You are on page 1of 15

Chương 1: Giới thiệu về khu chung cư Duyên Hải.

1.1: Vị trí của khu chung cư duyên hải.

Chung cư Duyên Hải nằm tại số 16B Nguyễn Thái Học thuộc quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.

Sơ đồ khuôn viên chung cư:

Hình 1: Sơ đồ khuôn viên chung cư

1.2: Quy mô chung cư Duyên Hải.

1.2.1: Tầng Hầm của tòa nhà:

Chung cư sẽ có 1 tầng hầm chứa xe


Hình 2: Tầng hầm của tòa nhà.

1.2.2: Tầng thương mại giải trí.

Tầng 1 và 2 của tòa nhà được sử dụng làm khu thương mại cũng như các hoạt động giải trí ,vui chơi như
xem phim, phòng tập gym,thẩm mỹ viện…..

Hình 3: sơ đồ mặt bằng tầng 1,2


1.2.3: Tầng sinh hoạt, hộ gia đình.

Từ tầng 3 đến tầng 25 của tòa nhà sẽ được sử dụng với mục đích sinh hoạt của dân cư.

Hình 4: mặt bằng tầng 3 đến tầng 25

Mặt bằng trên bao gồm:

*2 phòng loại A(phòng nghỉ thường phòng ngủ và phòng khách chung nhau) diện tích mỗi phòng:30m^2

*14 phòng loại B ( 2 phòng ngủ )diện tích mỗi phòng: 54~60 m^2

*4 phòng loại C( 2 phòng ngủ ) diện tích mỗi phòng: 64~70 m^2

*4 phòng loại D(3 phòng ngủ) diện tích mỗi phòng: 80~90 m^2

*6 phòng ngủ lại E( 1 phòng ngủ ) diện tích mỗi phòng: 45 m^2

* 2 thang bộ: diện tích ~15m^2

* 2 cụm thang máy từ tầng hầm đến tầng 25: 1 cụm gồm 3 thang máy và cụm còn lại gồm 4 thang máy
cỡ trung bình.

1.3: Lưới điện xung quanh khu chung cư.


Chương 2: Tính Toán,Tổng hợp Phụ Tải

2.1: Phụ Tải Sinh Hoạt


Từ tầng 3 đến tầng 25 được sử dụng làm căn hộ cho thuê với tổng 30 phòng/1 tầng
được chia làm 5 loại phòng khác nhau:

* Căn phòng loại A: số lượng thiết bị được sử dụng của căn phòng loại A bao gồm:

st Tên thiết bị Số lượng Công suất Tổng công suất


1 Đèn ống huỳnh quang 2 40 80
2 Đèn compact 2 40 80
3 Đèn học,đèn bàn 1 40 40
4 Ti vi 1 140 140
5 Tủ lạnh 1 120 120
6 Điều hòa 1 1200 1200
7 Máy giặt 1 1300 1300
8 Nồi cơm điện 1 700 700
9 ấm điện 1 2150 2150
10 Bình nóng lạnh 1 2000 2000
11 Quạt 2 60 120
12 Bàn là 1 1000 1000
13 Máy sấy tóc 1 1000 1000
14 Bếp điện 1 4000 4000
15 Dự Phòng 1 500 500
Tổng tiêu thụ điện P A 14430
Bảng 1: thiết bị điện của căn hộ loại A

* Căn phòng loại B:

st Tên thiết bị Số lượng Công suất Tổng công suất


1 Đèn ống huỳnh quang 3 40 120
2 Đèn compact 4 40 160
3 Đèn học,đèn bàn 2 40 80
4 Ti vi 3 140 420
5 Tủ lạnh 1 120 120
6 Điều hòa 3 1200 3600
7 Máy giặt 1 1300 1300
8 Nồi cơm điện 1 700 700
9 ấm điện 1 2150 2150
10 Bình nóng lạnh 1 2000 2000
11 Quạt 3 60 180
12 Bàn là 1 1000 1000
13 Máy sấy tóc 1 1000 1000
14 Bếp điện 1 4000 4000
15 Đèn chùm 2 300 600
16 Dự Phòng 1 500 500
Tổng tiêu thụ điện PB 17930
Bảng 2: bảng thiết bị căn hộ loại B.

