∑ 262,108
Kqt = = = 1,048 < 1,4  Đảm bảo yêu cầu
𝑆𝐵𝐴 250

Ta tiến hành so sánh 3 phương án theo chỉ tiêu chi phí qui đổi :

Z = pV + C + Yth (đ/năm) .

-C : thành phần chi phí do tổn thất . C = ∆A.c∆ .

-Với c∆ :1500đ giá thành tổn thất điện năng .

Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư :

i(1 + i)Th 0,1(1 + 0,1)25


atc = = = 0,11
(1 + i)Th − 1 (1 + 0,1) 25 − 1

Th là tuổi thọ của trạm biến áp lấy bằng 25 năm .

Hệ số khấu hao của trạm biến áp lấy bằng 6,4 % ( tra bảng )

Do đó : pBA = atc + kkh = 0,11 + 0,064 = 0,174 .

Khi so sánh thiệt hại do mất điện chỉ cần xét đến phụ tải loại I và loại II thôi , vì
có thể coi phụ tải loại III ở các phương án là như nhau :

Phương án 1 : Tổn thất trong máy biến áp được xác định theo biểu thức :
 Pk1 S2  3,15 262,1082
∆A =  2.P01.8760 +  2    = 2.0,53.8760 + 2 × × 5439,96
2 SnBA1  1802

=27452,96(KVh)

Trong đó τ là thời gian tổn thất công suất cực đại có thể được xác định theo biểu
thức sau :

τ = (0,124+TM.10-4)2.8760 = (0,124+4970.10-4).8760 = 5439,96(h )

Chi phí tổn thất

C1=∆A.c∆=27452,96.1500=41,18.106 (đ)

Vậy tổng chi phí qui đổi của phương án :

ZI = ( 0,174.152,7 + 41,18 ).106= 67,75 . 106 đ/năm

Phương án 2 : dùng 1 máy công suất 315 kVA .

Tổn thất trong máy biến áp là :


𝛥𝑃𝑘2 𝑆2
∆A = (2. 𝛥𝑃02 . 8760 + . 2 . τ) = 12614,4(KWh)
2 𝑆𝑛𝐵𝐴2

Chi phí cho tổn thất :

CII = ∆A . c∆ = 12614,4 . 1500 =18,922. 106 (đ)

Công suất thiếu hụt khi mất điện bằng công suất của phụ tải loại I và loại II:

Pth = mI. Ppx = 0,7 . 187,905= 131,534 ( kW )

Do đó điện năng thiếu hụt là :

A IIth = Pth .t f = 131,534 . 24 = 3156,809 ( kWh )


Thiệt hại do mất điện :

YII = Ath . gth = 3156,809. 8000 = 25,25. 106 (đ)

Tổng chi phí qui đổi của phương án là :

ZII = ( 0,174 . 188 +18,922 + 25,25 ) . 106 = 76,888 . 106 đ .

Phương án 3 : dùng 1 máy công suất 250 kVA .

Tổn thất trong máy biến áp là :


𝛥𝑃𝑘3 𝑆2
∆A = (2. 𝛥𝑃03 . 8760 + . 2 . τ) = 11212,8(KWh)
2 𝑆𝑛𝐵𝐴3

Chi phí cho tổn thất :

CIII = ∆A . c∆ = 11212,8. 1500 = 16,819.106 (đ)

Công suất thiếu hụt khi mất điện bằng công suất của phụ tải loại I và loại II:

Pth = mI . Ppx = 0,7 . 187,9 = 131,5337 ( kW )

Do đó điện năng thiếu hụt là :

th = Pth .t f = 131,534 . 24 = 3156,809 ( kWh )


A III

Thiệt hại do mất điện :

YIII = Ath . gth = 3156,809. 8000 = 25,25. 106 (đ)

Tổng chi phí qui đổi của phương án là :

ZIII = ( 0,174 . 96,4 + 16,819 + 25,25 ) . 106 = 58,847 . 106 đ .


Các kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau :

TT Các tham số Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3

1 Công suất trạm biến áp , kVA 2x180 315 250

2 Tổng vốn đầu tư, triệu đồng 152,7 188 96,4

3 Tổn thất điện năng , 103kWh/năm 27452,96 12614,4 11212,8

4 Chi phí b ù tổn thất , triệu 41,18 18,9216 16,8192


đồng/năm

5 Thiệt hại do mất điện , triệu 25,255 25,255


đồng/năm

6 Tổng chi phí qui đổi , triệu 65,687 76,888 58,847


đồng/năm

Nhận thấy phương án 1 và 2 có tổng chi phí quy đổi tương đương nhau. Tuy nhiên
phương án 1 sẽ không có thiệt hại do mất điện. Đây là điều rất quan trọng trong sản
xuất, nên ta chọn phương án 1 làm phương án lắp đặt.

3.3 Lựa chọn dây dẫn từ nguồn đến trạm biến áp


khoảng cách từ nguồn điện đến trung tâm phân xưởng là 150m

Do đó khoảng cách từ nguồn đến trạm biến áp là

L1 = 150 – (12 2 + 18 2 ) = 128,37 m


𝑆 262,108
Dòng điện chạy trên đường dây: I= = = 6,878 (A)
√3𝑈 √3.22

Mật độ dòng kinh tế ứng với TM = 4970 của cáp đồng 1,1 A/mm2 (bảng
9A.p.l.BT)
vậy tiết diện cần thiết là:
I 6,97
F= = = 6,34mm2
jKT 1,1

Đồi với dây siêu cao áp tiết diện tối thiểu là 35mm2 nên ta chọn dây dẫn AC – 35
có r0= 0,85 /km và x0 = 0,414/km nối từ nguồn vào trạm biến áp.

3.4. Phương án 1
Đặt tủ phân phối tại góc xưởng và kéo đường cáp đến tủ động lực mỗi nhóm

- Lựa chọn cáp từ trạm biến áp về tủ phân phối

Chọn khoảng cách dây nối từ MBA đến TPP là 3m. Chọn dây dẫn đến phân
xưởng là cáp đồng 3 pha được lắp đặt trong rãnh ngầm.

TBA

TPP

TĐLI

TĐLV

TĐLII

TĐLIII

TĐLIV

Dòng điện chạy trên đường dây:


𝑆 262,108
I= = = 398,232 (A)
√3𝑈 √3.0,38
Mật độ dòng điện kinh tế ứng với TM = 4970 của cáp đồng là 2,7 A/mm2 (bảng
9A.pl.BT)
𝐼 398,232
Vậy tiết diện dây cáp là: F= = = 147,49 mm2
𝐽𝑘𝑡 2,7

Ta chọn cáp XLPE.150 có r0 = 0,122 Ω/km, x0 = 0,059 Ω/km (theo bảng 18B.pl) và
v0=345,6. 106 đ (theo bảng 7B.pl/BT) ;

Xác định hao tổn điện áp thực tế:


𝑃.𝑟0 +𝑄.𝑥0 187,9.0,122+187,9.0,059
ΔU = .𝐿 = . 3. 10−3 = 0,027 (𝑉)
𝑈𝑁 0,38

Tổn thất điện năng:


𝑃2 +𝑄2 187,92 + 187,92
ΔA= 2 . 𝑟0 . 𝐿. 𝜏 = . 0,122.0,003.4267,9.0,001 =763,89
𝑈𝑁 0,382
(kWh/năm)

Chi phí tổn thất điện năng

C = Ac = 763,9.1500 =1,1458 106 (đ/năm)

Vốn đầu tư của đoạn dây

V = v0L = 345,6  106 0,003= 1,037106 (đ)

Chi phí quy đổi

Z = p × V + C = (atc + kkh) × V + C

= (0,11 + 0,064) × 1,037 × 106 + 1,145106

= 1,32625.106 (đ)

3.4.1. Lựa chọn dây từ tủ phân phối về các tủ động lực


Nhóm 1: SD – 1 = 33,024 (kVA)

Chọn LD-1 = 9 m
Chọn dây dẫn đến phân xưởng là cáp đồng 3 pha được lắp đặt trong rãnh
ngầm.

Dòng điện chạy trên đường dây:


S 33, 024
I= = = 50,17 A
3 U 3  0,38

Vậy tiết diện dây cáp là:


I 50,17
F= = = 16,18 mm2
J KT 3,1

Ta chọn cáp XLPE.25 có r0 = 0,74 Ω/km, x0 = 0,066 Ω/km (theo bảng


18.pl) và v0 = 99,2. 106 đ/năm (theo bảng 7.pl/BT) ;

Tính toán tương tự, ta chọn các đoạn dây còn lại trong nhóm và trong các
nhóm khác. Kết quả lựa chọn được biểu diễn trong bảng sau:

Nhóm 1:

Công suất Dòng Tiết diện Điện trở


Đoạn L
P Q S cosφ I F Fc
dây m R0 X0
kW kVAr kVA A mm2 mm2

N1-1 2,5 6 8 0,09


3 3,32 4,48 0,67 6,80 2,19

N1-2 2,5 3 8 0,09


1,5 1,62 2,21 0,68 3,35 1,08

N1-8 10 9 2 0,08
10 11,08 14,93 0,67 22,68 7,32

N1-9 4 4,31 5,88 0,68 8,94 2,88 4 6 5 0,09


N1-17 10 12 2 0,08
10 12,33 15,87 0,63 24,12 7,78

N1-19 2,5 12 8 0,09


0,8 0,91 1,21 0,66 1,84 0,59

N1-20 2,5 15 8 0,09


0,8 0,91 1,21 0,66 1,84 0,59

N1-27 4 2,5 18 8 0,09


1,94 4,44 0,9 6,75 2,18

Đ-N1 22,655 24,003 33,006 0,686 25 9 0,8 0,07


50,15 16,18

Nhóm 2:

Công suất Dòng Tiết diện Điện trở


Đoạn L
P Q S cosφ I F Fc
dây m R0 X0
2 2
kW kVAr kVA A Mm Mm

N2-3 0,6 0,70 0,92 0,65 1,40 0,45 2,5 6 8 0,09

N2-4 2,2 2,57 3,38 0,65 5,14 1,66 2,5 3 8 0,09

N2-5 4 4,55 6,15 0,66 9,35 3,02 4 6 5 0,09

N2-10 0,6 0,68 0,91 0,66 1,38 0,45 2,5 12 8 0,09

N2-11 0,8 0,91 1,21 0,66 1,84 0,59 2,5 9 8 0,09

N2-12 1,2 1,69 2,07 0,58 3,14 1,01 2,5 6 8 0,09

N2-13 2,8 3,93 4,83 0,58 7,33 2,37 2,5 9 8 0,09

N2-18 4 4,43 5,97 0,67 9,07 2,93 4 6 5 0,09

N2-22 40 40,81 57,14 0,70 86,82 28,01 35 15 0,57 0,06


N2-23 55 56,11 78,57 0,70 119,38 38,51 50 15 0,37 0,06

Đ-N2 87,338 91,353 126,38 0,69 192,02 61,94 70 18 0,26 0,06

Nhóm 3:

