You are on page 1of 15

“Nghiên cứu 

thu hồi glycol trong nước thải nhà máy


sản xuất keo Polyester không no”. 
1. Tất cả những phần sau đều sửa những vấn đề tương tự theo các
comment của mục 1.1 Giai đoạn 1- Tháp tách nước và phần chữ
màu đỏ trong đồ thị Hình 3.1.
2 Đưa kq mô phỏng ở điều kiện chưng cất giồng hệt với thực
nghiệm vào. Vẽ đồ thị so sánh kết quả mô phỏng và kết quả thực
nghiệm rồi đánh giá sai số của các kết quả này.

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


1.1 Giai đoạn 1- Tháp tách nước
1.1.1 Khảo sát ảnh hưởng của thể tích nguyên liệu đầu đến quá trình chưng
tách nước
Ở quá trình khảo sát này, ta giữ nguyên các yếu tố khác khi vận hành tháp chưng,
chỉ thay đổi lượng nguyên liệu đầu nạp vào
Các yếu tố giữ nguyên khi vận hành tháp qua các mẻ khác nhau
 Chỉ số hồi lưu : 0,1
 Chiều cao lớp đệm: 45cm
 Công suất bếp 500W
Vận hành tháp với lượng nguyện liệu lần lượt là 2000ml, 1500ml, 1000ml,
500ml.
Bảng 3.1 Các thông số khi chưng và hiệu suất dự đoán của các mẻ chưng

Ngày chưng 1.12 18.2 6.12 5.12


Chỉ số hồi lưu 0,1 0,1 0,1 0,1
Chiều cao lớp 45 45 45 45
đệm(cm)
Công suất bếp(W) 500 500 500 500
Thể tích chưng (ml) 2000 1500 1000 500
Khối lượng nguyên 1960 1470 980 490
liệu(g)
Thể tích sản phẩm 778 710 549.5 297
đỉnh thu được (ml)
Khối lượng sản 764 700 539 288
phẩm đỉnh thu được
(g)
Hiệu suất dự đoán 43,80 53,50 61,80 66,04

1
Ảnh hưởng của thể tích nguyên liệu đầu đến hiệu
suất tách nước - đã có tên bảng, đưa dòng này vào
để làm cái gì? lặp lại quá nhiều
2500 70
66.04
61.8 60
2000 53.5
50
1500 43.8
40
Thể tích

%
1000 2000 30
1500 20
500 1000
10
500
0 0
1.12 18.2 6.12 5.12
Ngày chưng

V (ml) Hiệu suất

Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của thể tích chưng đến hiệu suất tách nước

Từ kết quả trên, ta nhận thấy, với lượng nguyên liệu đầu vào là 500ml, hiệu suất
tách nước dự đoán là tốt nhất.
Điều này có thể lý giải là với hệ thống thiết bị thí nghiệm đã cố định, lượng
nguyên liệu đầu vào càng lớn, không gian còn lại ở trong bình chưng càng ít, do
đó vận tốc hơi khi bay lên càng cao, gây ra hiện tượng sặc tháp. Khi bị sặc tháp,
phần đệm bị chất lỏng dâng lên sẽ không thể tách chất, dẫn đến giảm hiệu suất
tách của quá trình.
1.1.2 Khảo sát ảnh hưởng của chỉ số hồi lưu đến hiệu suất quá trình chưng
tách nước
Ở quá trình khảo sát này, ta giữ nguyên các yếu tố khác khi vận hành tháp chưng,
chỉ thay đổi chỉ số hồi lưu.
Các yếu tố giữ nguyên khi vận hành tháp qua các mẻ khác nhau:
 Chiều cao lớp đệm :45 cm
 Công suất bếp: 450W
 Thể tích nguyên liệu đầu vào: 500ml
Vận hành tháp với chỉ số hồi lưu lần lượt là : 0,1; 0,4; 0,5; 0,7; 0,9.