* Căn hộ loại C:

st Tên thiết bị Số lượng Công suất Tổng công suất


1 Đèn ống huỳnh quang 3 40 120
2 Đèn compact 6 40 240
3 Đèn học,đèn bàn 2 40 80
4 Ti vi 3 140 420
5 Tủ lạnh 1 120 120
6 Điều hòa 3 1200 3600
7 Máy giặt 1 1300 1300
8 Nồi cơm điện 1 700 700
9 ấm điện 1 2150 2150
10 Bình nóng lạnh 1 2000 2000
11 Quạt 3 60 180
12 Bàn là 1 1000 1000
13 Máy sấy tóc 1 1000 1000
14 Bếp điện 1 4000 4000
15 Đèn chùm 2 300 600
16 Dự Phòng 1 500 500
Tổng tiêu thụ điện PC 18010
Bảng 3: thiết bị căn hộ loại C.

*Căn Hộ loại D:

st Tên thiết bị Số lượng Công suất Tổng công suất


1 Đèn ống huỳnh quang 4 40 160
2 Đèn compact 8 40 320
3 Đèn học,đèn bàn 2 40 80
4 Ti vi 4 140 560
5 Tủ lạnh 1 120 120
6 Điều hòa 4 1200 4800
7 Máy giặt 1 1300 1300
8 Nồi cơm điện 1 700 700
9 ấm điện 1 2150 2150
10 Bình nóng lạnh 1 2000 2000
11 Quạt 4 60 240
12 Bàn là 1 1000 1000
13 Máy sấy tóc 1 1000 1000
14 Bếp điện 1 4000 4000
15 Đèn chùm 2 300 600
16 Dự Phòng 1 500 500
Tổng tiêu thụ điện PD 19530
Bảng 4: Thiết bị điện căn hộ loại D.

*Căn hộ loại E.

st Tên thiết bị Số lượng Công suất Tổng công suất


1 Đèn ống huỳnh quang 2 40 80
2 Đèn compact 4 40 160
3 Đèn học,đèn bàn 1 40 40
4 Ti vi 2 140 280
5 Tủ lạnh 1 120 120
6 Điều hòa 2 1200 2400
7 Máy giặt 1 1300 1300
8 Nồi cơm điện 1 700 700
9 ấm điện 1 2150 2150
10 Bình nóng lạnh 1 2000 2000
11 Quạt 4 60 240
12 Bàn là 1 1000 1000
13 Máy sấy tóc 1 1000 1000
14 Bếp điện 1 4000 4000
15 Đèn chùm 2 300 600
16 Dự Phòng 1 500 500
Tổng tiêu thụ điện PE 16570
Bảng 5: Thiết bị căn hộ loại E.

Từ các bảng tính công suất tiêu thụ của các căn hộ trên ta được bảng tổng hợp công suất đặt
của các loại căn hộ như sau:

Căn Hộ Loại Tổng Công Suất Đặt(W) Số lượng căn hộ


A 14430 2
B 17930 14
C 18010 4
D 19530 4
E 16570 6

Ta có Phụ tính tính toán cho các căn hộ được tính theo công thức:
m
Ptt =k dt . ∑ P dmi . ni
i =1

Trong đó:

k dt : hệ số đồng thời của căn hộ nằm trong khoảng 0.4-0.65.

m: số loại căn hộ.

ni : số căn hộ từng loại.

Pdmi : Công suất định mức từng căn hộ.

Từ đó ta có bảng giá trị tính toán phụ tải căn hộ

Căn hộ loại Tổng công suất(KW) Số căn hộ Hệ số Phụ tải tính toán(KW)
k dt
A 14,43 2 0.4 11,54
B 17,93 14 0.5 125,51
C 18,01 4 0.55 39,622
D 19,53 4 0.55 42.966
E 16,57 6 0.5 49,71

Vậy ta được công suất tính toán của 1 tầng là:


m
Ptt 1 tang = k dt * ∑ Ptti = 269.35(Kw)
i=1

Vậy phụ tải sinh hoạt của khu chung cư là:

Psh = k dt * ( Ptt 1 tan g *k)= 0,9* 269.35*23 = 5575.54(Kw)

Hệ số công suất của phụ tải sinh hoạt: cos φsh = 0,85 => tan φsh = 0,619

Công suất phản kháng của một tầng :


Qtt 1 tang = Ptt 1 tang * tan φsh = 269.35 * 0,619 = 166.73 (kVAr)

Công suất phản kháng của phụ tải sinh hoạt là:

Qsh = Psh * tan φsh = 5575,54 * 0,619 = 3451.26 (kVAr)

2.2 Phụ Tải Động Lực.


Phụ tải động lực trong khu tổ hợp bao gồm phụ tải của các thiết bị dịch vụ và vệ sinh
kỹ thuật như thang máy, máy bơm nước… Trong đó các phụ tải được tính riêng như sau:

2.2.1: Thang Máy.