Công suất Dòng Tiết diện Điện trở


Đoạn
P Q S cosφ I F Fc L ,m
dây R0 X0
kW kVAr kVA A Mm2 Mm2

N3-6 1,5 1,66 2,68 0,56 4,07 1,31 2,5 6 8 0,09

N3-7 2,8 3,02 5,00 0,56 7,60 2,45 2,5 9 8 0,09

N3-14 2,8 3,10 4,83 0,58 7,33 2,37 2,5 6 8 0,09

N3-15 3 3,23 5,17 0,58 7,86 2,54 4 9 5 0,09

N3-16 7,5 9,25 12,93 0,58 19,65 6,34 10 12 2 0,08

N3-24 10 11,38 17,24 0,58 26,20 8,45 10 12 2 0,08

N3-25 13 14,80 22,41 0,58 34,05 10,99 25 15 0,8 0,07

N3-26 2 0,97 3,17 0,63 4,82 1,56 2,5 18 8 0,09

Đ-N3 26,062 36,573 44,91 0,58 68,23 22,01 25 24 0,8 0,07

Nhóm 4:

Công suất Dòng Tiết diện Điện trở


Đoạn L
P Q S cosφ I F Fc
dây m R0 X0
kW kVAr kVA A Mm 2
Mm 2
N4-
5,5 6,11 5 0,09
31 2,66 0,82 9,28 3,00 4 1

N4-
28 34,15 0,8 0,07
40 19,54 0,78 51,88 16,74 25 15

N4-
5,5 7,05 5 0,09
41 4,41 0,78 10,71 3,46 4 16

N4-
7,5 9,62 3,33 0,09
42 6,02 0,82 14,61 4,71 6 12

N4-
28 34,15 25 0,8 0,07
43 19,54 0,57 51,88 16,74 9

N4-
2,8 4,91 5 0,09
44 4,04 0,78 7,46 2,41 4 12

N4-
7,5 9,62 3,33 0,09
45 6,02 0,81 14,61 4,71 6 9

Đ-N4 63,490 46,42 78,65 0,90 119,49 38,55 50 18 0,37 0,06

Nhóm 5:

Công suất Dòng Tiết diện Điện trở

P Q cosφ I F Fc L
Đoạn S
dây kW kVAr kVA A Mm2 Mm2 m R0 X0

N5-21 13 14,40 19,40 0,67 29,48 9,51 10 27 2 0,08

N5-28 22 30,90 37,93 0,58 57,63 18,59 25 12 0,8 0,07

N5-29 1,2 1,37 1,82 0,66 2,76 0,89 2,5 4 8 0,09

N5-30 1,2 1,37 1,82 0,66 2,76 0,89 2,5 12 8 0,09


N5-32 4 5,33 6,67 0,60 10,13 3,27 4 15 5 0,09

N5-33 5,5 7,33 9,17 0,60 13,93 4,49 6 18 3,33 0,09

N5-34 30 42,14 51,72 0,58 78,59 25,35 35 24 0,57 0,06

N5-35 1,5 2,28 2,73 0,55 4,14 1,34 2,5 6 8 0,09

N5-36 2,8 4,25 5,09 0,55 7,73 2,50 4 15 5 0,09

N5-37 4,5 6,83 8,18 0,55 12,43 4,01 6 18 3,33 0,09

N5-38 5,5 8,35 10,00 0,55 15,19 4,90 6 21 3,33 0,09

N5-39 4,5 5,55 7,14 0,63 10,85 3,50 4 12 5 0,09

Đ-N5 62,56 84,71 105,31 0,59 160,00 51,61 70 12 0,26 0,061

3.4.2Tính toán các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật


Bảng kết quả tính toán như sau:

Nhóm 1:

Hao tổn Chi phí ×106

Đoạn dây V0 V C Z,
ΔU ΔA
đ/km đ đ/năm đ/năm

126
N1-1 0,38 28,44 0,756 0,04 0,17

126
N1-2 0,10 3,45 0,378 0,01 0,07

271
N1-8 0,49 118,51 2,439 0,18 0,60
147
N1-9 0,32 30,68 0,882 0,05 0,20

271
N1-17 0,66 178,72 3,252 0,27 0,83

126
N1-19 0,20 4,17 1,512 0,01 0,27

126
N1-20 0,26 5,21 1,89 0,01 0,34

126
N1_27 1,52 84,07 2,268 0,13 0,52

377
Đ-N1 0,47 231,83 3,393 0,35 0,94

Tổng 16,77 1,03 3,95

Nhóm 2:

Hao tổn Chi phí ×106

Đoạn dây V0 V C Z,
ΔU ΔA
đ/km đ đ/năm đ/năm

N2-3 0,08 1,21 126 0,756 0,002 0,133

N2-4 0,14 8,13 126 0,378 0,012 0,078

N2-5 0,32 33,58 147 0,882 0,050 0,204

N2-10 0,15 2,34 126 1,512 0,004 0,267


N2-11 0,15 3,13 126 1,134 0,005 0,202

N2-12 0,15 6,07 126 0,756 0,009 0,141

N2-13 0,54 49,60 126 1,134 0,074 0,272

N2-18 0,32 31,60 147 0,882 0,047 0,201

N2-22 1,00 825,16 460 6,9 1,238 2,438

N2-23 0,94 1.012,67 571 8,565 1,519 3,009

Đ-N2 1,63 2.209,48 725 13,05 3,314 5,585

Tổng 35,949 6,274 12,530

Nhóm 3:

Hao tổn Chi phí ×106

Đoạn dây V0 V C
ΔU ΔA Z, đ/năm
đ/km đ đ/năm

N3-6 0,19 10,18 126 0,756 0,02 0,15

N3-7 0,54 53,20 126 1,134 0,08 0,28

N3-14 0,36 33,06 126 0,756 0,05 0,18


N3-15 0,36 35,58 147 1,323 0,05 0,28

N3-16 0,50 118,61 271 3,252 0,18 0,74

N3-24 0,67 210,86 271 3,252 0,32 0,88

N3-25 0,46 178,18 377 5,655 0,27 1,25

N3-26 0,77 42,89 126 2,268 0,06 0,46

Đ-N3 2,31 1.144,52 377 9,048 1,72 3,29

Tổng 24,444 2,74 7,52

Nhóm 4:

Hao tổn Chi phí ×106

Đoạn dây V0 V C Z
ΔU ΔA
đ/km đ đ/năm đ/năm

N4-31 0,07 5,52 147 0,147 0,01 0,03

N4-40 0,94 413,54 377 5,655 0,62 1,60

N4-41 1,17 117,56 147 2,352 0,18 0,59

N4-42 0,81 109,20 245 2,94 0,16 0,68

N4-43 0,56 248,12 377 3,393 0,37 0,96

N4-44 0,45 42,79 147 1,764 0,06 0,37


N4-45 0,60 81,90 245 2,205 0,12 0,51

Đ-N4 1,62 1.217,59 571 10,278 1,83 3,61

Tổng 28,734 3,35 8,35

Nhóm 5:

Hao tổn Chi phí ×106

Đoạn dây V0 V C Z
ΔU ΔA
đ/km đ đ/năm đ/năm

N5-21 1,93 600,87 271 7,32 0,90 2,17

N5-28 0,62 408,23 377 4,52 0,61 1,40

N5-39 0,10 3,13 126 0,50 0,00 0,09

N5-30 0,31 9,38 126 1,51 0,01 0,28

N5-32 0,81 98,52 147 2,21 0,15 0,53

N5-33 0,90 148,86 245 4,41 0,22 0,99

N5-34 1,24 1081,73 460 11,04 1,62 3,54

N5-35 0,19 10,55 126 0,76 0,02 0,15

N5-36 0,9 91,92 126 1,89 0,14 0,47

N5-37 0,74 118,59 245 4,41 0,18 0,95

N5-38 1,05 206,69 245 5,15 0,31 1,21

N5-39 0,73 90,48 147 1,76 0,14 0,44

Đ-N5 0,95 1.022,66 725 8,70 1,53 3,05

Tổng 54,18 5,84 15,26


3.4.3. Tổng kết phương án 1
Tổng vốn đầu tư về đường dây là

Vd.∑ = 163,07.106 đ

Tổng chi phí quy đổi

Z∑ = 47,61 .106 đ

Tổng tổn thất điện áp

∆Umax.  = ∆U0 + max {∆UA-i} + max {∆Ui}

Trong đó, max {∆UA-i} = max {0,47; 1,63; 2,31; 1,62; 0,95} =6,97V

max {∆Ui} = max {1,52; 1; 0,77; 1,17; 1,93} = 6,39 V

Hao tổn điện áp cực đại là

∆Umax.  = 0,027 + 6,97 + 6,39= 13,3V

Hao tổn điện áp cho phép:

U cp %  U 3,5  380
Ucp = = = 13,3 V
100 100

Như vậy: UMax.  = Ucp Mạng điện đảm bảo yêu cầu chất lượng.

3.5.PHƯƠNG ÁN 2
Đặt tủ phân phối tại trung tâm phân xưởng

TBA

TĐL I

TĐL V TPP
TĐL II

TĐL III
TĐL IV

3.5.1. Lựa chọn cáp từ trạm biến áp về tủ phân phối


Ta có, khoảng cách từ trạm biến áp đến trung tâm phân xưởng là 30m

Chọn dây dẫn đến phân xưởng là cáp đồng 3 pha được lắp đặt trong rãnh
ngầm.

