You are on page 1of 19

LỜI NÓI ĐẦU

Góp phần cho sự phát triển nền công nghiệp nói chung và sự tiến bộ của nền cơ khí
nói riêng, máy cắt kim loại không ngừng được nghiên cứu và nâng cao chất lượng để khi
sản xuất chúng được tối ưu trong quá trình cắt gọt để tạo ra được chất lượng sản phẩm tốt
phục vụ cho sản xuất .
Máy cắt kim loại đóng vai trò rất quan trọng trong các phân xưởng cơ khí. Ngày
nay với sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật, máy công cụ cũng được tự động
điều khiển. Chính nhờ sự phát triển của tin học đã hình thành khái niệm phần mêm gia
công, đem lại năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm giả phóng sức lao động cho
con người.
Xu hướng phát triển trên thế giới hiện nay là năng cao độ chính xác gia công và
hoàn thiện máy tự động điều khiển. Chính vì những lý do trên mà em đã được giao đề tài
đồ án môn máy cắt kim loại“ Thiết kế máy phay vạn năng cỡ trung bình”.
Tuy vậy máy công cụ vạn năng vẫn là kiến thức cơ sở của sinh viên nghành cơ khí,
là cơ sở để nghiên cứu để phát triển các máy CN, NC, nếu không nắm vững kiến thức cơ
bản này sinh viên sẽ không hoàn thành được nhiệm vụ của mình.
Trong quá trình tính toán và thiết kế không thể tránh được những sai sót do chưa
hiểu hết được về máy. Vậy em mong được các thầy chỉ bảo để em hoàn thiện được nhiệm
vụ của mình một cách tốt nhất và giúp em làm tốt hơn trong việc thiết kế sau này.
Em rất biết ơn sự hướng dẫn tận tính của thầy ................. và các thầy giáo bộ môn
cơ sở thiết kế máy đã giúp em hoàn thiện đồ án môn học này.

...., ngày....tháng...năm 20...


Sinh viên thực hiện
CHƯƠNG I. PHÂN TÍCH MÁY TƯƠNG TỰ
I. TÍNH NĂNG KỸ THUẬT CỦA MÁY
- Kích thước bàn máy: 1250 x 320 (mm)
- Dịch chuyển lớn nhất của bàn máy (mm) :
+ Dọc : 700
+ Ngang : 2600
+ Thẳng đứng : 370
- Khoảng cách từ trục chính đến bàn máy 30 850 (mm).
- Khoảng cách từ sóng trượt thân máy tới bàn máy 220 480 (mm).
- Lực kéo lớn nhất của hộp chạy dao (kg):
+ Dọc : 1500
+ Ngang : 1250
+ Thẳng đứng : 500
- Số cấp tốc đọ trục chính: 18
- Phạm vi điều chỉnh tốc độ trục chính : 30 1500 (v/ph).
- Công suất động cơ trục chính : 7KW.
- Công suất động cơ chạy dao : 1,7KW.
- Khối lượng máy 2700kg
- Kích thước phủ bì máy: 2100 x 1740 x1915(mm3).
- Góc quay lớn nhất của bàn máy : 150.
- Số rãnh chử T :3.
- Bề rộng rãnh chử T : 18 (mm).
- Khoảng cách giữa 2 rãnh chữ T : 70mm.
- Dịch chuyển nhanh của bàn máy (mm/ph):
+ Dọc : 2800
+ Ngang : 2300
+ Thẳng đứng : 250
- Phạm vi chay dao nhanh : 7702800(mm/ph).
- Số bước tiến của bàn máy: 18 cấp:
+ Dọc : 19,5  950
+ Ngang : 19,5  950
+ Thẳng đứng : 8  890
II. CÔNG DỤNG
Trên máy phay người ta có thể hoàn thành nhiều công việc khác nhau: gia công mặt
phẳng, mặt định hình (cam, khuôn dập, mẫu ép ....), lỗ , rãnh, cắt ren ngoài và trong,
cắt bánh răng, phay rãnh then..vv... Thiết bị thêm gá lắp để tiện trong lỗ chính xác,
gia công bánh răng bằng phương pháp lăn răng
III. PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC MÁY
1. Sơ đồ động của máy.
2. Xích tốc độ.
Động cơ: N = 7 [KW]
nDC  1440 [ vg/p]

a. Phương trình xích động:

