You are on page 1of 25

PBL2:KẾT CẤU BTCT – PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

------------  -----------

PROJECT BASED LEARNING


PBL2: KẾT CẤU BTCT- PHẦN VẬT
LIỆU XÂY DỰNG

GVHD : ĐỖ THỊ PHƯỢNG


SVTH : NGUYỄN ĐỨC HUY
HỒ CÔNG VIỆT
NGUYỄN PHƯỚC NGUYÊN BẢO
NHÓM : 21.68B
TỔ : 3

Đà nẵng, ngày 29 tháng 09 năm 2023

1
PBL2:KẾT CẤU BTCT – PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG

5. TÍNH TOÁN PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG


Trình bày cụ thể đóng góp của từng thành viên trong nhóm theo bảng sau:

Mức độ đóng góp


Họ và tên Lớp Đóng góp Tổng
khác( ghi hợp
Thiết Quá trình Quá trình
chú cụ thể) số
kế thí viết báo
điểm
TPCP nghiệm cáo
Nguyễn Đức 21X1B 80% 100% 100% 9.3
Huy
Nguyễn Phước 21X1B 100% 100% 80% 9.3
Nguyên Bảo
Hồ Công Việt 21X1B 75% 100% 80% Tháo mẫu 9
bê tông.

2
PBL2:KẾT CẤU BTCT – PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG

5.1. Các số liệu đầu vào


5.1.1. Trình bày yêu cầu kĩ thuật của hỗn hợp bê tông, bê tông.

- Hỗn hợp bê tông cần được đảm bảo để bê tông với các chỉ tiêu chất lượng qui
định hoặc có thành phần chỉ định phù hợp.
- Hỗn hợp bê tông được đặc trưng bởi các tính chất công nghệ sau:
+ Tính công tác.
+ Khối lượng thể tích.
+ Độ phân tầng.
+ Độ rỗng (thể tích rỗng giữa các hạt cốt liệu trong bê tông).
+ Nhiệt độ.
+ Tính bảo toàn các tính chất công nghệ theo thời gian.
+ Hàm lượng bọt khí.
+ Thời gian đông kết.
- Bê tông có cấp cường độ chịu nén theo Thiết kế Kết cấu BTCT, độ sụt yêu cầu 8-
10cm.

- Bê tông được sử dụng cho kết cấu sàn , dầm, cột.

5.1.2. Trình bày yêu cầu kĩ thuật của các vật liệu đầu vào dùng để đúc bê tông.

 Xi măng :Yêu cầu kĩ thuật xi măng pooclăng hỗn hợp (PCB) (dẫn xuất từ TCVN
6260:2009)

Bảng 1.2.1 Yêu cầu kĩ thuật xi măng pooclăng hỗn hợp


Mác xi măng
Tên chỉ tiêu PCB4
PCB30 PCB50
0
1. Giới hạn bền nén, N/mm2 ; không nhỏ hơn
-Sau 3 ngày 14 18 22
-Sau 28 ngày 30 40 50
2.Độ nghiền mịn
-Phần còn lại trên sàng 0,09 mm, % nhỏ hơn 10 10 10
-Tỷ diện xác định theo phương pháp Blaine, cm2/g, lớn hơn 2800 2800 2800
3.Thời gian đông kết
-Thời gian bắt đầu đông kết, phút, không sớm hơn 45 45 45

-Thời gian kết thúc đông kết, không muộn hơn 420 420 420
4.Độ ổn định thể tích, xác định theo phương pháp 10 10 10
Lơsatơlie, mm, không lớn hơn

3
PBL2:KẾT CẤU BTCT – PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG

 Cát : ( Dẫn xuất theo TCVN 7570 – 2006).


+Theo giá trị môđun độ lớn, cát dùng cho bê tông và vữa được phân ra hai
nhóm chính
+ Cát thô khi môđun độ lớn trong khoảng từ lớn hơn 2,0 đến 3,3
+ Cát mịn khi môđun độ lớn trong khoảng từ 0,7 đến 2,0
Thành phần hạt của cát ( cát thô, các mịn ) biểu thị qua lượng sót tích luỹ trên sàng
theo quy định trong bảng dưới đây:
Bảng 1.2.2. Thành phần hạt cát
Lượng sót tích luỹ trên sàng, % khối lượng
Kích thước lỗ sàng Cát thô Cát mịn
2,5 mm Từ 0 đến 20 0
1,25 mm Từ 15 đến 45 Từ 0 đến 15
630 mm Từ 35 đến 70 Từ 0 đến 35

315 mm Từ 65 đến 90 Từ 5 đến 65


140 mm Từ 90 đến100 Từ 65 đến 90
Lượng qua sàng 140 10 35
mm, không lớn hơn

- Cát mịn được sử dụng chế tạo bê tông và vữa như sau :
+ Đối với bê tông:
- Cát có môđun độ lớn từ 0,7 đến 1 (thành phần hạt như Bảng 1) có thể được sử dụng
chế tạo bê tông cấp thấp hơn B15;
-Cát có môđun độ lớn từ 1 đến 2 (thành phần hạt như Bảng 1) có thể được sử dụng
chế tạo bê tông cấp từ B15 đến B25.
+ Đối với vữa:
- Cát có môđun độ lớn từ 0,7 đến 1,5 có thể được sử dụng chế tạo vữa mác nhỏ hơn
và bằng M5;
- Cát có môđun độ lớn từ 1,5 đến 2 được sử dụng chế tạo vữa mác M7,5.
- Cát dùng chế tạo vữa không được lẫn quá 5 % khối lượng các hạt có kích thước lớn
hơn 5 mm.
-Hàm lượng các tạp chất (sét cục và các tạp chất dạng cục; bùn, bụi và sét) trong cát
được quy định trong Bảng 2.
- Tạp chất hữu cơ trong cát khi xác định theo phương pháp so màu, không được thẫm
hơn màu chuẩn.
Bảng 1.2.3. Hàm lượng các tạp chất trong cát
Hàm lượng tạp chất, % khối lượng, không lớn hơn
Bê tông cấp cao hơn Bê tông cấp thấp hơn
Tạp chất B30 và bằng B30 Vữa
Sét cục và các tạp chất Không được có 0,25 0,50
dạng cục
Hàm lượng bùn, bụi, sét 1,50 3,00 10,00