Dòng điện chạy trên đường dây:


𝑆 267,436
𝐼= = = 406,328 (𝐴)
√3𝑈 √3. 0,38
Vậy tiết diện dây cáp là:
𝐼 406,328
𝐹= = = 131,073 (𝑚𝑚2 )
𝐽𝐾𝑇 3,1
Ta chọn cáp XLPE.150 có r0 = 0,122 Ω/km, x0 = 0.059 Ω/km (theo bảng
18B.pl) và v0 = 345.6× 106 đ (theo bảng 7B.pl/BT) ;

Xác định hao tổn điện áp thực tế:


𝑃. 𝑟0 + 𝑄. 𝑥0 187,9.0,122 + 187,9.0,059
𝛥𝑈 = .𝐿 = . 0,03 = 2,68 (𝑘𝑉)
𝑈𝑛 0,38

Tổn thất điện năng:

𝑃2 + 𝑄2 187,92 + 187,92
𝛥𝐴 = . 𝑟0 . 𝐿. 𝜏 = . 0,122.0,03.4267,9.0,001
𝑈𝑛2 0,382
𝑘𝑊ℎ
= 7638,9 ( )
𝑛ă𝑚
Chi phí tổn thất điện năng

C = Ac = 7638,9 1500 = 11,458106 (đ/năm)

Vốn đầu tư của đoạn dây

V = v0L = 345.6  106 0.03= 10,37106 (đ)

Chi phí quy đổi

Z = p × V + C = (atc + kkh) × V + C

= (0.11 + 0.065) × 10,37 × 106 + 11,458106

= 13,262× 106 (đ)

3.5.2. Lựa chọn dây từ tủ phân phối về các tủ động lực


Tính toán tương tự như phương án 1, ta có kết quả tính toán của phương án 2 như
sau:

Nhóm 1:

Đoạn Công suất cosφ Dòng Tiết diện L Điện trở


dây P Q S I F Fc m
R0 X0
2 2
kW kVAr kVA A mm mm

N1-1 2,5 6 8 0,09


3 3,32 4,48 0,67 6,80 2,19

N1-2 2,5 3 8 0,09


1,5 1,62 2,21 0,68 3,35 1,08

N1-8 10 9 2 0,08
10 11,08 14,93 0,67 22,68 7,32

N1-9 4 6 5 0,09
4 4,31 5,88 0,68 8,94 2,88

N1-17 10 12 2 0,08
10 12,33 15,87 0,63 24,12 7,78

N1-19 2,5 12 8 0,09


0,8 0,91 1,21 0,66 1,84 0,59

N1-20 2,5 15 8 0,09


0,8 0,91 1,21 0,66 1,84 0,59

N1-27 4 2,5 18 8 0,09


1,94 4,44 0,9 6,75 2,18

Đ-N1 22,655 24,003 33,006 0,686 25 18 0,8 0,07


50,15 16,18

Nhóm 2:

Công suất Dòng Tiết diện Điện trở


Đoạn L
P Q S cosφ I F Fc
dây m R0 X0
2 2
kW kVAr kVA A Mm Mm
N2-3 0,6 0,70 0,92 0,65 1,40 0,45 2,5 6 8 0,09

N2-4 2,2 2,57 3,38 0,65 5,14 1,66 2,5 3 8 0,09

N2-5 4 4,55 6,15 0,66 9,35 3,02 4 6 5 0,09

N2-10 0,6 0,68 0,91 0,66 1,38 0,45 2,5 12 8 0,09

N2-11 0,8 0,91 1,21 0,66 1,84 0,59 2,5 9 8 0,09

N2-12 1,2 1,69 2,07 0,58 3,14 1,01 2,5 6 8 0,09

N2-13 2,8 3,93 4,83 0,58 7,33 2,37 2,5 9 8 0,09

N2-18 4 4,43 5,97 0,67 9,07 2,93 4 6 5 0,09

N2-22 40 40,81 57,14 0,70 86,82 28,01 35 15 0,57 0,06

N2-23 55 56,11 78,57 0,70 119,38 38,51 50 15 0,37 0,06

Đ-N2 87,338 91,353 126,38 0,69 192,02 61,94 70 12 0,26 0,06

Nhóm 3:

Công suất Dòng Tiết diện Điện trở


Đoạn
P Q S cosφ I F Fc L ,m
dây R0 X0
2 2
kW kVAr kVA A Mm Mm

N3-6 1,5 1,66 2,68 0,56 4,07 1,31 2,5 6 8 0,09

N3-7 2,8 3,02 5,00 0,56 7,60 2,45 2,5 9 8 0,09

N3-14 2,8 3,10 4,83 0,58 7,33 2,37 2,5 6 8 0,09

N3-15 3 3,23 5,17 0,58 7,86 2,54 4 9 5 0,09

N3-16 7,5 9,25 12,93 0,58 19,65 6,34 10 12 2 0,08

N3-24 10 11,38 17,24 0,58 26,20 8,45 10 12 2 0,08


N3-25 13 14,80 22,41 0,58 34,05 10,99 25 15 0,8 0,07

N3-26 2 0,97 3,17 0,63 4,82 1,56 2,5 18 8 0,09

Đ-N3 26,062 36,573 44,91 0,58 68,23 22,01 25 24 0,8 0,07

Nhóm 4:

Công suất Dòng Tiết diện Điện trở


Đoạn L
P Q S cosφ I F Fc
dây m R0 X0
kW kVAr kVA A Mm 2
Mm 2

N4-
5,5 6,11 5 0,09
31 2,66 0,82 9,28 3,00 4 1

N4-
28 34,15 0,8 0,07
40 19,54 0,78 51,88 16,74 25 15

N4-
5,5 7,05 5 0,09
41 4,41 0,78 10,71 3,46 4 16

N4-
7,5 9,62 3,33 0,09
42 6,02 0,82 14,61 4,71 6 12

N4-
28 34,15 25 0,8 0,07
43 19,54 0,57 51,88 16,74 9

N4-
2,8 4,91 5 0,09
44 4,04 0,78 7,46 2,41 4 12

N4-
7,5 9,62 3,33 0,09
45 6,02 0,81 14,61 4,71 6 9

Đ-N4 63,490 46,42 78,65 0,90 119,49 38,55 50 18 0,37 0,06


Nhóm 5:

Công suất Dòng Tiết diện Điện trở

P Q cosφ I F Fc L
Đoạn S
dây kW kVAr kVA A Mm2 Mm2 m R0 X0

N5-
13 2 0,08
21 14,40 19,40 0,67 29,48 9,51 10 27

N5-
22 0,8 0,07
28 30,90 37,93 0,58 57,63 18,59 25 12

N5-
1,2 8 0,09
29 1,37 1,82 0,66 2,76 0,89 2,5 4

N5-
1,2 8 0,09
30 1,37 1,82 0,66 2,76 0,89 2,5 12

N5-
4 5 0,09
32 5,33 6,67 0,60 10,13 3,27 4 15

N5-
5,5 3,33 0,09
33 7,33 9,17 0,60 13,93 4,49 6 18

N5-
30
34 42,14 51,72 0,58 78,59 25,35 35 24 0,57 0,06

N5-
1,5 8 0,09
35 2,28 2,73 0,55 4,14 1,34 2,5 6

N5-
2,8 5 0,09
36 4,25 5,09 0,55 7,73 2,50 4 15

N5-
4,5 3,33 0,09
37 6,83 8,18 0,55 12,43 4,01 6 18

N5-
5,5 3,33 0,09
38 8,35 10,00 0,55 15,19 4,90 6 21
N5-
4,5 5 0,09
39 5,55 7,14 0,63 10,85 3,50 4 12

Đ-N5 62,56 84,71 105,31 0,59 160,00 51,61 70 12 0,26 0,061

3.5.3 Tính toán các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật


Bảng kết quả tính toán như sau:

Nhóm 1:

Hao tổn Chi phí ×106

Đoạn dây V0 V C Z,
ΔU ΔA
đ/km đ đ/năm đ/năm

126
N1-1 0,38 28,44 0,756 0,04 0,17

126
N1-2 0,10 3,45 0,378 0,01 0,07

N1-8 0,49 118,51 271 2,439 0,18 0,60

147
N1-9 0,32 30,68 0,882 0,05 0,20

N1-17 0,66 178,72 271 3,252 0,27 0,83

126
N1-19 0,20 4,17 1,512 0,01 0,27

126
N1-20 0,26 5,21 1,89 0,01 0,34

126
N1_27 1,52 84,07 2,268 0,13 0,52

Đ-N1 0,94 463,67 377 6,786 0,70 1,88


Tổng 20,163 1,38 4,88

Nhóm 2:

Hao tổn Chi phí ×106

Đoạn dây V0 V C Z,
ΔU ΔA
đ/km đ đ/năm đ/năm

N2-3 0,08 1,21 126 0,756 0,002 0,133

N2-4 0,14 8,13 126 0,378 0,012 0,078

N2-5 0,32 33,58 147 0,882 0,050 0,204

N2-10 0,15 2,34 126 1,512 0,004 0,267

N2-11 0,15 3,13 126 1,134 0,005 0,202

N2-12 0,15 6,07 126 0,756 0,009 0,141

N2-13 0,54 49,60 126 1,134 0,074 0,272

N2-18 0,32 31,60 147 0,882 0,047 0,201

N2-22 1,00 825,16 460 6,9 1,238 2,438

N2-23 0,94 1.012,67 571 8,565 1,519


3,009

Đ-N2 1,09 1.472,99 725 8,7 2,209 3,723

Tổng 31,599 5,170 10,668

Nhóm 3:

Hao tổn Chi phí ×106

Đoạn dây V0 V C
ΔU ΔA Z, đ/năm
đ/km đ đ/năm

N3-6 0,19 10,18 126 0,756 0,02 0,15

N3-7 0,54 53,20 126 1,134 0,08 0,28

N3-14 0,36 33,06 126 0,756 0,05 0,18

N3-15 0,36 35,58 147 1,323 0,05 0,28

N3-16 0,50 118,61 271 3,252 0,18 0,74

N3-24 0,67 210,86 271 3,252 0,32 0,88

N3-25 0,46 178,18 377 5,655 0,27 1,25

N3-26 0,77 42,89 126 2,268 0,06 0,46


Đ-N3 2,31 1.144,52 377 9,048 1,72 3,29

Tổng 24,444 2,74 7,52

Nhóm 4:

Hao tổn Chi phí ×106

Đoạn dây V0 V C Z
ΔU ΔA
đ/km đ đ/năm đ/năm

N4-31 0,07 5,52 147 0,147 0,01 0,03

N4-40 0,94 413,54 377 5,655 0,62 1,60

N4-41 1,17 117,56 147 2,352 0,18 0,59

N4-42 0,81 109,20 245 2,94 0,16 0,68

N4-43 0,56 248,12 377 3,393 0,37 0,96

N4-44 0,45 42,79 147 1,764 0,06 0,37

N4-45 0,60 81,90 245 2,205 0,12 0,51

Đ-N4 1,62 1.217,59 571 10,278 1,83 3,61

Tổng 28,734 3,35 8,35

Nhóm 5:

Hao tổn Chi phí ×106

Đoạn dây V0 V C Z
ΔU ΔA
đ/km đ đ/năm đ/năm
N5-21 1,93 600,87 271 7,32 0,90 2,17

N5-28 0,62 408,23 377 4,52 0,61 1,40

N5-39 0,10 3,13 126 0,50 0,00 0,09

N5-30 0,31 9,38 126 1,51 0,01 0,28

N5-32 0,81 98,52 147 2,21 0,15 0,53

N5-33 0,90 148,86 245 4,41 0,22 0,99

N5-34 1,24 1081,73 460 11,04 1,62 3,54

N5-35 0,19 10,55 126 0,76 0,02 0,15

N5-36 0,9 91,92 126 1,89 0,14 0,47

N5-37 0,74 118,59 245 4,41 0,18 0,95

N5-38 1,05 206,69 245 5,15 0,31 1,21

N5-39 0,73 90,48 147 1,76 0,14 0,44

Đ-N5 0,95 1.022,66 725 8,70 1,53 3,05

Tổng 54,18 5,84 15,26

3.5.4. Tổng kết phương án 2


Tổng vốn đầu tư về đường dây là

Vd.∑ = 162,12× 106 đ

Tổng chi phí quy đổi

Z∑ = 46,69 × 106 đ

Tổng tổn thất điện áp

∆Umax.  = ∆U0 + max {∆UA-i} + max {∆Ui}

Trong đó: max {∆UA-i} = max {0,94 ; 1,09; 2,31; 1,62; 0,95} = 6,91V
max {∆Ui} = max {1,52; 1; 0,77; 1,17; 1,93} = 6,39 V

Hao tổn điện áp cực đại là

∆Umax.  = 0,027 + 6,91 + 6,39= 13,3V

Hao tổn điện áp cho phép:

U cp %  U 3,5  380
Ucp = = = 13,3 V
100 100

Như vậy: UMax.  = Ucp Mạng điện đảm bảo yêu cầu chất lượng.

3.6. So sánh 2 phương án. Chọn phương án tối ưu

Bảng 3.24

Chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2

∆Umax.  13,3 13,3

Vd∑ 163,07.106 đ 162,12× 106 đ

Z∑ 47,61 .106 đ 46,69 × 106 đ

Nhận xét:

• Về chỉ tiêu kỹ thuật, 2 phương án đều tương đương nhau do đều nhỏ
hơn hao tổn điện áp cho phép.
• Về kinh tế, phương án 2 là tối ưu hơn.
Do đó, phương án tối ưu là phương án 2.

__________________________________
Chương IV

LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ CỦA SƠ


ĐỒ NỐI ĐIỆN

4.1 Chọn tiết diện của mạng động lực , dây dẫn của mạng chiếu sáng.
a, Tiết diện dây dẫn của mạng động lực
Việc tính toán mạng điện là để xác định tiết diện các đoạn dây, chọn các
thiết bị bảo vệ và các tham số của chúng. Việc lựa chọn tiết diện dây dẫn và thiết bị
nhất thiết phải tuân theo quy trình quy phạm hiện hành. Các dây dẫn cung cấp điện
cho các thiết bị một pha (dây pha và dây trung tính) phải có tiết diện bằng nhau.
Việc chọn dây cáp và bảo vệ phải thỏa mãn một số điều kiện đảm bảo an toàn cho
thiết bị và người sử dụng. Dây dẫn phải:

- Có khả năng làm việc bình thường với phụ tải cực đại và có khả năng chịu
quá tải trong khoảng thời gian xác định;

- Không gây ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc bình thường của các thiết bị
khi có sự dao động điện ngắn hạn, ví dụ khi mở máy động cơ, sự đóng cắt các
mạch điện v.v.

Các thiết bị bảo vệ (aptomat, cầu chảy) phải:

- Bảo vệ an toàn cho mạch điện (dây cáp, thanh cái v.v.) chống quá dòng
điện (quá tải hoặc ngắn mạch);

- Bảo đảm an toàn cho người sử dụng trong các tình huống tiếp xúc trực tiếp
hoặc tiếp xúc gián tiếp.
Dây dẫn được chọn sao cho mạng điện có thể làm việc bình thường mà
không gây sự quá nhiệt, muốn vậy giá trị dòng điện cực đại có thể xuất hiện trong
mạch không được vượt quá giá trị dòng điện cho phép đối với từng loại dây dẫn.
Sơ đồ khối (logigram) lựa chọn tiết diện dây dẫn và thiết bị bảo vệ mạng điện trong
nhà được thể hiện trên hình 5.11. Dòng điện cho phép là giá trị lớn nhất mà dây
dẫn có thể tải vô hạn định mà không làm ảnh hưởng đến tuổi thọ.

Ứng với tiết diện xác định, dòng cho phép cực đại phụ thuộc vào một số
tham số sau:

- Kết cấu của cáp và đường dẫn (lõi Cu hoặc Al; cách điện PVC hoặc EPR
v.v.; số dây dẫn hoạt động);

- Nhiệt độ môi trường xung quanh;

- Phương thức lắp đặt dây dẫn;

- Ảnh hưởng của các mạch điện lân cận.

Dây dẫn của mạng điện trong nhà được sử dụng là dây cáp hoặc dây cách
điện. Tiết diện dây dẫn được lựa chọn theo dòng điện cho phép:

IM  Icp;

Trong đó:

IM – giá trị dòng điện làm việc cực đại chạy trên dây dẫn, được xác định theo biểu
thức:
ntbi
I M = kđt  I lv.i
i =1

Trong đó:
Ilv.i – dòng điện làm việc của thiết bị thứ i;

kđt – hệ số đồng thời, phụ thuộc vào công suất và số lượng thiết bị điện
được cung cấp;

ntbi – số lượng thiết bị được cung cấp bởi đoạn dây xét.
Icp – giá trị dòng điện cho phép cực đại của dây dẫn chọn, phụ thuộc vào
nhiệt độ đốt nóng của chúng. Giá trị dòng cho phép được tính bằng biếu thức:

Icp = khc. Icp.n

Trong đó: Icp.n – dòng điện cho phép lâu dài của dây dẫn trong điều kiện bình
thường;

khc – hệ số hiệu chỉnh theo điều kiện thực tế:

khc= k1k2.k3

k1 – hệ số phụ thuộc vào phương thức lắp đặt dây dẫn (xem bảng 15.pl),
vì mạch điện được lắp đặt trong hầm cáp kín, nên ta chọn k1 = 0.95

k2 – hệ số phụ thuộc vào số lượng dây cáp đặt chung trong hào cáp
(bảng 16.pl).

k3 - hệ số hiệu chỉnh, phụ thuộc vào nhiệt độ trung bình thực tế tại nơi
lắp đặt, có thể xác định theo bảng 17.pl.

* Kiểm tra chế độ ổn định nhiệt: Để đảm bảo chế độ ổn định nhiệt khi có dòng
ngắn mạch chạy qua tiết diện của cáp phải lớn hơn giá trị tối thiểu xác định theo
I k tk
biểu thức: Fmin = ;
Ct

Trong đó:

Ik – giá trị dòng điện ngắn mạch ba pha chạy qua thiết bị, A;

tk – thời gian tồn tại của dòng ngắn mạch, s;

Ct – hệ số đặc trưng của dây cách điện, phụ thuộc vào vật liệu dẫn điện cho
trong 25.pl

Tính toán chính xác

Xét đoạn dây từ tủ động lực số 1 đến thiết bị 1

Trước hết ta xác định dòng điện chạy trên dây cáp:
P 3
IM = = = 6,8 A
3U .cos  3  0,38  0.67

Theo phương thức đặt cáp tra trong bảng 15pl.  17pl. ta xác định được các
hệ số hiệu chỉnh: k1 = 0.95; k2 = 1; k3 = 1.0. Căn cứ vào dòng điện làm việc tra
bảng 18.pl ta chọn cáp XLPE diện tích lõi là 10 mm2, dòng điện cho phép ở điều
kiện tiêu chuẩn là: Icpn = 21 A (bảng 18.pl). Dòng điện cho phép hiệu chỉnh:

Icp= k1.k2.k3. Icpn = 0.95 × 1× 1× 21 =19,95 A > IMax = 6,8 A;

Tính toán tương tự cho các đoạn dây tiếp theo, ta có bảng:

Đoạn P Dòng Fc Dòng


cosφ Icp
dây kW I(A) Mm2 Icpn

N1-1 3 0,67 6,80 2,5 21 19,95

N1-2 1,5 0,68 3,35 2,5 21 19,95

N1-8 10 0,67 22,68 10 39 37,05

N1-9 4 0,68 8,94 4 22 20,9

N1-17 10 0,63 24,12 10 39 37,05

N1-19 0,8 0,66 1,84 2,5 21 19,95

N1-20 0,8 0,66 1,84 2,5 21 19,95

N1-27 4 0,9 6,75 2,5 21 19,95

N2-3 0,6 0,65 1,40 2,5 21 19,95

N2-4 2,2 0,65 5,14 2,5 21 19,95

N2-5 4 0,65 9,35 4 22 20,9

N2-10 0,6 0,66 1,38 2,5 21 19,95

N2-11 0,8 0,66 1,84 2,5 21 19,95


N2-12 1,2 0,58 3,14 2,5 21 19,95

N2-13 2,8 0,58 7,33 2,5 21 19,95

N2-18 4 0,67 9,07 4 22 20,9

N2-22 40 0,7 86,82 35 90 85,5

N2-23 55 0,7 119,38 50 154 146,3

N3-6 1,5 0,56 4,07 2,5 21 19,95

N3-7 2,8 0,56 7,60 2,5 21 19,95

N3-14 2,8 0,58 7,33 2,5 21 19,95

N3-15 3 0,58 7,86 4 22 20,9

N3-16 7,5 0,58 19,65 10 50 47,5

N3-24 10 0,58 26,20 10 50 47,5

N3-25 13 0,58 34,05 25 70 66,5

N3-26 2 0,63 4,82 2,5 21 19,95

N4-31 5,5 0,9 9,28 4 22 20,9

N4-40 28 0,82 51,88 25 70 66,5

N4-41 5,5 0,78 10,71 4 22 20,9

N4-42 7,5 0,78 14,61 6 28 26,6

N4-43 28 0,82 51,88 25 70 66,5

N4-44 2,8 0,57 7,46 4 22 20,9

N4-45 7,5 0,78 14,61 6 28 26,6

N5-21 13 0,67 29,48 10 39 37,05

N5-28 22 0,58 57,63 25 70 66,5


N5-29 1,2 0,66 2,76 2,5 21 19,95

N5-30 1,2 0,66 2,76 2,5 21 19,95

N5-32 4 0,6 10,13 4 22 20,9

N5-33 5,5 0,6 13,93 6 28 26,6

N5-34 30 0,58 78,59 35 86 81,7

N5-35 1,5 0,55 4,14 2,5 21 19,95

N5-36 2,8 0,55 7,73 2,5 21 19,95

N5-37 4,5 0,55 12,43 6 28 26,6

N5-38 5,5 0,55 15,19 6 28 26,6

N5-39 4,5 0,63 10,85 4 22 20,9

b, Dây dẫn của mạng chiếu sáng


+Chọn tiết diện dây dẫn từ tủ phân phối đến tủ động lực chiếu sáng

Khoảng cách từ tủ phân phối đến tủ động lực chiếu sáng là 12m

Công suất của tủ động lực chiếu sáng: 15,7 kW

P 15, 7
Dòng chạy trên dây dẫn: I = = = 23,85 A
3.U cos  3.0,38.1

Chọn dây dẫn đến tủ động lực là cáp đồng 3 pha được lắp đặt trong rãnh.Tiết diện dây:

I 23,85
F= = =8,83 mm2
j 2, 7

Ta chọn cáp XLPE. 10 có r0 = 2 /km và x0 = 0,08 /km ;

Hao tổn điện áp thực tế:

P.r0 + Q.x0 15,7.2


U = .L = .12.10−3 = 0,992(V)
UN 0,38
Tổn thất điện năng:

P2 + Q2 15,72
A = 2
.r0.L. = 2
.2.12.4269,7.10−3 =
UN 0,38

= 174,7 kWh

Chí phí tổn thất điện năng .