16 22
26
Âäüng cå ( I ) ( II) ¿ 39 ¿ 33 ¿ ¿ ¿
54
[ ][ ]
¿
Số cấp tốc độ: Z= 3x3x2=18 ( cấp tốc độ)
b. Các số vòng quay của trục chính.
26 vg
no =nDC . io =1440
54
=693
ph [ ]
no là số vòng quay cố định của hộp tốc độ

- Hộp tốc độ có 3 nhóm truyền:


Nhóm A : truyền từ trục II sang trục III, có 3 tỷ số truyền :
16 19 22
i1= i 2= i 3=
39 36 33
Nhóm B : truyền từ trục III sang trục IV, có 3 tỷ số truyền :
18 28 39
i4 = i 5= i6 =
47 37 26
Nhóm C : truyền từ trục IV sang trục V, có 2 tỷ số truyền :
19 82
i 7= i 8=
71 38
Bảng số vòng quay của trục chính [vg/ph]

16 18 19 16 18 82
n1 no.i1.i4.i7 693 29,4
693
39 47 71 n10 no.i1.i4.i8
39 47 38
235
19 18 19 19 18 82
n2 no.i2.i4.i7 693 37,5
693
36 47 71 n11 no.i2.i4.i8
36 47 38
302
22 18 19 22 18 82
n3 no.i3.i4.i7 693 47,4
693
33 47 71 n12 no.i3.i4.i8
33 47 38
381
16 28 19 16 28 82
n4 no.i1.i5.i7 693 58,6
693
39 37 71 n13 no.i1.i5.i8
39 37 38
464
19 28 19 19 28 82
n5 no.i2.i5.i7 693 74
693
36 37 71 n14 no.i2.i5.i8
36 37 38
597
22 28 19 22 28 82
n6 no.i3.i5.i7 693 93,6
693
33 37 71 n15 no.i3.i5.i8
33 37 38
754,5
16 39 19 16 39 82
n7 no.i1.i6.i7 693 115
693
39 26 71 n16 no.i1.i6.i8
39 26 38
925,5
19 39 19 19 39 82
n8 no.i2.i6.i7 693 146,8
693
36 26 71 n17 no.i2.i6.i8
36 26 38
1183,8
22 39 19 22 39 82
n9 no.i3.i6.i7 693 185,5
693
33 26 71 n18 no.i3.i6.i8
33 26 38
1495,5

 Nhận xét: Trong chuỗi số này tỷ số giữa tỷ số giữa 2 vòng quay :

nk +1
=ϕ=1 ,26
nk

Vậy chuỗi số này là một cấp số nhận với công bội là ϕ=1,26
c. Lưới kết cấu.

i1 , i2 , i3
 Nhóm tốc độ thứ nhất: có 3 tỷ số truyền

i1 : i2 : i3  1:  :  2

nIII 1 : nIII 2 : nIII 3  i1 : i2 : i3


Mà :

Suy ra : n III 1 : nIII 2 :n III 3=1 :ϕ :ϕ 2


 Nhóm tốc độ thứ hai: có 3 tỷ số truyền
i4 , i5 , i6
i4 , i5 , i6  1:  3 :  6

nIV 1 : nIV 2 : nIV 3  i4 : i5 : i6


Mà :
3 6
Suy ra: n IV 1 : nIV 2 :n IV 3=1 :ϕ :ϕ

 Nhóm tốc độ thứ ba: có 2 tỷ số truyền


i7 , i8
i7 : i8  1:  9

nV 1 : nV 2  i7 : i8
Mà :
9
Suy ra: n V 1 :n V 2 =1:ϕ

LƯỚI KẾT CẤU HỘP TỐC ĐỘ

PAKG : 3x3x2

PATT : I II III

Lượng mở [x]: 1 3 9

Nhận xét: - Lưới kết cấu có hình rẽ quạt, lượng mở [x] thay đổi từ từ
-Qua lưới kết cấu có thể biết được:
i. Số cấp tốc độ trên các trục
ii. Số nhóm truyền và thứ tự bố trí kết cấu của chúng
iii. Số tỷ số truyền trong từng nhóm và đặc tính của từng nhóm
d. Lưới đồ thị vòng quay :
Lưới kết cấu không cho biết được các giá trị thực tế của số vòng quay và tỷ
số truyền. Vì vậy cần xây dựng lưới đồ thị vong quay dựa trên cơ sở lưới kết cấu
và số liệu đã cho:

- Công bội :   1, 26

- Số vòng quay của động cơ : nDC  1440 [vg/ph]


vg 26 1
- Số vòng quay và tỷ số truyền cố định :
no =693 [ ph] ;
io= =
54 ϕ3
- Trục III : có 3 tốc độ [vg/ph]
16 1
i 1= = n III 1 no .i 1 =284
39 ϕ3,8
19 1
i 2= = 2,8 n III2 no .i2 =365 ,75
36 ϕ
19 1
i 3= = 2,8 n III3 no .i 3 =462
36 ϕ

- Trục IV : có 9 tốc độ [vg/ph] Trục V: có 9 tốc độ [vg/ph]


18 1 28 1
i4= = 4 i5= = 19 1
47 ϕ ; 37 ϕ i 7= 82
; = 5,7 i 8= =ϕ3,3
71 ϕ ; 38
39
i6= =ϕ2
26 n1 29,4 n10 235
n1 n III1 .i4 108,75 n2 37,5 n11 302
n2 n III 2 . i4 140 n3 47,4 n12 381

n3 n III3 .i 4 177 n4 58,6 n13 464

n4 n III1 .i5 215 n5 74 n14 597


n6 93,6 n15 754,5
n5 n III2 .i5 276,75
n7 115 n16 925,5
n6 n III3 .i5 349,6
n8 146,8 n17 1183,8
n7 n III1 .i6 426
n9 185,5 n18 1495,5
n8 n III2 .i6 548,6

n9 n III3 .i6 693


LƯỚI ĐỒ THỊ VÒNG QUAY

1
6
≤i≤ϕ3
Nhận xét : các tỷ số truyền nằm trong giới hạn cho phép ϕ

Quy ước : - Các điểm nằm trên trục ngang chỉ số vòng quay cụ thể.
-Các tia nối các điểm tương ứng giữa các trục biểu diển trị số truyền
của từng cặp bánh răng.
+ Tia nghiêng phải : i > 1 ( tăng tốc)
+ Tia nghiêng trái : i < 1 ( giảm tốc)
+ Tia thẳng đứng : i = 1
e. Sai số số vòng quay của trục chính

ntt −n tc o
Δn= ×100 ≤[ Δn ]
ntt o

Với :
ntt : số vòng quay thực tế.

ntc : số vòng quay tiêu chuẩn [ tra bảng 1 “ Giáo trình Máy cắt kim
loại’]
[ Δn ] : sai số vòng quay cho phép.

[ Δn ] =±10 ( ϕ−1 ) o =±10 ( 1 , 26−1 ) o =±2,6 o


o o o

BẢNG TÍNH SAI SỐ SỐ VÒNG QUAY

nTC nTT Δn ( nTC nTT Δn (


o o
ĐỒ [vg/ph] [vg/ph] o ) [vg/ph] [vg/ph] o )
THỊ 1 30n% 29,4 -2 10 235 235 0
SAI 2 37,5 37,5 0 11 300 302 0,66
SỐ
3 47,5 47,4 -0,2 12 375 381 1,6
4 60 58,6 -2,3 13 475 464 -2,3
5 75 74 -1,3 14 600 597 -0,5
6 95 93,6 -1,47 15 750 754,5 0,6
7 118 115 -2,5 16 950 925,5 -2,5
8 150 146,8 -2,1 17 1180 1183,8 0,3
9 190 185,5 -2,3 18 1500 1495,5 -0,3

VÒNG QUAY
3. Xích chạy dao.
N=1,7 [ kw ]
vg
- Hộp chạy sử dụng động cơ riêng :
n=1440 [ ph]
- Có 18 cấp tốc độ chạy dao tương ứng theo phương dọc, phương ngang, và
phương đứng.
- Trong hộp chạy dao có cơ cấu phản hồi nhằm giảm chiều cao và số trục.
- Trong hộp chạy dao có ly hợp ma sát để tách đường truyền công tác, và chạy
dao nhanh.
- Cơ cấu chấp hành : vít me, đai ốc, có txd = txng = txđ = 6 [mm]
a. Phương trình xích động