4
PBL2:KẾT CẤU BTCT – PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG

- Hàm lượng clorua trong cát, tính theo ion Cl- tan trong axit, quy định trong bảng
1.2.4:
Bảng 1.2.4. Hàm lượng ion Cl- trong cát
Hàm lượng ion Cl-, % khối lượng, không
Loại bê tông và vữa lớn hơn
Bê tông dùng trong các kết cấu bê tông cốt
thép ứng suất trước 0,01
Bê tông dùng trong các kết cấu bê tông và
bê tông cốt thép và vữa thông thường 0,05

 Đá: ( Dẫn xuất theo TCVN 7570 -2006).


Bảng 1.2.5. Thành phần hạt cốt liệu
Kích Lượng sót tích lũy trên sàng, % khối lượng,
thước lỗ ứng với kích thước hạt liệu nhỏ nhất và lớn nhất, mm
sàng 5-10 5-20 5-40 5-70 10-40 10-70 20-70
mm
100 0 0 0
70 0 0-10 0 0-10 0-10
40 0 0-10 40-70 0-10 40-70 40-70
20 0 0-10 40-70 … 40-70 … 90-100
10 0-10 40-70 … … 90-100 90-100
5 90-100 90-100 90-100 90-100

- Hàm lượng bùn, bụi, sét trong cốt liệu lớn tuỳ theo cấp bê tông không vượt quá giá
trị quy định trong 1.2.6:
Bảng 1.2.5: Hàm lượng bùn, bụi, sét trong cốt liệu lớn.
Hàm lượng bùn, bụi, sét, % khối lượng, không
Cấp bê tông lớn hơn
– Cao hơn B30 1,0
– Từ B15 đến B30 2,0
– Thấp hơn B15 3,0

- Đá làm cốt liệu lớn cho bê tông phải có cường độ thử trên mẫu đá nguyên khai hoặc
mác xác định thông qua giá trị độ nén dập trong xi lanh >2 lần cấp cường độ chịu nén
của bê tông khi dùng đá gốc phún xuất, biến chất; > 1,5 lần cấp cường độ chịu nén
của bê tông khi dùng đá gốc trầm tích.
- Mác đá dăm xác định theo giá trị độ nén dập trong xi lanh được quy định trong
bảng 1.2.7.

Bảng 1.2.7. Mác của đá dăm từ đá thiên nhiên theo độ nén dập
5
PBL2:KẾT CẤU BTCT – PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Độ nén dập trong xi lanh ở trạng thái bão hoà nước, % khối lượng
Mác đá dăm* Đá phún xuất xâm nhập Đá phún xuất phun
Đá trầm tích và đá biến chất trào
140 Đến 12 Đến 9
120 Đến 11 Lớn hơn 12 đến 16 Lớn hơn 9 đến 11
100 Lớn hơn 11 đến 13 Lớn hơn 16 đến 20 Lớn hơn 11 đến 13
80 Lớn hơn 13 đến 15 Lớn hơn 20 đến 25 Lớn hơn 13 đến 15
60 Lớn hơn 15 đến 20 Lớn hơn 25 đến 34
40 Lớn hơn 20 đến 28
30 Lớn hơn 28 đến 38
20 Lớn hơn 38 đến 54
* Chỉ số mác đá dăm xác định theo cường độ chịu nén, tính bằng MPa tương đương với
các giá trị 1 400; 1 200; ...; 200 khi cường độ chịu nén tính bằng kG/cm2.

-Sỏi và sỏi dăm dùng làm cốt liệu cho bê tông các cấp phải có độ nén dập trong xi
lanh phù hợp với yêu cầu trong 1.2.8.

Bảng 1.2.8. Yêu cầu về độ nén dập đối với sỏi và sỏi dăm.
Độ nén dập ở trạng thái bão hoà nước(% khối lượng,
không lớn hơn)
Cấp bê tông Sỏi Sỏi dăm
Cao hơn B25 8 10
Từ B15 đến B25 12 14
Thấp hơn B15 16 18
- Độ hao mòn khi va đập của cốt liệu lớn thí nghiệm trong máy Los Angeles, không
lớn hơn 50 % khối lượng.
- Hàm lượng hạt thoi dẹt trong cốt liệu lớn không vượt quá 15 % đối với bê tông cấp
cao hơn B30 và không vượt quá 35 % đối với cấp B30 và thấp hơn.
- Tạp chất hữu cơ trong sỏi xác định theo phương pháp so màu, không thẫm hơn màu
chuẩn
 Nước: ( Dẫn xuất theo TCVN 4506:2012).
- Nước trộn bê tông, trộn vữa, rửa cốt liệu và bảo dưỡng bê tông cần có chất lượng
thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Không chứa váng dầu hoặc váng mỡ.
- Lượng tạp chất hữu cơ không lớn hơn 15 mg/L.
- Độ pH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12,5.
- Không có màu khi dùng cho bê tông và vữa trang trí.
- Theo mục đích sử dụng, hàm lượng muối hòa tan, lượng ion sunfat, lượng ion clo và
cặn không tan không được lớn hơn các giá trị quy định trong 1.2.8 (đối với nước trộn
bê tông và vữa) và 1.2.9 (đối với nước dùng để rửa cốt liệu và bảo dưỡng bê tông).