C = A.c = 174,7 .1000 =0,147.106 đ/năm.

Vốn đầu tư của đoạn dây .

V = v0 . L =271.106.12.10-3 = 3,252.106 đ.

Chí phí quy đổi .

Z = p.V + C = (0,167.3,252 +0,147 ).106 = 0,69.106 đ/năm.

Do tủ phân phối được đặt ở trung tâm nên mạng điện chiếu sáng được xây dựng với 2 mạch
giống nhau rẽ về 2 phía:

Ta xây dựng mạng điện chiếu sáng với 2 mạch mỗi mạch gồm 14 bóng công suất
14x 0,2 = 2,8 kW.

l1 = 24m
4,12m B

0 A C
Mômen tải:

Mo = Po.lo = 2,8.2.4,12 = 23,072 kWm

M1 = P1.l1 = 2,8.24 = 67,2 kWm

M2 = P2.l2 = 2,8.24 = 67,2 kWm

Ta có mômen quy đổi: MQĐ = M0 +  (M1 + M2)

Lấy  = 1,33 ứng với mạch 2 pha có dây trung tính (bảng 5A.pl.BT)

MQĐ = 23,072 + 1,33.( 67,2 + 67,2) = 201,824 kWm

Tiết diện dây dẫn của đoạn OA

𝑀𝑞𝑑 201,824
FOA = = = 2,72𝑚𝑚2
𝑐.∆𝑈𝑐𝑝.𝑠𝑐 37.2

2,386 0,992
Với ΔU TBA-O = 100 = 0,63% ; ΔU 0-0 = 100 = 0, 26%
380 380

ΔU cp.cs = ΔU cp - ΔU TBA-O − U 0−VI = 3,5-0,63-0,26 =2,61%

C =37 tra bảng 4.pl [TK 2], ứng với dây đồng của mạng 3 pha có trung tính.

Ta chọn dây có tiết diện 6 mm2.

Như vậy hao tổn điện áp thực tế của đoạn OA là:


𝑀𝑞𝑑 201,824
∆𝑈𝑂𝐴 % = = = 0,9%
𝑐.𝐹𝑐ℎ𝑜𝑛 37.6

Hao tổn điện áp cho phép trên nhánh rẽ AB:

ΔUcpAB = ΔUcpOA% - ΔUOA % = 2,61% - 0,9% =1,71%


Tiết diện dây dẫn các nhánh rẽ AB:
𝑀𝐴𝐵 67,2
𝐹𝐴𝐵 = = = 2,11(𝑚𝑚2 )
𝑐. ∆𝑈𝑐𝑝.𝐴𝐵 37.0,86

C =37 tra bảng 4.pl [TK 2], ứng với dây đồng của mạng 2 pha có trung tính.

Ta chọn dây có tiết diện 6 mm2.

Tính tương tự tư có FAC=6mm2

4.2 . Tính toán ngắn mạch :


Các điểm cần tính ngắn mạch là :

N1:thanh cái MBA

N2: thanh cái tủ phân phối hạ áp để kiểm tra aptômat tổng .

N3 : 1 tủ động lực đại diện xa nhất là tủ 4 để kiểm tra aptômát nhánh .

N4 : 1 động cơ đại diện xa nhất là động cơ 25 để kiểm tra aptômát cho các động cơ

XHT ZBA ZPP ZÐL ZÐC

N1 N2 N3 N4
Hình 4.1 : Các vị trí tính ngắn mạch.

Xác định điện trở của các phần tử , tính trong hệ đơn vị có tên . Chọn Ucb = 0,4 kV
. Theo bảng số liệu 1.1 ta có công suất ngắn mạch là : Sk = 2,79 MVA .Điện kháng
hệ thống :

U cb2 0, 42
X HT = = = 0, 057
S K 2, 79

Điện trở và điện kháng của máy biến áp :


Pk .U 2 3,15.0,42.10−3
RBA = 2
= −3 2
= 7,78.10−3 
SBA 2.(180.10 )

Uk .U 2 4.0,42
ZBA = = −3
= 17,8.10−3 
2.100.SBA 2.100.180.10

Trong đó : U k là điện áp ngắn mạch phần trăm của máy biến áp180 kVA . Tra
bảng 12.pl [ TK 2 ] bằng 4% ]

Điện kháng của máy biến áp .

XBA = ZBA
2
− RBA
2
= (17,82 − 7,782 ).10−6 = 16.10−3 

RD1 = r0 D1.lD1 = 0,13.0,03=3,9. 10−3 

X D1 = x0 D1.lD1 = 0,06.0,03=1,8. 10−3 

RD 2 = r0 D 2 .lD 2 = 0,4.0,027=10,8. 10−3 

X D 2 = x0 D 2 .lD 2 = 0,06.0,027=1,62. 10−3 

Tính ngắn mạch N1:


Điện trở đến điểm ngắn mạch :

Zk1 =XHT+ZBA= 7,782 + (57,35 + 16)2 .10−3 = 73,76.10−3 

Dòng ngắn mạch 3 pha :

U 400
I k(3)1 = = .103 = 3131(A) = 3,131 (kA)
3.Zk1 3.73,76

Dòng điện xung kích :

ixk1 = kxk. 2 . I(3)


k1 = 1,2. 2 .3,131 = 5,13 kA
Giá trị hiệu dụng của dòng xung kích :

Ixk1 = qxk. I(3)


k1 = 1,09.3,131 = 3,413 kA

Trong đó : kxk = 1,2 ; qxk = 1,09 tra trong bảng 7.pl [ TK 2 ] là các hệ số phụ thuộc
vị trí ngắn mạch . Trong trường hợp này đây là trong mạng điện hạ áp .

Công suất ngắn mạch: S k = 3 .0,4.3,429=2,376 MVA

Tính ngắn mạch N2:


Theo trên ta dùng dây từ máy biến áp đến tủ phân phối là XLPE.150 có

r0 = 0,122  /km , x0 = 0,059  /km dài 3 m . Do đó điện trở và điện kháng của
đoạn dây này là :

RPP = 0,122.3.10-3 =0,366.10-3 

XPP = 0,059.3.10-3 = 0,177.10-3 

Do đó tổng trở ngắn mạch đến điểm N2 là :

Zk2 =XHT + ZBA + ZPP

= (7,78 + 0,366)2 + (57,35 + 16 + 0,177)2 .10−3 = 73,97.10−3 

Dòng ngắn mạch 3 pha là :

U 400
I k(3)2 = = .103 = 3122 (A) = 3,122 (kA)
3.Zk2 3.73,97

Dòng điện xung kích là :

ixk2 = = kxk. 2 . I(3)


k 2 = 1,2. 2 .3,122 = 5,047 kA

Giá trị hiệu dụng dòng xung kích :

Ixk2 = qxk. I(3)


k 2 = 1,09.3,122= 3,403 kA

Công suất ngắn mạch S k = 3 .0,4.3,403=2,358 MVA


Tính ngắn mạch N3:
Dây dẫn từ tủ phân phối đến tủ động lực 4 là chọn ở mục 3.1 có tiết diện là :
XLPE.50 có r0 = 0,37  /km , x0 = 0,063  /km dài 18 m . Do đó điện trở và điện
kháng của đoạn dây này là :

RĐL4 = 0,37.18.10-3 = 6,66.10-3 

XĐL4 = 0,063.18.10-3 = 1,134.10-3 

Do đó tổng trở đến điểm ngắn mạch là :

Zk1= XHT +ZBA + ZĐL4 =


(7,78 + 0,366 + 6,66)2 + (57,35 + 16 + 0,117 + 1,134)2 .10−3
= 76,12.10−3 

Dòng ngắn mạch 3 pha là :

U 400
I k(3)3 = = .103 = 3033,9 (A) = 3,034 (kA)
3.Zk3 3.76,12

Dòng điện xung kích là :

ixk3= = kxk. 2 . I(3)


k3 = 1,2. 2 .3,034= 4,29 kA

Giá trị hiệu dụng dòng xung kích :

Ixk3 = qxk. I(3)


k3 = 1,09.3,034 = 3,037 kA

Công suất ngắn mạch S k = 3 .0,4.3,037=2,104 MVA

Tính ngắn mạch N4:


Dây dẫn từ tủ động lực 5 đến phụ tải 39 ta chọn ở mục 3.1 là dây XLPE.3.5

r0 = 5  /km , x0 = 0,09  /km dài 30 m . Do đó điện trở và điện kháng của đoạn
dây này là :

RĐL5-39 = 5.30.10-3 = 150.10-3 

XĐL5-39 = 0,09.30.10-3 = 0.27*10-3 

Do đó tổng trở đến điểm ngắn mạch là :

Zk1= XHT +ZBA + ZĐL4 + ZĐL5-39

= (7,78 + 0,366 + 6,66 + 150)2 + (57,35 + 16 + 0,117 + 1,134 + 0,27)2 .10−3


= 181.10−3 

Dòng ngắn mạch 3 pha là :