18 18 T 13 (IV) 18 (V) 40
36 40 M1
20 (III) 27 21 45 40 40
(IV) (V) M2 âoïng
68 27 37 P 40
36 24 M1 40
nÂC 26 (II) 18 34
44
M2 måí
44 57
57 43 M3 âoïng

33 18 18
txd = sd
37 16 18
(VI)
28 18 (VIII) 33 37 txng = sng
35 33 37 33
22 34
tx â = sâ
33 34

b. Các lượng chạy dạo.


33 18 18
6=6 , 02≈6
37 16 18 phương dọc
33 37
6=6
37 33 phương ngang
22 34
6=4
33 34 phương đứng
BẢNG LƯỢNG CHẠY DAO [mm/ph]

Dọc, ngang Đứng


no.i1.i4.i7.i8.i9.6 =
S1 18 18 24 19 12.5
250 0 , 13 6
36 40 55
no.i1.i5.i7.i8.i9.6 =
S2 18 21 24 24 16
250 0 , 13 6
36 37 55
no.i1.i6.i7.i8.i9.6 =
S3 18 24 24 30 20
250 0 , 13 6
36 34 55
S4 2.S1 38 25
S5 2.S2 48 32
S6 2.S3 60 40
S7 4.S1 76 50
S8 4.S2 96 64
S9 4.S3 120 80
S1 19
S10 = 146 97
i7 0,13
S2 24
S11 = 184 122.5
i7 0, 13
S3 30
S12 = 230 153
i7 0 ,13

S13 2.S10 292 194


S14 2.S11 368 245
S15 2.S12 460 306
S16 4.S10 584 388
S17 4.S11 736 490
S18 4.S12 920 612
c. Lưới kết cấu hộp chạy dao.
Nhóm tốc độ thứ nhất : có 3 tỷ số truyền i1 , i2 , i3

i1 : i2 : i3   1:  3 :  6
Nhóm tốc đô thứ hai : có 3 tỷ số truyền i4 , i5 , i6
i4 : i5 : i6   1:  :  2 i4 : i5 : i6   1:  :  2
1
i 7=i 17 . i 27 =
Đường truyền phản hồi : ϕ9

LƯỚI KẾT CẤU HỘP CHẠY DAO

Nhận xét :

- Lưới kết cấu phân bố không đểu theo hình rẽ quạt do chọn PATT
- Do hộp chạy dao có nhiều cơ cấu khác nhau như : các ly hợp vấu, ly hợp
ma sát, cơ cấu chạy dao nhanh, nên cần phải có không gian để bố trí. Vì
3[3]
2[9]

3[1]

vậy người ta chọn PATT như vậy.


- Ngoài ra, người ta dùng cơ cấu phản hồi để giảm bớt chiều cao và số lượng
của hộp
d. Lưới đồ thị vòng quay.

Trên cơ sở lưới kết cấu và các tỉ số truyền đã biết trong sơ đồ động ta vẽ


được lưới vòng quay hộp chạy dao máy phay 6H82.

i1 i2 i3

i4 i5 i6

i8 i7

IV. PHÂN TÍCH KẾT CẤU MÁY


1. Ly hợp vấu M1 và các trạng thái hoạt động

a: trạng thái làm việc

b: trạng thái làm việc theo đường dẫn 1 => 2 => 3 => 4
c : trạng thái làm việc theo đường dẫn 1 =>2 truyền trực tiếp từ trục
V => VI
2. Các cơ cấu đặc biệt khác.
- Bộ ly hợp trên trục VI
+ Ly hợp phòng quá tải M2
+ Ly hợp vấu M3
+ Ly hợp ma sát M4

Hệ thống điều khiển lượng chạy dao


- Đầu phân độ vạn năng có đĩa chia độ,gồm một số bộ phận chính như :
+ Tay quay có chốt lò xo

+ Đĩa phân độ lồng không – hai mặt có các hàng lỗ cách đều
CHƯƠNG II. THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC MÁY

I. THIẾT KẾ HỘP TỐC ĐỘ.


1. Thiết kế phương án không gian.

II.

You might also like