Bảng 1.2.8: Hàm lượng tối đa cho phép của muối hòa tan, ion sunfat, ion clorua và
cặn không tan trong nước trộn bê tông
6
PBL2:KẾT CẤU BTCT – PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Hàm lượng tối đa cho phép


Mục đích sử dụng Muối hòa Ion sunfat Ion clo Cặn không
tan (SO -2) (Cl-) tan
4
1. Nước trộn bê tông và nước trộn
vữa bơm bảo vệ cốt thép cho các kết 2 000 600 350 200
cấu bê tông cốt thép ứng lực trước.
2. Nước trộn bê tông và nước trộn
vữa chèn mối nối cho các kết cấu bê 5 000 2 000 1 000 200
tông cốt
thép.
3. Nước trộn bê tông cho các kết cấu
bê tông không cốt thép. Nước trộn 10 000 2 700 3 500 300
vữa xây
dựng và trát.

Bảng 1.2.9. Hàm lượng tối đa cho phép của muối hòa tan, ion sunfat, ion clorua và
cặn không tan trong nước dùng để rửa cốt liệu và bảo dưỡng bê tông
Hàm lượng tối đa cho phép
Mục đích sử dụng Muối hòa Ion sunfat Ion clo Cặn không
tan (SO -2) (Cl-) tan
4
1. Nước bảo dưỡng bê tông các kết
cấu có yêu cầu trang trí bề mặt. 5 000 2 700 1 200 500
Nước rửa, tưới ướt và sàng ướt cốt
liệu.
2. Nước bảo dưỡng bê tông các kết
cấu không có yêu cầu trang trí bề mặt 30 000 2 700 20 000 500
(trừ công trình xả nước)
3. Nước tưới ướt mạch ngừng trước
khi đổ tiếp bê tông tưới ướt các bề
mặt bê tông trước khi chèn khe nối. 1 000 500 350 500
Nước bảo dưỡng bê tông trong các
công trình xả nước và làm nguội bê
tông trong các ống xả nhiệt của khối
lớn
CHÚ THÍCH: Khi sử dụng xi măng cao nhôm làm chất kết dính cho bê tông và
vữa, nước dùng để rửa cốt liệu và bảo dưỡng bê tông phải theo quy định của mục 1
bảng 1

7
PBL2:KẾT CẤU BTCT – PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG

- Các yêu cầu kỹ thuật khác đối với nước trộn bê tông và vữa:
+ Thời gian đông kết của xi măng và cường độ chịu nén của vữa phải thỏa mãn các
giá trị quy định trong bảng 1.2.10
+ Tổng đương lượng kiềm qui đổi tính theo Na2O không được lớn hơn 1 000 mg/L
khi sử dụng cùng với cốt liệu có khả năng gây phản ứng kiềm - silic.

Bảng 1.2.10. Bảng giá trị giới hạn của cường độ chịu nén ứng với thời gian đông kết.
Chỉ tiêu Giá trị giới hạn
Thời gian đông kết của xi măng, min
- Bắt đầu, không nhỏ hơn 45
- Kết thúc, không lớn hơn 420
- Cường độ chịu nén của vữa tại tuổi 7
ngày không nhỏ hơn, % (tỷ lệ so với mẫu 90
đối chứng)

5.1.3.Trình bày yêu cầu kĩ thuật của cốt thép .

- Yêu cầu kĩ thuật:


+ Kích thước, khối lượng.
+ Các tính chất cơ học.
+ Thành phần hóa học .
- Phương pháp thử:
+ Lấy mẫu : TCVN 4398 : 2001
+ Thử kéo : TCVN 197 : 2014
5.1.3.1Thép thanh tròn. ( Dẫn xuất theo TCVN 1651 -1 : 2018: CB240-T,
CB300 – T , CB400 - T).

Bảng 1.3.1.2. Các đặc trưng khi thử kéo


Giá trị đặc trưng quy
Giá trị quy định của Giá trị quy định của
định của độ giãn dài
giới hạn chảy trên ReH, giới hạn bền kéo Rm,
Loại thép MPa MPa Giá trị quy định của độ
giãn dài, %
A5 nhỏ Agt nhỏ
Nhỏ nhất Nhỏ nhất
nhất nhất
CB240-T 240 380 20
2
CB300-T 300 440 16
CB400-T 400 500 16 8

8
PBL2:KẾT CẤU BTCT – PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
Bảng 1.3.1.2. Yêu cầu về kích thước, khối lượng thép trơn
Diện tích mặt cắt Khối lượng 1 m dài
Đường kính thanh
ngang danh nghĩa S0
danh nghĩa d mm Yêu cầu kg/m Sai lệch cho phép %
mm2
6 28,3 0,222 ±8
8 50,3 0,395 ±8
10 78,5 0,617 ±6
12 113 0,888 ±6
14 154 1,21 ±5
16 201 1,58 ±5
18 254,5 2,00 ±5
20 314 2,47 ±5
22 380 2,98 ±5
25 490,9 3,85 ±4
28 615,8 4,83 ±4
32 804,2 6,31 ±4
36 1017,9 7,99 ±4
40 1256,6 9,86 ±4
S0 = 0,785 4 x d2
Khối lượng theo chiều dài = 7,85 x 10-3 x S0

5.1.3.2 Thép thanh có gân ( Dẫn xuất theo TCVN 1651- 2:2018 CB300-V , CB400-V ,
CB500-V).
Bảng 1.3.2.1 Yêu cầu kĩ thuật, khối lượng thanh thép vân.
Đường kính danh Diện tích mặt cắt Khối lượng 1 m dài
nghĩa thanh a ngang danh nghĩa b
d S0 Yêu cầu c Sai lệch cho phép d
mm mm2 kg/m %
6 28,3 0,222 ±8
8 50,3 0,395 ±8
10 78,5 0,617 ±6
12 113 0,888 ±6
14 154 1,21 ±5
16 201 1,58 ±5
18 255 2,00 ±5
20 314 2,47 ±5

9
PBL2:KẾT CẤU BTCT – PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
22 380 2,98 ±5
25 491 3,85 ±4
28 616 4,83 ±4
32 804 6,31 ±4
36 1018 7,99 ±4
40 1257 9,86 ±4
50 1964 15,42 ±4
a: - Đường kính lớn hơn 50 mm phải có sự thoả thuận giữa nhà sản xuất và người mua.
Sai lệch cho phép về khối lượng 1 m dài trên từng thanh là ± 4 %.
b - S0 = 0,785 4 x d2
c - Khối lượng theo chiều dài = 7,85 x 10-3 x S0 d Sai lệch cho phép đối với một
thanh đơn.