U 400
I k(3)4 = = .103 = 1275,9 (A) = 1,276 (kA)
3.Zk 4 3.181

Dòng điện xung kích là :

ixk3= = kxk. 2 . I(3)


k3 = 1,2. 2 .1,276= 2,165 kA

Giá trị hiệu dụng dòng xung kích :

Ixk3 = qxk. I(3)


k3 = 1,09.1,276 = 1,394 kA

Công suất ngắn mạch S k = 3 .0,4.1,394=0,966

4.3. Chọn thiết bị bảo vệ và đo lường :


4.3.1. Chọn thiết bị phân phối phía cao áp :
Theo số liệu đã cho trong đề bài ta có thời gian cắt là tk = 2,5s
4.3.1.1. Cầu chảy cao áp :
Dòng điện làm việc bình thường phía cao áp :
𝑆𝑡𝑡 267,436
𝐼𝑙𝑣 = = = 7,018 (𝐴)
√3𝑈𝑐 √3. 22
Ta chọn cầu chảy cao áp do hãng SIEMENS chế tạo ( hoặc cầu chảy tương
đương loai ПKT do Liên Bang Nga chế tạo ) có Un = 22kV , dòng định mức

In = 8A ( Tra bảng 20.d.pl ) [ TK 2 ]

4.3.1.2.Dao cách ly
Căn cứ vào dòng điện chọn dao cách ly loại PLH22/630

4.3.2. Chọn thiết bị phân phối phía hạ áp :


4.3.2.1. Chọn máy biến dòng :
- Biến dòng cho công tơ tổng :

Dòng làm vịêc chạy trên đoạn dây tổng ( dòng chạy trên đoạn từ máy biến áp
đến tủ phân phối ) đã xác định ở mục 3.5 và bằng Ilv = 406,328 (A). Căn cứ vào đó
ta chọn máy biến dòng loại TKM – 0,5 ( bảng 27.bpl.BT) có điện áp định mức là :
0,5 kV , dòng định mức phía sơ cấp là 400A , hệ số biến dòng ki = 400/5 = 80 , cấp
chính xác là : 5% , công suất định mức phía nhị thứ là : 5VA .

Công tơ làm việc bình thường nếu dòng điện nhị thứ khi phụ tải cực tiểu lớn
hơn dòng sai số 10% ( I10% = 0,1.5 = 0,5 A )

Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất ( lấy bằng 25% phụ tải tính toán ) :

Imin = 0,25.Ilv = 0,25.406,328 = 101,58 (A)

Dòng điện nhị thứ khi phụ tải cực tiểu :


𝐼𝑚𝑖𝑛 101,58
I2min = = = 1,27> 0,5 A
𝐾𝑖 80

Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải cực tiểu .

4.3.2.2. Chọn aptômát cho mạch chiếu sáng :


Vì công suất chiếu sáng chung là 10,8 kW nên dòng điện làm việc của mạch chiếu
sáng chung là :
Scsc 10,8
I CS = = =16,409 (A)
3.U H 3.0,38

Tra bảng 20.e.pl ta chọn aptômát loại AП50 – 3MT có dòng định mức là In =
20A .

4.3.2.3. Chọn aptômat


- Chọn aptomat tổng:

Dòng điện chạy qua aptomat tổng :


𝑆 267,436
𝐼= = = 380 (𝐴)
√3𝑈 √3. 0,4

Ta chọn aptomat loại A3144 với dòng định mức là 500A, dòng khởi động
móc bảo vệ là Ibv = 500A, dòng tác động tức thời là 2800A

- Chọn aptomat nhánh cho từng nhánh động cơ : dòng khởi động được tính theo
công thức:

I max mm n −1
I kd = +  I ni
 i =1

Trong đó: - dòng mở máy lớn nhất Imm.max = Imax × kmm.= 3,5 × Imax.

- giá trị hệ số  m phụ thuộc vào chế độ mở máy của động cơ, vì
động cơ khởi động nhẹ lên lấy bằng 2.5 (theo bảng 12.pl. BT)

+ Chọn aptomat cho nhánh 1:


3,5.50,15
𝐼𝑘𝑑 = + 76,32 = 146,53 (𝐴)
2,5

Ta chọn aptomat loại A3134 với dòng định mức là 200A, dòng khởi động
móc bảo vệ là Ibv = 200A, dòng tác động tức thời là 1400A

+ Chọn aptomat cho nhóm 2:


3,5.192,2
𝐼𝑘𝑑 = + 244,86 = 513,70 (𝐴)
2,5

Ta chọn aptomat loại ABM10HB với dòng định mức là 600A, dòng khởi
động móc bảo vệ là Ibv = 600A, dòng tác động tức thời là 4800A

+ Chọn aptomat cho nhóm 3:


3,5.68,23
𝐼𝑘𝑑 = + 111,58 = 207,11 (𝐴)
2,5

Ta chọn aptomat loại A3134 với dòng định mức là 200A, dòng khởi động
móc bảo vệ là Ibv = 200A, dòng tác động tức thời là 1400A

+ Chọn aptomat cho nhóm 4:


3,5.119,49
𝐼𝑘𝑑 = + 160,44 = 327,73 (𝐴)
2,5

Ta chọn aptomat loại A3144 với dòng định mức là 600A, dòng khởi động
móc bảo vệ là Ibv = 500A, dòng tác động tức thời là 3500A

+ Chọn aptomat cho nhóm 5:

3,5.160
𝐼𝑘𝑑 = + 245,63 = 469,63 (𝐴)
2,5

Ta chọn aptomat loại A3144 với dòng định mức là 600A, dòng khởi động
móc bảo vệ là Ibv = 500A, dòng tác động tức thời là 3500A

- Chọn aptomat cho từng thiết bị: dòng điện khởi động của thiết bị phải thỏa mãn
điều kiện:
In I lv  km I lv  3.5
I dc  = =
 mm  mm 2.5

Tính toán tiêu biểu cho một động cơ là máy mài nhẵn tròn:
𝐼𝑛 6,8.3,5
𝐼𝑘𝑑 = = = 9,52 (𝐴)
𝛼𝑚𝑚 2,5

Ta chọn loại aptomat A3113/1 có dòng định mức là In = 15 A

Kết quả tính toán cho từng động cơ tương tự, ta có bảng sau:

Đoạn P Ilv Idc In


Loại aptomát
dây kW A A A

N1-1 3 6,80 9,52 A3113/1 15

N1-2 1,5 3,35 4,69 A  50 − 3MT 10

N1-8 0,6 22,68 31,75 A  50 − 3MT 40

N1-9 10 8,94 12,51 A3113/1 15

N1-17 4 24,12 33,76 A  50 − 3MT 40

N1-19 0,6 1,84 2,58 A  50 − 3MT 5

N1-20 0,8 1,84 2,58 A  50 − 3MT 5

N1-27 4 6,75 A3113/1 15


9,45

N2-3 0,6 1,40 1,96 A  50 − 3MT 5

N2-4 2,2 5,14 7,20 A  50 − 3MT 10

N2-5 4 9,35 13,09 A3113/1 15

N2-10 0,6 1,38 1,93 A  50 − 3MT 5

N2-11 0,8 1,84 2,58 A  50 − 3MT 5

N2-12 1,2 3,14 4,40 A  50 − 3MT 10

N2-13 2,8 7,33 10,27 A3113/1 15

N2-18 4 9,07 12,70 A3113/1 15

N2-22 40 86,82 121,55 A3134 150

N2-23 55 119,38 167,13 A3134 200

N3-6 1,5 4,07 5,70 A  50 − 3MT 10

N3-7 2,8 7,60 10,64 A3113/1 15

N3-14 2,8 7,33 10,27 A3113/1 15


N3-15 3 7,86 11,00 A3113/1 15

N3-16 7,5 19,65 27,51 A  50 − 3MT 40

N3-24 10 26,20 36,67 A  50 − 3MT 40

N3-25 13 34,05 47,68 A3114/1 60

N3-26 2 4,82 6,75 A  50 − 3MT 10

N4-31 5,5 9,28 13,00 A3113/1 15

N4-40 28 51,88 72,63 A3124 100

N4-41 5,5 10,71 15,00 A  50 − 3MT 20

N4-42 7,5 14,61 20,45 A3114/1 25

N4-43 28 51,88 72,63 A3124 100

N4-44 2,8 7,46 10,45 A  50 − 3MT 20

N4-45 7,5 14,61 20,45 A3114/1 25

N5-21 13 29,48 41,27 A3114/1 50

N5-28 22 57,63 80,68 A3124 100


N5-29 1,2 2,76 3,87 A  50 − 3MT 5

A  50 − 3MT
N5-30 1,2 2,76 3,87 5

N5-32 4 10,13 14,18 A  50 − 3MT 20

N5-33 5,5 13,93 19,50 A3114/1 25

N5-34 30 78,59 110,02 A3134 150

N5-35 1,5 4,14 5,80 A  50 − 3MT 10

N5-36 2,8 7,73 10,83 A3113/1 15

N5-37 4,5 12,43 17,40 A  50 − 3MT 20

N5-38 5,5 15,19 21,27 A  50 − 3MT 25

N5-39 4,5 10,85 15,19 A  50 − 3MT 25


CHƯƠNG V
TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ MẠNG ĐIỆN

*****************

5.1. Xác định hao tổn điện áp trên đường dây và trong máy biến áp :

5.1.1. Xác định hao tổn công suất :


Hao tổn công suất trong các đoạn dây được tính theo công thức sau :

P2 + Q2
∆P = .r0 .L , kW
U2

P2 + Q2
∆Q = .x0.L ,
U2

Hao tổn công suất trên đoạn dây từ nguồn tới máy biến áp là :
187,9052 +187,9052
ΔP = . 0,85.0,12837. 10−3 = 15,919. 10−3 (𝑘𝑊)
222

187,9052 +187,9052
ΔQ = . 0,414.0,12837. 10−3 = 7,75. 10−3 (𝑘𝑉𝐴𝑟)
222

Trong mạng động lực :

Hao tổn công suất trên đoạn từ máy biến áp tới tủ phân phối là :
187,9052 +187,9052
ΔP = . 0,13.0,03. 10−3 = 1,907 (𝑘𝑊)
0,382

187,9052 +187,9052
ΔQ = . 0,06.0,03. 10−3 = 0,886 (𝑘𝑉𝐴𝑟)
0,382

Tính toán tương tự cho các đoạn dây còn lại ta có bảng sau :