2
Bảng 3.2 Các thông số khi chưng và hiệu suất dự đoán

Ngày chưng 30.11 11.12 9.1 16.1 17.2

Chỉ số hồi lưu 0.1 0.4 0.5 0.7 0.9

Chiều cao lớp đệm(cm) 45 45 45 45 45


Công suất bếp(W) 450 450 450 450 450

Thể tích chưng (ml) 1000 1000 1000 1000 1000


Khối lượng nguyên liệu(g) 980 980 980 980 980
Thể tích sản phẩm đỉnh thu 330 450 750 700 600
được (ml)
Khối lượng sản phẩm đỉnh 325 440 747 690 591
thu được (g)
Hiệu suất dự đoán 37.26 50.44 85.64 79.11 67.75

Ảnh hưởng của chỉ số hồi lưu đến hiệu suất tách
nước
1 90
85.64
0.9 79.11 80
0.8 70
67.75
0.7 60
0.6 50.44 50
0.5
0.9 40

%
0.4 37.26
0.7 30
0.3
0.5 20
0.2 0.4
0.1 10
0.1
0 0
30.11 12.12 9.1 16.1 17.2
Ngày chưng

Chỉ số hồi lưu Hiệu suất dự đoán

Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của chỉ số hồi lưu đến hiệu suất tách dự đoán

Từ kết quả trên, ta nhận thấy tại chỉ số hồi lưu 0,5 thì cho hiệu suất tách nước dự
đoán là tốt nhất.
Ta giữ cố định chỉ số hồi lưu bằng 0,5 làm thông số cố định cho các lần chưng
khảo sát ảnh hưởng tiếp theo.
Khảo sát ảnh hưởng của công suất bếp đến hiệu suất quá trình chưng tách nước
1.1.3 Khảo sát sự ảnh hưởng của công suất bếp đến hiệu suất quá trình
chưng tách nước
Ở quá trình khảo sát này, ta giữ nguyên các thông số khác khi vận hành tháp
chưng, chỉ thay đổi mức công suất của bếp chưng.
3
Các yếu tố giữ nguyên khi vân hành tháp qua các mẻ khác nhau:
 Chỉ số hồi lưu: 0,5
 Chiều cao lớp đệm: 68,5
 Lượng dung dịch nguyên liệu đầu: 1000ml
Vận hành tháp với công suất bếp lần lượt là:400; 450; 475; 500.
Bảng 3.3 Các thông số khi vận hành tháp và hiệu suất dự đoán

Ngày chưng 13.2 28.12 16.2 4.1


Chỉ số hồi lưu 0.5 0.5 0.5 0.5
Chiều cao lớp đệm(cm) 68.5 68.5 68.5 68.5
Công suất bếp(W) 450 450 475 500
Thể tích chưng (ml) 1000 1000 1000 1000
Khối lượng nguyên liệu(g) 980 980 980 980
Thể tích sản phẩm đỉnh thu 530 699 700 775
được (ml)
Khối lượng sản phẩm đỉnh 522.58 689.214 690.2 764.15
thu được (g)
Hiệu suất dự đoán 59.92 79.02 79.13 87.61

Ảnh hưởng của công suất bếp đến hiệu suất tách
nước
600 100
87.61 90
500 79.02 79.13 80
70
Công suất bếp

400
59.92 60
300 50
450 475 500 40 %
200 400 30
100 20
10
0 0
16.2 28.12 16.2 4.1
Ngày chưng

Công suất bếp(W) Hiệu suất dự đoán

Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn sự ảnh hưởng của công suất bếp đến hiệu suất tách nước dự
đoán

Từ kết quả trên, ta nhận thấy rằng với công suất bếp giữ ổn định ở 500W thì sẽ
cho được hiệu suất tách là tốt nhất
*
1.1.4 Khảo sát ảnh hưởng của chiều cao lớp đệm đến hiệu suất quá trình
chưng tách nước
Ở quá trình khảo sát này, ta giữ nguyên các thông số khác khi vận hành tháp
chưng, chỉ thay đổi chiều cao lớp đệm.

4
Các yếu tố giữ nguyên khi vân hành tháp qua các mẻ khác nhau:
 Chỉ số hồi lưu: 0,5
 Mức công suất bếp: 500W
 Lượng dung dịch nguyên liệu đầu: 1000ml
Vận hành tháp với chiều cao lớp đệm lần lượt là: 68,5; 57; 45; 33.
Bảng 3.4 Các thông số vận hành tháp và hiệu suất dự đoán

Ngày chưng 4.1 17.12 12.12 18.2


Chỉ số hồi lưu 0.5 0.5 0.5 0.5
Chiều cao lớp 68.5 57 45 33
đệm(cm)
Công suất bếp(W) 10(500) 10(500) 10(500) 10(500)
Thể tích chưng (ml) 1000 1000 1000 1000
Khối lượng nguyên 980 980 980 980
liệu(g)
Thể tích sản phẩm 775 785 824 810
đỉnh thu được (ml)
Khối lượng sản 764.15 774.01 812.464 798.66
phẩm đỉnh thu được
(g)
Hiệu suất dự đoán 87.61 88.74 93.15 91.57