Bảng 1.3.2.2 Tính chất cơ lý của thép


Giá trị đặc trưng quy định của
Giá trị đặc trưng của Giá trị đặc trưng của độ giãn dài
giới hạn chảy trên, giới hạn bền kéo, %
ReH Rm
Mác thép A Agt
Nhỏ nhất MPa Nhỏ nhất MPa
Nhỏ nhất Nhỏ nhất
CB300-V 300 450 16 8

CB400-V 400 570 14 8

CB500-V 500 650 14 8

CB600-V 600 710 10 8


5.1.4. Trình bày yêu cầu số liệu thực tế về tính chất của vật liệu đầu vào vào như xi
măng, cát, đá dăm dùng để thiết kế cấp phối.
Khối Khối
Khối lượng lượng lượng Modun
Vật liệu Loại thể tích Rx(Mpa) W(%)
riêng(g/cm3) thể tích độ lớn
(g/cm3) X(g/cm3)
Xi PCB40 3,066 1,072 42,5 0
măng(X)
Cát (C ) Sông 2,63 2,58 1,431 2,73 6,6
Đá Dăm 2,75 2,71 1,391 0
(Đ) 5x20
Nước 1

10
PBL2:KẾT CẤU BTCT – PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
5.1.5. Nhận xét về các số liệu thực tế của vật liệu đầu vào so với các yêu cầu kĩ
thuật( Theo TCVN).

- Các vật liệu đầu vào phù hợp với các thông số theo TCVN để đúc mẫu bê tông .

- So sánh các số liệu thực tế của vật liệu so với yêu cầu kĩ thuật theo TCVN ta thấy
được sự chênh lệch giá trị thấp, đảm bảo các yêu cầu đối với hỗn hợp bê tông.

- Về vật liệu cốt thép, kiểm tra kích thước chính xác đến mm, nên cần thí nghiệm để
kiểm tra về khối lượng và các giới hạn đặc trưng.

11
PBL2:KẾT CẤU BTCT – PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG

5.2. Thiết kế cấp phối bê tông.


5.2.1.1 Cấp phối sơ bộ.

- Xác định lượng nước nhào trộn (N):


+ Độ sụt : 8-10 cm
+ Loại xi măng: PCB 40
+ Mondun độ lớn của cát: 2,73

Bảng 2.1.1 Lượng nước nhào trộn ban đầu cho 1m3 bê tông.

Dựa vào bảng tra và các yếu tố của vật liệu ta chọn :N = 210 (l).

Bảng 2.1.2 Hệ số phẩm chất số liệu

12
PBL2:KẾT CẤU BTCT – PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
- Xác định lượng xi măng(X)
Giả sử (X/N= 1,4 ≤ 2,5) , A= 0,5
X X Rb 20
Rb=A.Rx( -0,5) ⇒ = +0,5= + 0,5=1,44
N N A.Rx 0,5.42,5
Thỏa mãn điều kiện Vậy lượng xi măng cấp phối X=1,44. 210=302,4 (kg)
Ta có : X=302,4 ≥ Xmin=200 theo bảng 2.3
Bảng 2..1.3 Lượng xi măng tối thiểu cho phép

- Xác định lượng đá(Đ):


X N C Đ
Ta có : VaX+VaN+VaC+VaĐ =1000 hay γ + γ + γ + γ =1000 (1)
aX aN aC aĐ

X X X Đ
VaX+VaN+VaC = kd.VrĐ hay + + =¿ kd. rĐ.V0Đ= kd. rĐ. γ x (2).
γ aX γ aN γ aC oĐ

1000
Từ (1) và (2) suy ra : Đ = k d . r Đ +
1
x
γ oĐ
γ0 Đ

Hệ số dư vữa kd chọn trên cơ sở:


+ Loại cốt liệu lớn
+ Mdl của cát
X
+ Thể tích hồ xi măng: Vh= γ +N
aX

Bảng 2.1.4 Hệ số dư vữa hợp lý (kd)

13
PBL2:KẾT CẤU BTCT – PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Từ bảng số liệu 2.1.4 ta nội suy được kd=1,47.


1000 1000
Vậy khối lượng đá là : Đ = k d . r Đ + 1
x
= 1 , 47 . 0 , 48
+
1 =1130,03(kg)
γ oĐ γ0 Đ 1,391 2,71
x
γ oĐ 1,391
Với rĐ =1-
γo Đ
= 1-
2,71
= 0,48

- Xác định khối lượng cát ( C):


X N C Đ
Ta có : γ + γ + γ + γ = 1000
aX aN aC aĐ

X N Đ
Suy ra : : C = [1000 – ( γ + γ + γ )]. γ aC
aX aN aĐ
302, 4 210 1130 , 03
C = [1000 – (
3,066
+
1
+
2 ,75
)]. 2,63= 737,36(kg)

5.2.1.2 Cấp phối công tác

Ta có: X2=X1=302,4 ( kg)


C2=C1.¿) = 737,36.¿) = 786,03(kg)
0
Đ2=Đ1.¿ ) = 1130,03 .(1+ 100 ) = 1135,34(kg)

WC WĐ 6,6
N2= N1-(C1 .
100
+Đ 1 .
100
) =210 - (786,30.
100
+1135 , 34. 0100 )=161,33

5.2.1.3. Cấp phối định hướng

Giảm 5% khối lượng vật liệu : X đối với thành phần định hướng 2 và tăng 5% khối
lượng vật liệu :X đối với thành phần định hướng 3.