Bảng 5.1.2 Tính toán tổn thất công suất

P Q F L R0 X0 ∆P.10-3 ∆Q.10-3
Đoạn
dây kW kVAr mm2 m Ω/km Ω/km kW kVar

N-
MBA 187,905 187,905 35 128 0,85 0,414 15,919 7,75

MBA-
Đ 187,905 187,905 150 30 0,13 0,06 1907 886

N1-1 3 3,32 2,5 6 8 0,09 6,66 0,07

N1-2 1,5 1,62 2,5 3 8 0,09 0,81 0,01

N1-8 10 11,08 10 9 2 0,08 27,77 1,11

N1-9 4 4,31 4 6 5 0,09 7,19 0,13

N1-17 10 12,33 10 12 2 0,08 41,88 1,68

N1-19 0,8 0,91 2,5 12 8 0,09 0,98 0,01

N1-20 0,8 0,91 2,5 15 8 0,09 1,22 0,01


N1-27 4 1,94 2,5 18 8 0,09 19,70 0,22

Đ-N1 22,655 24,0033 25 18 0,8 0,07 108,64 9,51

N2-3 0,6 0,70 2,5 6 8 0,09 0,28 0,003

N2-4 2,2 2,57 2,5 3 8 0,09 1,90 0,02

N2-5 4 4,68 4 6 5 0,09 7,87 0,14

N2-10 0,6 0,68 2,5 12 8 0,09 0,55 0,01

N2-11 0,8 0,91 2,5 9 8 0,09 0,73 0,01

N2-12 1,2 1,69 2,5 6 8 0,09 1,42 0,02

N2-13 2,8 3,93 2,5 9 8 0,09 11,62 0,13

N2-18 4 4,43 4 6 5 0,09 7,40 0,13

N2-22 40 40,81 35 15 0,57 0,06 193,34 20,35

N2-23 55 56,11 50 15 0,37 0,06 237,28 38,48

Đ-N2 87,338 91,35 70 12 0,26 0,06 345,13 79,65

N3-6 1,5 2,22 2,5 6 8 0,09 2,38 0,03

N3-7 2,8 4,14 2,5 9 8 0,09 12,47 0,14

N3-14 2,8 3,93 2,5 6 8 0,09 7,75 0,09

N3-15 3 4,21 4 9 5 0,09 8,34 0,15

N3-16 7,5 10,53 10 12 2 0,08 27,79 1,11

N3-24 10 14,05 10 12 2 0,08 49,41 1,98

N3-25 13 18,26 25 15 0,8 0,07 41,75 3,65

N3-26 2 2,47 2,5 18 8 0,09 10,05 0,11

Đ-N3 26,062 36,5734 25 24 0,8 0,07 268,17 23,46


N4-31 5,5 2,66 4 1 5 0,09 1,29 0,02

N4-40 28 19,54 25 15 0,8 0,07 96,90 8,48

N4-41 5,5 4,41 4 16 5 0,09 27,55 0,50

N4-42 7,5 6,02 6 12 3,33 0,09 25,59 0,69

N4-43 28 19,54 25 9 0,8 0,07 58,14 5,09

N4-44 2,8 4,04 4 12 5 0,09 10,03 0,18

N4-45 7,5 6,02 6 9 3,33 0,09 19,19 0,52

Đ-N4 78,65 46,4175 50 18 0,37 0,06 285,29 46,26

N5-21 13 14,40 10 27 2 0,08 140,79 5,63

N5-28 22 30,90 25 12 0,8 0,07 95,65 8,37

N5-29 1,2 1,37 2,5 4 8 0,09 0,73 0,01

N5-30 1,2 1,37 2,5 12 8 0,09 2,20 0,02

N5-32 4 5,33 4 15 5 0,09 23,08 0,42

N5-33 5,5 7,33 6 18 3,33 0,09 34,88 0,94

N5-34 30 42,14 35 24 0,57 0,06 253,46 26,68

N5-35 1,5 2,28 2,5 6 8 0,09 2,47 0,03

N5-36 2,8 4,25 2,5 15 8 0,09 21,54 0,24

N5-37 4,5 6,83 6 18 3,33 0,09 27,79 0,75

N5-38 5,5 8,35 6 21 3,33 0,09 48,43 1,31

N5-39 4,5 5,55 4 12 5 0,09 21,20 0,38

Đ-N5 105,31 84,7106 70 12 0,26 0,061 239,62 56,22

Tổng 2886,27 345,15


Vậy tổn thất công suất tác dụng trong toàn mạng là :

tổn thất công suất phản kháng trong toàn mạng là : Q = 0,345 (kVar)

Tổn thất công suất trong máy biến áp:


∆𝑃𝑘 𝑆𝑡𝑡 3,15 267,43 2
ΔPBA = 2. ∆𝑃0 + .( )2 = 2.0,53 + .( ) = 4,536 (kW)
2 𝑆𝑛𝐵𝐴 2 180

5.1.3. Xác định hao tổn điện năng :

Theo tính toán ở chương 3 ta có, tổn thất điện năng của toàn mạng điện

∆A∑ = ΔAdd∑ + ΔABA

=[(1,38+5,17+2,74+3,35++5,84)+26,007].103= 4,48.103 (kWh)


CHƯƠNG VI
BÙ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT

****************

Việc đặt bù có lợi về mặt giảm tổn thất điện áp , điện năng , cho đối tượng dung
điện là đặt phân tán các bộ tụ bù cho từng động cơ . Tuy nhiên nếu đặt phân tán
quá sẽ không có lợi về vốn đầu tư , về quản lý vận hành . Cho nên việc bố trí đặt tụ
bù ở đâu là 1 bài toán cần xem xét kĩ .

Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất

Mức độ tiêu thụ công suất phản kháng được đánh giá bởi hệ số công suất, xác
định bởi tỷ số giữa công suất tác dụng (P) và công suất biểu kiến (S): cos=P/S.

P P
cos = =
S 3UI

Để thuận tiện cho việc phân tích và tính toán, đôi khi người ta thường dùng khái niệm
hệ số công suất phản kháng (tg) thay cho hệ số công suất (cos), đó là tỷ lệ giữa công
suất phản kháng và công suất tác dụng: tg = Q/P. Tuy nhiên hệ số tg chỉ áp dụng
trong các bước tính trung gian, kết quả cuối cùng lại được trả về hệ số cos tương ứng.
Khi cos của thiết bị điện càng lớn, tức là mức độ tiêu thụ công suất phản
kháng càng bé, vì vậy làm cho mức độ yêu cầu về Q từ lưới ít, nó góp phần cải
thiện chế độ làm việc của lưới. Hệ số cos của các hộ tiêu thụ lại phụ thuộc vào
chế độ làm việc của các phụ tải điện.
Khi hệ số cos thấp sẽ dẫn đến sự tăng công suất phản kháng, sự truyền tải
công suất phản kháng trong mạng điện làm giảm sút các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật
của mạng điện.

Biện pháp nâng cao hệ số công suất


● Nâng cao hệ số công suất cos tự nhiên: là tìm các biện pháp để các hộ tiêu

thụ điện giảm bớt được lượng công suất phản kháng tiêu thụ như: hợp lý hoá các

quá trình sản xuất, giảm thời gian chạy không tải của các động cơ, thay thế các

động cơ thường xuyên làm việc non tải bằng các động cơ có công suất hợp lý hơn,

... Nâng cao hệ số công suất cos tự nhiên rất có lợi vì đưa lại hiệu quả kinh tế lâu

dài mà không phải đặt thêm thiết bị bù.

● Nâng cao hệ số công suất cos bằng biện pháp bù công suất phản kháng.
Thực chất là đặt các thiết bị bù ở gần các hộ tiêu dùng điện để cung cấp công suất
phản kháng theo yêu cầu của chúng, nhờ vậy sẽ giảm được lượng công suất phản
kháng phải truyền tải trên đường dây theo yêu cầu của chúng

6.1 . Xác định dung lượng bù cần thiết :

Yêu cầu hệ số công suất cần nâng lên là cosφ2 = 0,9 . Nên tg φ2 = 0,484 .

Có : cos φ1 = 0,711. Nên tg φ1 = 987 .

Do đó dung lượng bù cần thiết là

Qb = P . (tg φ1 - tg φ2 ) = 187,9.( 0,987 – 0,484 ) = 94,534(kVA)

6.2. Xác định vị trí đặt tụ bù :

Đối với phân xưởng sửa chữa cơ khí vì công suất của phân xưởng không quá
lớn , công suất của các động cơ cũng không quá lớn nên không đặt bù ở các tủ
động lực , sẽ phân tán , và tốn kém ( chi phí cho tủ bù , cho tụ ) . Hơn nữa , việc
xác định dung lượng bù tối ưu cho từng tủ động lực là khó khăn . Ngoài tủ động
lực các phụ tải thông thoáng và làm mát cũng tiêu thụ công suất phản kháng . Như
vậy để đơn giản sẽ đặt bù tập trung cạnh tủ phân phối

Theo dung lượng bù cần thiết đã tính được ở trên , tra bảng 40.pl chọn được tụ
điện 3 pha loại YK-0,38-110H có công suất định mức là Qbn = 110 kVAr .

6.3. Đánh giá hiệu quả bù công suất phản kháng :

Trước khi bù:


𝑄 187,9 2
ΔP1 =( )2 × 𝑅 × 10−3 = ( ) × 0,85 × 10−3 = 207,84 (𝑘𝑊)
𝑈 0,38

Sau khi bù:


𝑄−𝑄𝑏 2 187,9−94,53 2
ΔP2 = ( ) × 𝑅 × 10−3 = ( ) × 0,85 × 10−3 = 51,32 (𝑘𝑊)
𝑈 0,38

Lượng công suất tiết kiệm được khi bù:

δP = ΔP1 - ΔP2 = 207,84 – 51,32 = 156,522 kW

Giá trị tiết kiệm được trên một đơn vị công suất bù:
δP 156,522 𝑘𝑊
Kd1 = = = 1,66( )
𝑄𝑏 9,534 𝑘𝑉𝐴𝑟
CHƯƠNG VII
TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CHỐNG SÉT

*************

7.1. Tính toán nối đất


Điện trở nối đất cho phép đối với trạm biến áp có công suất lớn hơn 100kVA
là Rtd = 4  , điện trở suất của vùng đất đo trong điều kiện độ ẩm trung bình là 0 =
0,75.104  .cm ( hệ số hiệu chỉnh của cọc tiếp địa là kcọc = 1,5 và với thanh nối
ngang là knga = 2 ) ( bảng 44.pl ) [ tài liệu 2 ]

Do không có hệ thống tiếp địa tự nhiên nên điện trở của hệ thống tiếp địa nhân
tạo . Rnt = Rtd = 4  . Chọn cọc tiếp địa bằng thép tròn dài l = 2,5 m=250cm ,
đường kính d = 6cm , đóng sâu cách mặt đất h = 0,75m . Điện trở tiếp xúc của cọc
tiếp địa được xác định theo biểu thức :

h coc .0  2l 1 4h + l 
Rcọc =   ln +  ln tb 
2l  d 2 4h tb − l 

1,5.0,75.104  2.250 1 4.200 + 250 


=  ln + ln 
2.3,14.250  6 2 4.200 − 250 

= 34,01 
Chiều sâu trung bình của cọc

l 250
htb = h + = 75 + = 200 cm
2 2

Như vậy số lượng cọc sơ bộ là :

R coc 34,01
n= = = 8,5 cọc
R nd 4
Vậy chọn n = 8 cọc

Giả sử trạm biến áp đặt trên một diện tích hính chữ nhật co kích thước là 5x6m .