Ảnh hưởng của chiều cao lớp đệm đến hiệu


suất tách nước
80 94
70 93.15 93
91.57 92
60
Chiều cao lớp đệm

91
50 90
40 88.74 89
%

68.5 88
30 87.61 57
45 87
20 33 86
10 85
0 84
4.1 16.12 12.12 16.1
Ngày chưng

Chiều cao lớp đệm(cm) Hiệu suất dự đoán

Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn sự ảnh hưởng của chiều cao lớp đệm đến hiệu suất tách
nước dự đoán

Từ kết quả trên, ta nhận thấy rằng với chiều cao lớp đệm trong tháp là 45 cm thì
cho được hiệu suất tách nước là tốt nhất.

5
Sau khi quá trình khảo sát kết thúc, ta tiến hành chạy tháp với các thông số cho
hiệu suất tách lớn nhất ở mỗi lần khảo sát
Bảng 3.5 Các thông số vận hành tháp ở điều kiện tốt nhất theo khảo sát

Chỉ số hồi lưu 0,5


Chiều cao lớp đệm (cm) 45
Công suất bếp (W) 500
Thể tích dung dịch nguyên 500
liệu (ml)
Khối lượng nguyên liệu(g) 490
Thời gian chưng(giờ) 6
Thể tích sản phẩm đỉnh thu 410
được (ml)
Khối lượng sản phẩm đỉnh 401.8
thu được (g)
Hiệu suất 92.13

Sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi chưng


Bảng 3.6 Bảng sự thay đổi nhiệt độ của đỉnh và đáy tháp theo thời gian

Thời gian (phút) Nhiệt độ đáy(độ C) Nhiệt độ đỉnh(độ C)


0 20 24
5 22 24
10 30 24
15 42 24
20 50 24
25 66 24
30 78 24
35 86 24
40 96 24
45 104 24
50 110 24
55 114 24
60 114 24
65 114 80
70 114 96
75 114 100
80 114 100
85 114 100
90 114 100
100 114 100

6
110 114 100
120 114 100
130 114 100
140 114 100
150 114 100
160 114 100
170 114 100
180 114 100
190 114 100
200 114 100
210 114 100
220 114 100
230 114 100
240 114 100
250 114 100
260 114 100
270 114 100
280 114 100
290 114 100
300 114 100
310 114 100
320 114 100
330 114 100
340 114 100
350 114 100
360 114 100

7
Hình 3.5 Sản phẩm đáy sau khi chưng xong giai đoạn tách nước

Sản phẩm đáy sau khi chưng xong có mùi ngọt nhẹ, nếu để lâu sẽ xuất hiện các
cặn bẩn kết tủa lại.
1.2 Giai đoạn 2- Tháp tách propylene glycol
1.2.1 Khảo sát ảnh hưởng của áp suất chân không đến hiệu suất quá trình
chưng tách propylene glycol
Ở quá trình khảo sát này, ta giữ nguyên các thông số khác khi vận hành tháp
chưng, chỉ thay đổi áp suất chân không.
Các yếu tố giữ nguyên khi vân hành tháp qua các mẻ khác nhau:
 Chỉ số hồi lưu: 0,5
 Mức công suất bếp: 450
 Lượng dung dịch nguyên liệu đầu: 500ml
 Chiều cao lớp đệm: 68,5
Vận hành tháp với áp suất chân không lần lượt là : -0,5 kg/cm 3; -0,4 kg/cm3; -0,3
kg/cm3; -0,2 kg/cm3; -0,1 kg/cm3

8
Bảng 3.7 Các thông số khi chưng và hiệu suất dự đoán

Ngày chưng 22.2 21.2 20.2 18.2 1.3

Chỉ số hồi lưu 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5

Chiều cao lớp 68.5 68.5 68.5 68.5 68.5


đệm (cm)
Công suất 450 450 450 450 450
bếp(W)
Thể tích 500 500 500 500 500
nguyên liệu
(ml)
Khối lượng 498 498 498 498 498
nguyên liệu
(g)
Áp suất chân -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1
không
(kg/cm3)

Thể tích sản 380 350 348 300 260


phẩm đỉnh thu
được (ml)
Thể tích sản 110 150 150 155 210
phẩm đáy thu
được (ml)
Hiệu suất 77,55 70 69,87 65,93 55,32