Như đã bố trí thì chung cư sẽ gồm 2 cụm thang máy 1 bên 3 chiếc và 1 bên 4 chiếc tổng
cộng là 7 thang máy trung bình.

Chọn 7 thang máy Sanyo có công suất Ptm = 19(kW), vận tốc lên xuống 1 (m/s), khả
năng tải 1250 (kg), gia tốc 0,01667 (m/ s 2 ).

Do thang máy và thang cuốn làm việc theo chế độ ngắn hạn lặp lại, nên công suất của

chúng cần phải quy đổi về chế độ làm việc dài hạn theo biểu thức:

Ptm = Pn .tm * √ε

Trong đó: + Pn .tm : công suất định mức của động cơ thang máy, (kW)
+ �: hệ số tiếp điện của thang máy (chọn H = 0,6).

=> công suất của 1 thang máy làm việc ở chế độ dài hạn là:

Ptm = 19 * √ 0.6 = 14,97 (Kw)


- Công suất tính toán của thang máy được xác định theo biểu thức:

PtmΣ = k nc * ∑ Ptmi
Trong đó: + k nc là hệ số nhu cầu của thang máy theo bảng 2.pl[1] ứng với 7 thang máy và 25
tầng thì hệ số k nc = 0.85

+ Ptmi : Công suất của thang máy thứ i

=> Công suất tính toán của thang máy là:


PtmΣ = 0.85*(14,97 * 7) = 89,1 (Kw)

Đối với phụ tải thang máy hệ số cos φsh = 0,64 => tan φsh = 1,2

=> Công Suất phản kháng của thang máy là:

QtmΣ = PtmΣ * tan φsh = 89,1*1,2 = 106,9(KVar)

2.2.2: Trạm Bơm

st Chức năng Số lượng k nc Công Suất Tổng Công


suất(kW)
1 4 0.7 16 118,4
Bơm cấp nước sinh 8 5,6
hoạt 8 1,2
2 Bơm Thoát 4 0.8 6,3 25,2
3 Bơm Cứu Hỏa 2 1 20 72
2 16
Bảng : Danh sách các loại bơm

Từ bảng trên ta có:

+ Công suất tính toán bơm sinh hoạt là: Pb sh


= k nc * Pmax = 0,7 * 118,4 = 82,88(kW)

+ Công suất tính toán bơm thoát là: Pb t


= k nc * Pmax = 0,8 * 25,2 = 20,16 (kW)

+ Công suất tính toán bơm cứu hỏa là: Pb ch


= k nc * Pmax = 1 * 72 = 72(kW)

=> công suất tính toán của toàn trạm bơm là:

Pbom = k nc .bom * ∑ Pbom .i


Trong đó: k nc .bom : hệ số nhu cầu của các bơm

Với số nhóm là 3 tra bảng 4.pl[1] ta có k nc .bom = 0,85

=> Pbom = 0,85 * (82,88 + 20,16 + 72) = 148,78(kW)

Hệ số cos φ = 0,8 => tan φ = 0,6

=> Công suất phản kháng trạm bơm là: Qbom = Pbom * tan φ = 89,27(kVar) 2.2.3:
Tổng hợp phụ tải động lực:

Pdl = k dt .dl *( Ptm + Pbom )

Với k dt .dl = 0,85 => Pdl = 0,85 * (81,9 + 148,78) = 196,1(kW)


Hệ số công suất của phụ tải động lực:

Ptm + Pbom
cos φ. dl =
√(P tm + P bom)2+(Qtm +Qbom)2

81,9+148,78
= = 0.76
√(81,9+148,78)2+(106,9+89,27)2
=> tan φ. dl = 0,85

=> Công suất phản kháng phụ tải động lực là:

Qdl = 0,85 * 196,1 = 166,76(kVar)

2.3: Phụ Tải Chiếu Sáng


2.3.1: Phụ tải chiếu sáng trong nhà.