Như vậy số cọc này được đóng xung quanh trạm biến áp theo chu vi là :

L = 2.( 5 + 6 ) = 22 m

Khoảng cách trung bình giữa các cọc là :

L 22 l 2,75
la = = = 2,75 m , nên tỷ lệ : a = = 1,1 .
n 8 l 2,5

Tra bảng 49.pl [ tài liệu2 ] , ta xác định được hệ số lợi dụng của các cọc tiếp địa
là ηcọc = 0,58 , và thanh nối ngang ηngang = 0,36 .

Chọn thanh ngang giữa các cọc tiếp địa bằng thép có kích thước

bxc = 50x60 mm . Điện trở của thanh nối ngang :

k nga .0 2.L2 2.0,75.104 2.2200 2


Rnga =  ln = ln = 11,03 
2L b.h 2.3,14.2100 5.75

Điện trở thực tế của thanh nối ngang có xét đến hệ số lợi dụng là :

R nga 11,03
R 'nga = = = 30,64 
nga 0,36

Điện trở cần thiết của hệ thống tiếp địa nhân tạo có tính đến điện trở của thanh
nối ngang là :

R 'nga .R nt 30,64.4
R = ''
= = 4,6 
R nga − R nt 30,64 − 4
nt

Số lượng cọc chính thức là :

R coc 34,01
nct = = = 12,74 cọc
coc R 'nt 0,58.4,6

Vậy chọn số lượng cọc là 12 cọc .


Kiểm tra độ ổn định nhiệt của hệ thống nối đất :

tk 2,5
Fmin = I (k31) . = 3131. = 66,89 < 50x6 = 300 mm2 là tiết diện ngang
Ct 74
của thanh ngang . Như vậy hệ thống tiếp địa thỏa mãn về điều kiện ổn định nhiệt .

7.2. Tính toán chống sét :


Chống sét van được chọn để bảo vệ chống sét đánh lan truyền . Điều kiện chọn
sao cho Un của thiết bị chống sét bằng điện áp định mức phia cao của máy biến áp .
Như vây ta chọn chống sét van loại PBC-22T1 ( bảng 35.pl ) [ 2 ] do Nga sản xuất
có Un = 22kV , điện áp cho phép bằng 25kV , điện áp phóng xung 80 kV , điện áp
phóng ở f = 50hz là 49-60,5 kV

CHƯƠNG 8
HẠCH TOÁN CÔNG TRÌNH
********************

Trong phần hạch toán công trình ta chỉ xét đến các thiết bị chính mà được liệt
kê trong bảng sau:
Đơn
TT Tên thiết bị Quy cách Đơn vị Số lượng V.106
giá.103

2 BA180-
1 Trạm biến áp 1 152700 152,7
22/0,4

2 Cáp hạ áp 2,5 m 175 30,88 5,404

3 Cáp hạ áp 4 m 83 45,72 3,795

4 Cáp hạ áp 6 m 78 61,12 4,767

5 Cáp hạ áp 10 m 72 69,76 5,023


6 Cáp hạ áp 25 m 93 99,2 9,226

7 Cáp hạ áp 35 m 167 124,8 20,84

8 Cáp hạ áp 50 m 33 153,6 5,069

9 Cáp hạ áp 70 m 24 188,8 4,531

10 Cáp hạ áp 150 m 30 345,6 10,36

11 Vỏ tủ điện Cái 5 600 3,000

12 aptomat A3113 Cái 11 4000 44,00

13 aptomat A3144 Cái 3 3800 11,40

14 aptomat A3134 Cái 3 3200 9,600

15 aptomat A3114/1 Cái 5 2000 10,00

AΠ50-
16 aptomat Cái 23 370 8,510
3MT

17 Biến dòng TKM-0.5 Bộ 1 1000 1,000

18 Ampe kế 0-200A 1 250 0,250

19 Vôn kế 0-500V Cái 1 200 0,200

20 Cọc tiếp địa Ф5,6 Cọc 20 100 2,000

Công tơ 3
21 Cái 1 1500 1,500
pha

Đồng thanh
22 M 50x5 kg 10 60 0,600
cái

YK-0,38-
23 Tụ bù Bộ 1 80000 80,00
110H

24 Bóng đèn 200W Bóng 54 7 0,378


25 Bóng đèn 100W Bóng 39 5 0,195

Tổng 394

• Tổng giá thành công trình là ∑V = 394 triệu đồng


• Tổng giá thành có tính đến công lắp đặt
V = klđV = 1.1 × 394= 433,792 triệu đồng
• Giá thành một đơn vị công suất đặt
∑𝑉 433,792 đ
Gđ = = × 106 = 2,169. 106 ( )
𝑆𝑑 200 𝑘𝑉𝐴

• Chi phí vận hành hằng năm


Cvh = k0&M. V = 0.02 × 33,792 = 8,676 ×106 đồng
• Tổng chi phí quy đổi
Z = pV + C
=(0.175  380.4093 + 7.608) .106= 84,594 × 106 (đ/năm)
• Tổng điện năng tiêu thụ
A = PTM = 187,9 × 5740 = 1078576,3 ( kWh)
• Tổng chi phí trên một đơn vị điện năng
84,594 đ
g= . 106 = 78,427( )
1078576,3 𝑘𝑊ℎ
Mục Lục
LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 2
Chương I:Tính toán phụ tải chiếu sáng................................................................................... 6
1.1 Nguyên tắc và tiêu chuẩn chiếu sáng .......................................................................................6
1.1.1 Yêu cầu đối với chiếu sáng: ........................................................................................................................6
1.1.2 Tiêu chuẩn chiếu sáng: ................................................................................................................................7
1.2 Hệ thống chiếu sáng ................................................................................................................7
1.3 Các loại và chế độ chiếu sáng ..................................................................................................8
1.3.1 Các loại chiếu sáng: ....................................................................................................................................8
1.3.2 Chế độ chiếu sáng: ......................................................................................................................................8
1.4 Chọn hệ thống và đèn chiếu sáng ............................................................................................9
1.4.1 Chọn hệ thống chiếu sáng: ..........................................................................................................................9
1.4.2 Chọn loại đèn chiếu sáng: ...........................................................................................................................9
1.5. Khái quát chung về phân xưởng sửa chữa cơ khí: ..................................................................9
1.6. Thiết kế chiếu sáng:.............................................................................................................. 10
CHƯƠNG II ....................................................................................................................... 11
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN ............................................................................................. 11
2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN................................................. 11
2.1.1 Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại. ....................................................11
2.1.2 Xác định phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu. ..........................................................................................12
2.1.3 Xác định phụ tải theo suất tiêu hao năng lượng ........................................................................................12
2.1.4 Xác định phụ tải theo hệ số đồng thời .......................................................................................................13
2.1.5 Phương pháp cộng phụ tải giữa các nhóm ................................................................................................14
2.2. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN .............................................................................................. 15
2.2.1. Phụ tải chiếu sáng: ...................................................................................................................................15
2.2.2. Phụ tải thông thoáng và làm mát. .............................................................................................................15
2.2.3. Phụ tải động lực: ......................................................................................................................................16
2.2.3. Xác định phụ tải tính toán cho các nhóm phụ tải .....................................................................................17

b, Xác định phụ tải tính toán nhóm 2................................................................................... 18


2.2.4. Xác định phụ tải tính toán của toàn phân xưởng: .....................................................................................24

CHƯƠNG III ...................................................................................................................... 27


XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CỦA PHÂN XƯỞNG ......................................................... 27
I. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐẶT TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG ................................................... 27
3.1. Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng : .............................................................................................27
3.2. Chọn công suất và số lượng máy biến áp : ..................................................................................................27
3.3 Lựa chọn dây dẫn từ nguồn đến trạm biến áp ..............................................................................................32
3.4. Phương án 1 ................................................................................................................................................33
3.5.PHƯƠNG ÁN 2 ...........................................................................................................................................44
3.6. So sánh 2 phương án. Chọn phương án tối ưu ............................................................................................56

Chương IV .......................................................................................................................... 57
LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ CỦA SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN ................................ 57
4.1 Chọn tiết diện của mạng động lực , dây dẫn của mạng chiếu sáng. ........................................ 57
a, Tiết diện dây dẫn của mạng động lực .............................................................................................................57
b, Dây dẫn của mạng chiếu sáng ........................................................................................................................62
4.2 . Tính toán ngắn mạch :......................................................................................................... 65
Tính ngắn mạch N1: ...........................................................................................................................................66
Tính ngắn mạch N2: ...........................................................................................................................................67
Tính ngắn mạch N3: ...........................................................................................................................................68
Tính ngắn mạch N4: ...........................................................................................................................................68
4.3. Chọn thiết bị bảo vệ và đo lường : ........................................................................................ 69
4.3.1. Chọn thiết bị phân phối phía cao áp : .......................................................................................................69
4.3.2. Chọn thiết bị phân phối phía hạ áp : .........................................................................................................70

CHƯƠNG V ........................................................................................................................ 77
TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ MẠNG ĐIỆN .................................................................................. 77
5.1. Xác định hao tổn điện áp trên đường dây và trong máy biến áp :......................................... 77
5.1.1. Xác định hao tổn công suất : ....................................................................................................................77
5.1.3. Xác định hao tổn điện năng : ....................................................................................................................81

CHƯƠNG VI ...................................................................................................................... 82
BÙ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT ................................................................................ 82
CHƯƠNG VII ..................................................................................................................... 85
TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CHỐNG SÉT ................................................................................. 85
7.1. Tính toán nối đất .................................................................................................................. 85
7.2. Tính toán chống sét : ............................................................................................................ 87
CHƯƠNG 8 ........................................................................................................................ 87
HẠCH TOÁN CÔNG TRÌNH ............................................................................................. 87

You might also like