Thành
phần X(kg) C(kg) Đ(kg) N(l) ∆X X/N Vh kd rĐ
TP1 302,64 786,03 1130,03 156,02 0 1,94 254,73 0 48,67
TP2 287,81 746,73 1173,53 156,02 5 1,84 249,79 1,34 48,67
TP3 317,77 709,39 1019,85 156,02 5 2,03 259,66 1,36 48,67

5.2.2. Thực nghiệm và yêu cầu kiểm tra thực nghiệm.


14
PBL2:KẾT CẤU BTCT – PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
5.2.2.1 Trình bày thành phần vật liệu cho một mẻ trộn bê tông.
- Xác định liều lượng cho một mẻ trộn thí nghiệm:

X Đ
xm = 1000 .Vm Đm = 1000 .Vm

C N
=
Cm 1000 .Vm Nm =1000 .Vm

Bảng 2.2.1 Thể tích cần thiết của mẻ trộn thí nghiệm
Mẫu lập phương kích Thể tích mẻ trộn với số viên mẫu cần đúc,lít
thước cạnh, cm 3 6 9 12
10x1010 6 8 12 16
15x15x15 25 24 36 48
20x20x20 25 50 75 100
30x30x30 85 170 225 320

- Trong quá trình thí nghiệm vì điều kiện cơ sở vật chất hạn chế và một số nguyên
nhân khác vì vậy chỉ xác định khối lượng thí nghiệm với 3 viên mẫu có Vm=12 theo
thành phần định hướng 1.

Thành phần X(kg) C(kg) Đ(kg) N(lít) Vm(lít)


TP1 3,63 9,43 13,56 1,936 12

5.2.2.2. Trình bày kiểm tra độ sụt của hỗn hợp bê tông .
- Phương pháp thí nghiệm : Đo trực tiếp
- Dụng cụ thí nghiệm: Cân kĩ thuật, hình cụt tiêu chuẩn, thanh thép tròn ∅ 16 có chiều
dài 65mm, thước đo, thùng trộn và bay trộn, ống đong, thước thép.
- Trình tự thí nghiệm:
Khi D≤ 40 mm, dùng hình nón cụt tiêu chuẩn 10x20x30cm, mẻ trộn thí nghiệm 12l.
+ Cho vật liệu vào thùng trộn rồi trộn thật đều( đầu tiên trộn khô trước sau đó mới cho
nước vào hai lần để trộn).
+ Đặt hình nón cụt tiêu chuẩn lên nền cứng, phẳng, không thấm nước; dùng dẻ ẩm lau
mặt trong của côn và dụng cụ khác.
+ Đỗ hỗn hợp bê tông qua phễu vào hình nón cụt thành 3 lớp , mỗi lớp chiếm khoảnh
1/3 của hình nón cụt và dùng thanh thép tròn chọc đều trên mặt hỗn hợp từ xung quanh
vào giữa, mỗi lớp chọc 25 lần, lớp đầu chọc suốt chiều sâu, các lớp sau chọc xuyên
vào lớp trước 2-3 cm, ở lớp thứ 3 chọc vừa thêm vào để hỗn hợp luôn luôn đầy hơn
miệng hình nón cụt.
15
PBL2:KẾT CẤU BTCT – PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
+ Chọc xong lớp thứ 3, nhấc phễu ra, lấy bay gạt phẳng mặt, dùng tay ghì chặt hình
nón cụt xuống rồi nhấc chân ra, từ từ nhấc hình nón cụt ra theo phương thẳng đứng
trong khoảng 5-10 giây.
+ Đặt hình nón cụt bên cạnh khối hỗn hợp vừa tạo hình , và đo chênh lệch chiều cao
giữa miệng hình nón cụt và điểm cao nhất của khối hỗn hợp chính xác đến 0,5 cm.
+ Thời gian thử tính từ khi bắt đầu đổ hỗn hợp bê tông vào cho đến thời điểm nhấc
hình nón cụt ra khỏi hỗn hợp phải được tiến hành không ngắt quãng và khống chế
không quá 150 giây.
+ Nếu khối hỗn hợp bê tông sau khi nhấc ra bị đổ hoặc tạo thành hình khối khó đo thì
phải tiến hành làm lại.
+ Nếu độ sụt của hỗn hợp bê tông không đạt yêu cầu thì phải tiến hành điều chỉnh ,
trộn lại rồi thử lại độ sụt, thời gian thực hiện điều chỉnh và thử độ sụt không nên kéo
dài quá 15 phút.

- Kiểm tra kết quả thí nghiệm độ sụt:


Độ sụt yêu cầu : 8-10 cm
Độ sụt thí nghiệm : 3
Vậy cần kiểm tra lại liều lượng một mẻ trộn thí nghiệm. Thêm 170ml nước để điều
chỉnh. Kiểm tra lại độ sụt đảm bảo 9cm.

5.2.2.3.Trình bày kiểm tra khối lượng thể tích của hỗn hợp bê tông sau khi lèn chặt.
( TCVN 3115:2022)

- Dùng khuôn mẫu thử cường độ nén để làm.