Ảnh hưởng của áp suất chân không đến hiệu suất


tách
0 80
16.2 28.12 16.2 4.1 78
77.55
-0.1 -0.2 76
Áp suất chân không

-0.3
-0.2 -0.4 74
-0.5 72
-0.3 70 69.87 70
%

68
-0.4 65.93 66
-0.5 64
62
-0.6 60
Ngày chưng

Áp suất chân không (kg/cm3) Hiệu suất

Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của áp suất chân không đến hiệu suất tách dự
đoán

9
Từ kết quả trên, ta chọn -0,5 kg/cm3 làm áp suất chân không để thực hiện quá
trình chưng tách propylene glycol.
1.2.2 Khảo sát ảnh hưởng của công suất bếp đến hiệu suất quá trình chưng
tách propylene glycol
Ở quá trình khảo sát này, ta giữ nguyên các thông số khác khi vận hành tháp
chưng, chỉ thay đổi công suất bếp.
Các yếu tố giữ nguyên khi vân hành tháp qua các mẻ khác nhau:
 Chỉ số hồi lưu: 0,5
 Áp suất chân không: -0,5 kg/cm3
 Lượng dung dịch nguyên liệu đầu: 500ml
 Chiều cao lớp đệm: 68,5
Vận hành tháp với mức công suất bếp lần lượt là 400W; 450W; 500W.

Bảng 3.8 Các thông số khi chưng và hiệu suất dự đoán

Ngày chưng 24.2 22.2 8.3


Chỉ số hồi lưu 0.5 0.5 0.5
Chiều cao lớp 68.5 68.5 68.5
đệm(cm)
Công suất bếp (W) 400 450 500
Áp suất chân không -0.5 -0.5 -0.5
(kg/cm3)
Thể tích nguyên liệu 500 500 500
(ml)
Khối lượng nguyên 498 498 498
liệu (g)
Thể tích sản phẩm 360 380 349
đỉnh thu được (ml)
Thể tích sản phẩm đáy 130 110 148
thu được (ml)
Hiệu suất 72 77.55 70.22

10
Ảnh hưởng của công suất bếp đến hiệu suất
tách
600 80
500 77.55 78
76
400
Công suất bếp

74
300

%
72 500 72
200 400 450
70.22 70
100 68
0 66
24.2 22.2 8.3
Ngày chưng

Công suất bếp (W) Hiệu suất

Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của công suất bếp đến hiệu suất tách

Từ kết quả trên, ta chọn công suất bếp là 450W để có được hiệu suất tách tốt
nhất.
1.2.3 Khảo sát ảnh hưởng của chỉ số hồi lưu đến hiệu suất quá trình chưng
tách propylene glycol
Ở quá trình khảo sát này, ta giữ nguyên các thông số khác khi vận hành tháp
chưng, chỉ thay đổi công suất bếp.
Các yếu tố giữ nguyên khi vân hành tháp qua các mẻ khác nhau:
Công suất bếp: 450W
Áp suất chân không: -0,5 kg/cm3
Lượng dung dịch nguyên liệu đầu: 500ml
Chiều cao lớp đệm: 68,5
Vận hành tháp với chỉ số hồi lưu lần lượt là : 0,3; 0,5; 0,7; 0,9.
Bảng 3.9 Các thông số vận hành và hiệu suất dự đoán

Ngày chưng 9.3 22.2 8.3 8.3

Chỉ số hồi lưu 0.3 0.5 0.7 0.9

Chiều cao lớp 68.5 68.5 68.5 68.5


đệm(cm)
Công suất bếp (W) 450 450 450 450
Áp suất chân không -0.5 -0.5 -0.5 -0.5
(kg/cm3)
Thể tích nguyên liệu 500 500 500 500
(ml)

11
Khối lượng nguyên 498 498 498 498
liệu (g)
Thể tích sản phẩm 365 380 350 330
đỉnh thu được (ml)
Thể tích sản phẩm 130 110 130 150
đáy thu được (ml)
Hiệu suất 73 77.55 72.92 68.75

Ảnh hưởng của chỉ số hồi lưu đến hiệu suất


tách
1 80
77.55102 78
0.8 76
Chỉ số hồi lưu

0.6 74
73 72.91667
72
0.9

%
0.4 70
0.7
0.5 68.75 68
0.2 0.3 66
0 64
9.3 22.2 8.3 8.3
Ngày chưng

Chỉ số hồi lưu Hiệu suất

Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn sự ảnh hưởng của chỉ số hồi lưu đến hiệu suất tách