- Chiếu sáng trong các căn hộ đã được tính cùng với hộ tiêu thụ điện.
- Chiếu sáng công cộng trong khu trung tâm thương mại gồm:

+ Tầng hầm:

Với việc chiếu sáng tầng hầm thì tiêu chuẩn chiếu sáng sẽ là: 8W/ m 2

=> với diện tích 4000 m2 thì tổng công suất chiếu sáng tầng hầm là:

4000 * 8 = 32000(W) = 32kW

+ Tầng 1 và tầng 2 sử dụng là khu thương mại:

Đối với các khu thương mại thì việc chiếu sáng đòi hỏi độ sáng cao hơn là trong tầng hầm vì thế
công suất trên mỗi đơn vị m2 là phải lớn hơn. Trong trường hợp này ta chọn công suất đó
bằng 13W/ m 2

=> tổng công suất chiếu sáng của tầng 1 và tầng 2 là:

P12 = 13 * 2500 * 2 = 65000(W) = 65(kW)

Trong đó 2500 là diện tích mặt bằng của tầng 1 và 2

+ Hành lang từ tầng 3 đến 25:

Sử dụng 15 bóng đèn huỳnh quang công suất 36W bố trí dọc khắp hành lang của mỗi tầng.

=> Công suất: Phl = 15*36*23 = 12,42(Kw) (trong đó 23 là số tầng)


+Cầu Thang:

Từ tầng 3 đến tầng 25 có 2 dãy cầu thang bộ ở mỗi tầng thì ta bố trí 2 bóng đèn Compact công
suất 14W.

=> Công Suất: Pct = 14*2*2*22 = 1,23(Kw)

=> Tổng công suất chiếu sáng trong nhà là:

Pcs. tn = Pth + P12 + Phl + Pct

Pcs . tn = 32 + 65 +12,42+1.23 = 110,65(kW)

2.3.2: Phụ tải chiếu sáng ngoài trời

Công suất chiếu sáng ngoài trời trung bình: P0 cs. N là công suất chiếu sáng trên 1 đơn vị chiều
dài(kW/m) giá trị P0 cs . N = 0.03

Với chiều dài L là chiều dài tổng cộng cần chiếu sáng của tòa nhà sẽ là chu vi bao quanh của tòa
nhà: => L = 2 * (30 + 100) = 260(m)

=> Công suất chiếu sáng ngoài trời:

Pcs. N = 0.03 * 260 = 7,8(kW)

2.3.3: Tổng hợp phụ tải chiếu sáng

Tổng phụ tải tính toán chiếu sáng của toàn chung cư là:

Pcs = k dt *( Pcs. tn + Pcs . N ) = 1*(110,65 + 7,8) = 118,45(kW)

Trong đó k dt = 1 do chủ yếu chiếu sáng vào ban đêm nên cần đồng thời chiếu sáng 2 nhóm
phụ tải này

Hệ số công suất phụ tải chiếu sáng là: cos φcs = 0,85 => tan φcs = 0.62

=> Công suất phản kháng của phụ tải chiếu sáng là:

Qcs = Pcs * 0.62 = 73.44(kVar)

2.4: Phụ tải thông thoáng làm mát


2.4.1: Phụ tải thông thoáng
Để tạo ra không khí thông thoáng ta cần phải có một hệ thống thông gió cho toàn
chung cư, với tổng thể tích của toàn chung cư là:

V cc = 40 * 100 * 4,5 + 2500 * 25 * 3,5 = 236750 ( m3 )

Trong đó: 40 * 100 * 4.5: thể tích tầng hầm

2500 * 25 * 3.5: thể tích 25 tầng của tòa nhà

Đối với chung cư ta có lưu lượng gió tuần hoàn là k = 3. Tổng lưu lượng khí cần thông gió trong
một giờ là:

VΣ = V cc * k = 236750 * 3 = 710250 ( m3 /h)

Với k: lưu lượng gió tuần hoàn.

Từ đó ta sẽ chọn loại quạt gió của TOMECO, chọn 6 quạt mã hiệu model 140-10, và 5
quạt model 130-10 có các thông số như sau:

Loại quạt Model 140-10 Model 130-10


Điện áp(V) 380 380
Công suất(kW) 11 5.5
Lưu lượng gió( m3 /h) 89000 51000

Như vậy tổng công suất thông thoáng sẽ là: Pt 2 = 6*11 + 5*5.5 = 93,5(kW)

2.4.2: Phụ tải làm mát

Ở tầng 1 và tầng 2 của tòa nhà ta sẽ bố trí 15 điều hòa làm mát với công suất mỗi điều hòa là
3500W.

=> tổng phụ tải làm mát là: Plm = 3,5*15 = 52.5(kW)

2.4.3: Tổng hợp phụ tải thông thoáng, làm mát.

Tổng phụ tải thông thoáng làm mát của tòa nhà là:

Pt −lm = k dt
2 * ( Pt 2 + Plm )

Với hệ số đồng thời của phụ tải thông thoáng làm mát là: k dt = 0,85 thì:

Pt −lm = 0,85*(93,5+52,5) = 124,1(kW).