+ Cân khối lượng khuôn mẫu
+ Đổ và đầm hỗn hợp bê tông trong khuôn
+ Dùng thước gạt mặt bằng của khuôn, dùng dẻ lau sạch bên ngoài
+ Cân khối lượng của khuôn có chứa hỗn hợp.
+ Tính kết quả theo kg/m3 làm tròn đến 10kg/m3

- Thể tích của viên mẫu được tính bằng centilimet khối (cm3) theo công thức sau :
Vm=a1.a2.a3
a1,a2,a3 là kích thước của các cạnh lập phương , tính bằng milimet(mm);

Các giá trị thí nghiệm Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3


Loại khuôn mẫu(mm) 3 khuôn liền nhau
Khối lượng khuôn(g) m=23020
Khối lượng khuôn + mẫu(g) m1=49323

- Khối lượng thể tích của hỗn hợp bê tông tính bằng (g/cm3) theo công thức:

16
PBL2:KẾT CẤU BTCT – PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
m tb
γ=
V
= 8768
3375
= 2,59(g/cm3)
m1-m
Trong đó: m- khối lượng của mỗi viên mẫu lấy mtb= bê tông tính bằng (g)
3
V- Thể tích của 3 viên mẫu tính bằng cm3

5.2.2.4. Trình bày khối lượng thể tích của bê tông.

Mẫu bê tông Khối lượng bê Thể tích mẫu bê Khối lượng thể tích
tông(kg) tông(cm3) bê tông (g/cm3)
Mẫu 1 8358 3375 2,48
Mẫu 2 8202 3375 2,43
Mẫu 3 9420 3375 2,79

m tb
- Áp dụng công thức tính khối lượng thể tích bê tông : γ= (g/cm3).
V

- Trong đó: m- khối lượng của mỗi viên mẫu lấy bê tông tính bằng (g).
V- Thể tích của 3 viên mẫu tính bằng cm3

5.2.2.5 Trình bày cường độ chịu nén của hỗn hợp bê tông(TCVN 3318:2022).
- Cường độ chịu nén của viên mẫu ( R ), tính bằng (MPa), chính xác đến 0,1
P
MPa, được tính theo công thức: R= α ⋅ A

Trong đó : P là tải trọng phá hủy viên mẫu, tính bằng niutơn (N);
A = 22500 là diện tích chịu lực của viên mẫu, tính bằng milimét vuông (mm²);
α =1 : là hệ số chuyển đổi kết quả thử xác định trên mẫu khác mẫu chuẩn về cường độ
chịu nén của mẫu chuẩn (mẫu lập phương kích thước 150 mm x 150 mm x 150 mm).
Hệ số α được xác định bằng thực nghiệm theo quy trình tại bảng 2.2.5.1

17
PBL2:KẾT CẤU BTCT – PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Kí Kích Tuổi mẫu Diện tích chịu Lực phá Cường độ Cường độ tổ
hiệu thước (ngày) nén(mm2) hoại(N) mẫu mẫu(Mpa)
mẫu mẫu (Mpa)
(cm)
1 150 28 22500 562300 24,99
2 150 28 22500 590000 26,22 25,48
3 150 28 22500 567700 25,23
- Ta có Rn=25,48 > M20 có 20 < Rn ≤ 25 . Cần quy đổi về hệ số mục thực tế cho số
liệu thiết kế đồ án.
5.2.3 Thành phần chính thức của bê tông.
5.2.3.1. Lựa chọn thành phần chính của bê tông.
- So sánh thí nghiệm thực tế về cường độ chịu nén của bê tông theo mục 2.2.5 so với
thực tế thì cường độ chịu nén lớn hơn vì vậy cần điều chỉnh lại thành phần định hướng.
- Xác định lại thành phần định hướng theo thành phần 2:
Thành phần X(kg) C(kg) Đ(kg) N(lít) Vm(lít)
TP2 3,45 8,96 12,88 1,936 12

18
PBL2:KẾT CẤU BTCT – PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG

- Thành phần chính của bê tông bao gồm:


+ Xi măng: Là thành phần chính tạo nên sự liên kết trong bê tông. Xi măng là một
vật liệu bột mịn được sản xuất từ việc nung chảy hỗn hợp của đá vôi và đá sỏi ở nhiệt
độ cao, sau đó được nghiền nát thành bột.
+ Cát: Cát là thành phần phụ chính trong bê tông, giúp tạo nên sự kết dính và cung
cấp cấu trúc cho bê tông. Cát phải có hạt lớn và nhỏ phù hợp để tạo nên một hỗn hợp
bê tông đồng nhất.
+ Sỏi: Sỏi hoặc đá là thành phần cung cấp độ cứng và chịu lực cho bê tông. Sỏi cần
phải có kích thước và hình dạng phù hợp để tạo nên bê tông có độ mịn và độ chịu lực
tốt.
+ Nước: Nước là yếu tố cần thiết để pha trộn các thành phần trên lại với nhau và
kích hoạt quá trình đông cứng của xi măng.
+ Ngoài ra, bê tông còn có thể được bổ sung các phụ gia như phụ gia chống thấm,
phụ gia tạo màu, phụ gia tạo độ nhớt, phụ gia tạo khí rỗng, để tạo ra các tính chất đặc
biệt cho nhu cầu sử dụng cụ thể.

5.3. Thí nghiệm tính chất cơ lý của thép.


5.3.1 Trình bày phương pháp thí nghiệm.

- Cân thử khối lượng thanh thép có chiều dài 1m trong phòng thí nghiệm.

- Phương pháp thí nghiệm kéo thép theo TCVN 197- 2014 gồm các bước sau:
Bước 1 : Chuẩn bị mẫu
- Lấy mẫu thép có đường kính được phân nhiệm vụ, đảm bảo độ đồng nhất của mẫu.
- Đánh số đo và tẩy sạch bề mặt của mẫu để loại bỏ các tạp chất và bụi bẩn.
Bước 2 : Thực hiện thí nghiệm
- Đặt mẫu vào máy kéo và đặt tốc độ kéo .
- Áp lực tác dụng kéo đến khi mẫu đứt.
- Ghi lại giá trị lực kéo tại thời điểm mẫu đứt.
Bước 3:Xử lý dữ liệu
- Tính giá trị độ bền kéo theo mẫu bằng cách chia giá trị lực kéo tại thời điểm mẫu đứt
cho diện tích giữa hai điểm đo đường kính của mẫu.
- Tính giá trị độ giãn dài thời điểm mẫu đứt bằng cách chia độ dài giữa hai điểm đo
đường kính của mẫu sau khi đứt cho độ dài ban đầu của mẫu.