Từ kết quả trên, ta chọn chỉ số hồi lưu là 0,5 để có thể có được hiệu suất tách tốt
nhất.
Sau khi khảo sát các ảnh hưởng của các thông số đến hiệu suất tách, ta tiến hành
chưng luyện ở các yếu tố này để có thể có được hiệu suất tách tốt nhất.
Bảng 3.10 Các thông số khi chưng va hiệu suất dự đoán

Ngày chưng 22.2 2.3


Chỉ số hồi lưu 0.5 0.5
Chiều cao lớp đệm (cm) 68.5 68.5
Công suất bếp (W) 450 450
Thể tích nguyên liệu (ml) 500 500
Khối lượng nguyên liệu (g) 498 498
Áp suất chân không -0.5 đến - -0.5 đến -
(kg/cm3) 0.6 0.6
Thể tích sản phẩm đỉnh thu 380 360.5
được (ml)
Thể tích sản phẩm đáy thu 110 118

12
được (ml)
Hiệu suất 77.55 75.34

Sự thay đổi nhiệt độ và lượng sản phẩm đỉnh thu được


Bảng 3.11 Sự thay đổi nhiệt độ và thể tích sản phẩm đỉnh thu được theo thời gian

Thời Nhiệt Nhiệt Thể Khối


gian(phút) độ đỉnh độ đáy ( tích(ml) lượng sản
( độ C) độ C) phẩm đỉnh
0 20 18 0 0
5 30 18 0 0
10 60 18 0 0
15 80 18 0 0
20 90 18 0 0
25 90 70 0 0
30 90 70 0 0
35 90 70 0 0
40 90 70 0 0
50 90 70 30 30
60 90 70 30 30
70 90 70 30 30
80 90 70 30 30
90 90 70 30 30
100 90 70 16 16
110 90 70 17 17
120 90 70 13 13
130 90 70 16 16
140 90 70 14.9 15
150 90 70 12 12
160 90 70 11 11
170 100 70 13 13
180 100 70 12 14
190 100 70 11 13
200 100 70 13.1 15
210 100 70 13 15
220 100 70 11 13
230 100 70 10 12
240 100 70 9 11

13
Nhận xét:
Lượng dung dịch sản phẩm đỉnh thu được giảm dần theo thời gian, điều này có
thể lí giải là do trong nguyên liệu đầu vào vẫn còn nước, lượng nước này dễ bay
hơi hơn propylene glycol,do đó lượng sản phẩm đỉnh ban đầu rất nhiều.
Sau 1 khoảng thời gian thì lượng sản phẩm đỉnh giảm do ở sản phẩm đáy đã tách
gần hết nước, lượng propylene glycol bắt đầu bay hơi.
Bắt đầu từ lúc lấy sản phẩm đỉnh đến phút thứ 180, ta nhận thấy tỷ trọng của sản
phẩm đỉnh bằng 1, điều này có thể lý giải là đây là nước cất nguyên chất nên khối
lượng của sản phẩm đỉnh đo được đúng bằng với thể tích sản phẩm thu được.
Bắt đầu từ phút 190, ta nhận thấy có sự thay đổi về tỷ trọng
Bảng 3.12 Tỷ trọng của sản phẩm đỉnh

Thời Nhiệt độ Nhiệt độ Thể Khối Tỷ


gian(phút) đỉnh ( độ đáy ( độ tích(ml) lượng trọng(g/ml)
C) C) sản phẩm
đỉnh(g)
180 100 70 12 12.5 1.04
190 100 70 11 11.5 1.04
200 100 70 13.1 13.5 1.03
210 100 70 13 13.5 1.0
220 100 70 11 11.5 1.04
230 100 70 10 10.5 1.05
240 100 70 9 9.5 1.05
Tỷ trọng của propylene glycol là 1,04 g/ml, vì vậy ta có thể dự đoán là sản phẩm
đỉnh từ thời gian 180 phút là propylene glycol.

14
Kết luận

Đồ án bước đầu xác định được việc tách được propylene glycol ra khỏi nước thải
của quá trình sản xuất keo polyester là khả thi.
Xác định được các thông số làm việc để quá trình tách đạt được hiệu suất lớn
nhất với hệ thống thiết bị thí nghiệm đã có.

15

You might also like