2

Đối với nhóm phụ tải thông thoáng và làm mát ta có hệ số :


cos φt −lm = 0,8 =>
2 tan φt −lm = 0,6
2

=> Công suất phản kháng là:

Qt −lm = 124,1 * 0,6 = 74,46(kVar)


2

2.5: Tổng hợp phụ tải


2.5.1: Tổng hợp phụ tải

Từ các đề mục ở trên ta có bảng tổng hợp phụ tải tính toán.

st Loại phụ tải Công Suất P (kW) Phản Kháng Q(kVar)


1 Phụ tải sinh hoạt 5575,54 3451,26
2 Phụ tải động lực 196,1 166,76
3 Phụ tải chiếu sáng 118,45 73,44
4 Phụ tải thông thoáng làm mát 124,1 74,46
=> Tổng công suất của phụ tải là:

PttΣ = k dt * ∑ Pi = 0,9*(5575.54+196,1+118,45+124,1) = 5412,77 (kW)

Hệ số công suất trung bình là:

Psh + Pdl+ Pcs + Pt −lm


2

cos φtt =
√( P sh + P dl + P cs + Pt −lm )2 +(Qsh +Qdl +Qcs +Qt −lm )2
2 2

5575.54+196,1+118,45+124,1
= = 0,82
√(5575.54+196,1+118,45+124,1)2 +(3451,26+166,76+ 73.44+74,46)2
=> cos φtt = 0,82 => tan φtt = 0,69

Từ đó ta có Công suất tính toán biểu kiến là:

PttΣ 5412,77
S ttΣ = = = 6600,94(kVA)
cosφtt 0,8 2

Công suất phản kháng là:

QttΣ = PttΣ * tan φtt = 5412,77 * 0,69 = 3734,81(kVar)

2.6: Bù Công Suất Phản Kháng


Theo thông tư 15/2014 TT-BCT, bắt dầu từ 1 0/12/2014 các khách hàng có hợp đồng
mua bán điện lớn hơn 40kW và cosφ < 0,9 thì phải mua công suất phản kháng. Chính vì
vậy, sẽ phải bù để nâng cosφ lên trên 0,9 nhằm mang lại một số hiệu quả sau :
+ Không phải trả tiền mua công suất phản kháng (theo biểu giá của TT7BCT).
+ Giảm tổn thất.
+ Nâng cao chất lượng điện năng.
+ Thiết bị làm việc ổn định hơn …
Thông thường khi lắp bù ta sẽ tính toán bù lên 0,9.

Dung Lượng bù được tính theo công thức:

Qb−tt = Ptt *( tan φtt - tan φtc )

Trong đó:

- Ptt : Công suất tính toán

- cos φtt = 0,847 => tan φtt = 0,69

- cos φtc = 0,9 => tan φtc = 0,484

Vậy dung lượng cần bù là:

Qb−tt = 5 412 ,7 7 * (0,69 - 0,484) = 1115,03 (kVar)

=> ta chọn 4 tụ bù DLE-4D150K5T và 6 tụ bù DLE3H100K5T do hãng DAE YEONG sản xuất. Thông
số tụ được tra trong (bảng 6.5 trang 340 - SỐ TAY LỰA CHỌN VÀ TRA CỨU THIẾT BỊ ĐIỆN 0,4 ĐẾN
500 KV, Ngô Hồng Quang, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2002)

Loại tụ Qb (kVar) U dm (kV) I dm (A) Số pha


DLE-4D150K5T 150 0.4 196.8 3
DLE3H100K5T 100 0.38 151.9 3
Các tụ sẽ được bố trí phân tán ở trên hệ thống điện từ tủ điện trung tâm cho đến các tủ điện
tầng, chi tiết sẽ được nhắc tới trong phần thiết kế hệ thống

Công Suất phản kháng sau khi bù là:

Qsb
tt = QttΣ - Qb = 3734,81– 1200 = 2534.81(kVar)

=> Công suất biểu kiến sau khi bù là:


sb
S tt = √P ttΣ
2
+Qsb2
tt = √ 5 412,7 72 +2534,812 = 5976,9(kVA)

Hệ số cos φ sau bù là:


PttΣ 5 412,77
co sφsb = sb = = 0,9056 (thỏa mãn yêu cầu)
S tt
5 976,9

Chương 2: Tính Chọn Máy Biến Áp

You might also like