- Tính các giới hạn : giới hạn chảy σ ch , giới hạn bền σ B

Bước 4: Đánh giá kết quả

19
PBL2:KẾT CẤU BTCT – PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
- So sánh giá trị độ bền kéo , độ giãn dài và độ co rút của mẫu với các tiêu chuẩn của
TCVN 197:2014 để đánh giá chất lượng của thép .
- Ghi lại kết quả và lưu trữ mẫu.

5.3.2 Trình bày kết quả thí nghiệm về kích thước, khối lượng, giới hạn chảy, giới hạn
bền, độ giãn dài. ( Theo TCVN 197 – 2014).

- Áp dụng công thức tính ứng suất:


F ch
+ Ứng suất chảy : σ ch = So
Fb
+ Ứng suất bền: σ B = So

Trong đó: Fch – Lực chảy


Fb – Lực bền
So - diện tích tiết diện mặt cắt ngang
- Khối lượng thanh thép trên 1m được tính bằng cách nội suy tỉ lệ với mẫu thử.
L2−L1
- Độ giãn dài ΔL = L0
⋅100 %

20
PBL2:KẾT CẤU BTCT – PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Thí nghiệm đơn Thí nghiệm kéo Thí nghiệm độ


trọng giãn dài
Chiều Khối Lực Lực bền Chiều Chiều
STT Kí hiệu mẫu dài lượng chảy lớn nhất dài ban dài sau
mẫu mẫu (g) (KN) ( KN) đầu khi đứt
thử L1 (mm) (mm)
(cm) L0 L2
1 ∅ 6 - CB 240T 62 143,62 8,470 11,594 60 76
2 ∅ 8 - CB 240T 60 226,76 12,514 20,636 80 96
3 ∅ 14 - CB300V 61,8 723,16 49,256 85,497 70 85
4 ∅ 16 - CB300V 59,3 939,18 64,706 110,092 80 100
5 ∅ 20 - CB300V 65,1 1567,35 120,601 168,047 100 118
6 ∅ 22 - CB300V 60,5 1777,77 126,878 192,997 110 137

- Tính toán và xử lí số liệu:

Khối
Tiết diện Độ
lượng Sai lệch so Ứng Ứng
mặt cắt giãn
Kí hiệu mẫu thanh thép với suất suất
ngang của dài ΔL
với 1m TCVN(%) chảy bền
thanh thép (%)
(kg/m)

∅ 6 - CB 240T 0.23 4.34 28.27 299.56 410.05 23.33


∅ 8 - CB 240T 0.38 -4.32 50.27 248.96 410.60 45.00
∅ 14 - CB300V 1.21 -0.34 153.94 319.97 555.40 33.14
∅ 16 - CB300V 1.57 -0.65 201.06 321.82 547.55 50.88
∅ 20 - CB300V 2.39 -3.09 314.16 383.88 534.91 52.90
∅ 22 - CB300V 3.02 1.41 380.13 333.77 507.71 69.55

21
PBL2:KẾT CẤU BTCT – PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
5.4.Kết luận.
5.4.1 Nhận xét về kết quả thí nghiệm tính chất của hỗn hợp bê tông, bê tông và số liệu
khi thiết kế đồ án.

- Hỗn hợp bê tông khi thí nghiệm chưa đảm bảo độ sụt của thiết kế đồ án (3cm< yêu
cầu 8-10cm). Nguyên nhân ở đây là do trong quá trình thí nghiệm lựa chọn thành vật
liệu không đều kích cỡ hạt bị to so với thiết kế , thời tiết ảnh hưởng đến độ ẩm của vật
liệu.

- Khối lượng thể tích của bê tông đảm bảo so với đồ án.

- Cường độ chịu nén ở trong thí nghiệm có Rb=25,48(Mpa) > so với với số liệu đồ án
20≤ Rb<25 , vì vậy cần quy đổi về hệ số thực so với thiết kế thực tế được trình bày ở
mục 6.

5.4.2. Nhận xét về kết quả thí nghiệm tính chất của thép và số liệu khi thiết kế đồ án.

- Nhận xét về kích thước, khối lượng của thép thí nghiệm so với số liệu đồ án :

+ Về kích thước : Chênh lệch giữa đường kính thép không có

+ Về khối lượng thép : Có sự chênh lệch nhỏ về khối lượng của thép như trình bày
ở bảng trong mục 3.2, nguyên nhân ở đây có thể là thành phần hóa học của thép,
trong lúc cân khối lượng lấy số làm tròn ,.. chênh lệch này nằm trong phạm vi cho
phép trong TCVN 1651: 2018 trình bày ở mục 1.3.

- Nhận xét về khả năng chịu chảy và chịu bền của thép:

+ Các giá trị đặc trưng về giới hạn chảy, giới hạn bền kéo, độ giãn dài của thép
trong phòng thí nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn trong TCVN 1651:2018 được trình
bày trong mục 1.3.

- Nhận xét chung về các số liệu đầu vào thực tế so cầu thực tế của vật liệu và số liệu
khi thiết kế đồ án:

+ Các số liệu hầu như gần xác thực so với số liệu khi thiết kế đồ án, vì vậy đảm
bảo về độ an toàn và chính xác khi thiết kế đồ án.

6. Kiểm tra khả năng chịu lực của vật liệu


Các số liệu của bê tông.

22
PBL2:KẾT CẤU BTCT – PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
Cường độ tiêu chuẩn được tính bằng công thức sau:
Cường độ mẫu lăng trụ = cường độ mẫu lập phương x 0.8
Mẫu lập phương đúc Rb (lp) = 25,48 (MPa)
Mẫu lăng trụ suy ra Rb (lt) = 25,48 x 0,8 = 20,284 (MPa)
Cường độ tính toán được tính bằng công thức sau:
Mẫu lăng trụ Rb (tt) = 19,28/1.3=15.6 (MPa) > số liệu thiết kế Rb=8,5 Mpa
6.1 Tính cho bản sàn.
- Kiểm tra tại tiết diện có moment lớn: Tại gối biên và nhịp biên.
Số liệu: Bê tông B15 có Rb = 15,6 (Mpa). Cốt thép của bản dung CB 240-T có:
ξ R = 0,583; αR =0,426
- Với M = 2,78 (KNm) = 2,78 × 106 (Nmm).
6
M 3,1425 . 10
α m (tt )= 2
= 2
=0,059< α R=0,413
Rb b h0 14 , 83 .1000 . 55

- So sánh α m và pl : α m=0,059 < pl = 0,413


→ Vậy thỏa điều kiện hạn chế.
ξ=1−√ 1−2 α m =1−√ 1−2 ×0,059=¿ 0,06

- Diện tích cốt thép trong phạm vi dải bản có bề rộng 1m là.
6
M 2 , 78 .10 2
A s (tt )= = =248 , 57(mm )
R s .ξ . ho 210 .0 , 06. 55
As 248 ,57
μ % ( tt ) = = . 100 %=0 , 45 %
b 1 . h0 1000.55
Chọn thép có đường kính ∅ 8 mm, s = 150 mm as= 50,48 mm2, khoảng cách giữa các
cốt thép là:
b . a s 1000.50 , 48
s= = =203 , 08
As 248 , 57
Chọn ∅ 8 s= 150 mm
⇒Vậy bản sàn đủ khả năng chịu uốn

6.2 Tính cho dầm phụ.

- Kiểm tra tại tiết diện có moment lớn: Nhịp biên với moment dương
+ Tính theo tiết diện chữ T, có cánh nằm trong vùng nén, bề rộng cánh b’f = 1840, bề
dày cánh h f =70 mm .

Kích thước tiết diện chữ T.


23
PBL2:KẾT CẤU BTCT – PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
Giả thiết a= 30 mm, h o=400−30=370(mm).
+¿=51 ,03(kNm)¿
Tại nhịp biên , với M
6
M 51, 03. 10
α m= ' 2
= 2
=0,013< 0,413
Rb b f ho 15 ,6. 184 0. 370
Tra bảng phụ lục 15 α m = 0,024 → ¿ 0,988

+ Sử dụng cốt thép CB300-V: Rs = 260 MPa. Diện tích cốt thép cần thiết:

M 51 ,03 2
A s= = =534(mm )
R s h0 0,988.260 .370

Vậy bố trí 3∅ 16 có As=603 (mm2) > 534(mm2).

+ Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

As 534
μ %= = .100 %=0 , 73 %
b h0 200.370

- Kiểm tra khả năng chịu lực của cốt thép


+ Tính theo tiết diện chữ T, có cánh nằm trong vùng nén, bề rộng cánh b’f = 1840, bề
dày cánh h f =70 mm , bố trí 3∅ 16 có As=603 (mm2), h0 thực tế đã tính = 372mm
Rs As 260.603
ξ= '
= =0,015
Rb b h0
f
15 ,6. 184 0. 372
'
x=ξ h0=0,015× 372=5 , 58 mm<h f =70 mm−trục đi qua cánh .

ζ =1−0 , 5 ξ=1−0 ,5 × 0 ,01=0,992


6
M td =R s A s ζ h0=260 . 603. 0,992.372=575.10 Nmm=57,5kNm.
Vậy Mtd= 57,5 > Mmax = 51,03 ⇒ Dầm đủ khả năng chịu lực

6.3 Tính cho dầm chính

+ Bê tông cấp độ bền B15 có Rb tt=15 , 6 MPa; Cốt thép C300V có Rs=260 MPa ; Rsc=
260 Mpa.
Tra phụ lục 9, với hệ số điều kiện làm việc của bê tông γ b 2 , hệ số hạn chế vùng nén
khi nội lực tính theo sơ đồ đàn hồi là α R =0,413, ξ R =0 , 583
Tính theo tiết diện hình chữ nhật b=280 mm , h= 600 mm.
Ở trên gối cốt thép dầm chính phải đặt xuống phía dưới hàng trên cùng của thép dầm
phụ nên a khá lớn . Giả thuyết a=70mm , h 0=¿ 600 – 70= 530mm.
Tại gối B với :MB= 205,41 (kNm)
M 205 ,41
α m= 2
= 2
=0,167< α R=0 , 413
R b . b. h0 15 ,6.280.530

24
PBL2:KẾT CẤU BTCT – PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
1+ √ 1-2 α m 1 + √ 1-2.0,167
ζ= = =0 ,91
2 2
M 205 , 41 2
A s= = =1638(m m ¿
R s h0 0 ,91.260.530
Kiểm tra hàm lượng cốt thép
A s 1638 , 06
% μ= = .100=1.1%
b . h 0 280 . 530
Vậy theo thiết kế bố trí 4∅ 22có As= 1521 (mm2) < 1638(mm2).

Kiểm tra khả năng chịu lực


 Tại gối B:
Momen âm, tiết diện chữ nhật b.h= 280x600 mm2, bố trí cốt thép hàng ngoài 4∅ 22, h0
thực tế đã tính = 533mm

Rs As 260.1521
ξ= = =0 , 17
Rb . b . h 0 15 ,6.280 .533

ζ =1−0 , 5 ξ =1-0,5. 0,17= 0,915

Mtd (tt)= R s . A s . ζ . h 0 = 260.1521.0,915.533 = 192,86 (kN.m)

Mtd (tt)= 192,86 (kN.m) < 205,41(kNm)

Vậy dầm bị phá hoại giòn, do vậy cần điều chỉnh lại cấp phối bê tông cho phù hợp với
số liệu thiết kế để tránh trường hợp chưa đạt ứng suất chịu kéo mà đã đạt cường độ
chịu nén.

25

You might also like