You are on page 1of 19

XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG,

KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH


CỦA VẬT LIỆU
2016

KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ HỌC ỨNG DỤNG


NỘI DUNG THÍ NGHIỆM:

1.Khái niệm

2.Xi măng

2.1 TN xác định khối lượng riêng

2.2 TN xác định khối lượng thể tích

3.Cốt liệu nhỏ (Cát)

4.Cốt liệu lớn (Đá dăm)

http://fca.hcmute.edu.vn
1.Khái niệm:
1. KHỐI LƯỢNG RIÊNG 2. KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH
Khoái löôïng (khoâ) cuûa Khoái löôïng khoâ cuûa moät
Định moät ñôn vò theå tích VL ñôn vò theå tích VL ôû traïng
nghĩa ôû traïng thaùi hoaøn thaùi töï nhieân (kể cả lỗ
toaøn ñaëc rỗng)
Gk Gk
Công
 a   g / cm ; kg / m ; T / m   o 
Va
3 3 3
Vo
 g / cm ; kg / m ;T / m 
3 3 3

thức
V Va  Vo  Vr
Vr Gk: KL mẫu VL đem TN ở trạng thái hoàn toàn
khô
Va Va: thể tích đặc tuyệt đối của mẫu VL đem TN
Vo: thể tích mẫu VL đem TN ở trạng thái tự nhiên
Vr: thể tích các lỗ rỗng trong mẫu VL đem TN
http://fca.hcmute.edu.vn
1.Khái niệm:
KL riêng và KL thể tích của một số VLXD

Khối lượng riêng Khối lượng thể tích


Tên vật liệu
(g/cm3) (g/cm3)
Nước ở 277oK 1,0 1,0
Đá vôi 2,5 1,8 – 2,4
Vr
Đá granit 2,7 – 2,8 2,5 – 2,7
Gỗ Va 1,52 – 1,58 Va 0,4 – 1,28
Gạch đất sét
2,65 – 2,7 1,5 – 1,8
nung
Cát thạch anh 2,65 1,4 – 1,65
Bê tông thường 2,6 1,8 – 2,4
Thép xây dựng 7,8 – 7,85 7,8 – 7,85
http://fca.hcmute.edu.vn
2.Xi măng:
2.1 TN xác định khối lượng riêng:
2.1.1 Dụng cụ thí nghiệm:
-Bình Le chatelier
-Cân điện tử, chính xác đến 0.01 g
-Dầu hỏa, xi măng
-Phễu, pipet, đũa thủy tinh
-Gía xúc, giấy thấm Bình Le chatelier
-Tủ sấy
-Bình hút ẩm

Cân kỹ thuật Tủ sấy


http://fca.hcmute.edu.vn
2.Xi măng:
2.1 TN xác định khối lượng riêng:
2.1.2 Trình tự thí nghiệm:
-Cân 65 g xi măng ( mẫu xi măng đã được sấy đến khối lượng
không đổi và để nguội đến nhiệt độ phòng, sàng qua sàng
0.63 mm ).
-Dùng phễu cho dầu hỏa vào bình đến vạch số 0.
-Dùng giấy thấm lau hết dầu bám quanh cổ bình.
-Cho 65 g xi măng vào bình bằng giá xúc.
-Xoay lắc bình để không khí trong xi măng thoát hết ra ngoài.
-Ghi lại giá trị mực dầu hỏa dâng lên (Vd).
-Tiến hành 2 lần thử theo quy trình trên.
Sấy đến khối lượng không đổi: vl được sấy ở nhiệt độ 105-
110oC, chênh lệch khối lượng giữa 2 lần cân liên tiếp ≤0.1%,
thời gian giữa 2 lần cân đó ≥30 phút.
http://fca.hcmute.edu.vn
2.Xi măng:
2.1 TN xác định khối lượng riêng:
2.1.3 Tính toán kết quả:
-Khối lượng riêng của xi măng được xác định theo công thức:
Gk
γa  (g/cm3 )
Vd
Với:
+ Gk = 65 (g): khối lượng mẫu xi măng.
+ Vd (cm3): thể tích dầu chiếm chỗ xi măng.
Kết quả là giá trị trung bình của 2 lần thử ( chính xác đến 0.01
g/cm3 và chênh lệch giá trị giữa 2 lần thử phải ≤0.05 g/cm3 ).
2.2 TN xác định khối lượng thể tích: tương tự TN xác định
khối lượng thể tích của cốt liệu nhỏ.

http://fca.hcmute.edu.vn
3.Cốt liệu nhỏ (cát):
3.1 TN xác định khối lượng thể tích:
3.1.1 Dụng cụ thí nghiệm:
-Thùng đong kim loại, hình trụ dung tích 1l
-Cân kỹ thuật
-Phễu chứa vật liệu
-Sàng 5 mm
-Tủ sấy
-Thước lá kim loại

Thùng đong Phễu chứa


http://fca.hcmute.edu.vn
3.Cốt liệu nhỏ (cát):
3.1 TN xác định khối lượng thể tích:
3.1.2 Trình tự thí nghiệm:
-Mẫu thử được sấy đến khối lượng không đổi và để nguội
đến nhiệt độ phòng TN.
-Cân 5 đến 10 kg mẫu và sàng qua sàng 5 mm.
-Cân thùng đong (m1).
-Đặt thùng đong cách miệng rót của phễu 100mm.
-Cho lượng cát sau khi sàng từ phễu vào thùng đong đến khi
tạo thành hình chóp trên miệng thùng đong thì dừng lại.
-Dùng thước kim loại gạt ngang miệng thùng và cân thùng
đong chứa cát (m2).

http://fca.hcmute.edu.vn
3.Cốt liệu nhỏ (cát):
3.1 TN xác định khối lượng thể tích:
3.1.3 Tính toán kết quả:
-Khối lượng thể tích của cốt liệu nhỏ được xác định theo công
thức:
m 2  m1
γo  (g/cm 3 )
V
Với:
+ m1:khối lượng thùng đong
+ m2: khối lượng thùng đong chứa mẫu
+ V = 1 l :thể tích thùng đong

http://fca.hcmute.edu.vn
3.Cốt liệu nhỏ (cát):
3.2 TN xác định khối lượng riêng:
3.2.1 Dụng cụ thí nghiệm:
-Cân kỹ thuật
-Tủ sấy
-Bình dung tích ( bằng thủy tinh, miệng rộng, dung tích 1.05 -
1.5 lít , có tấm thủy tinh đậy lại )
-Thùng ngâm mẫu
-Khăn thấm nước, khay chứa
-Côn thử độ sụt kim loại, que chọc, phễu chứa
-Bình hút ẩm
-Sàng 5 mm và 0.14 mm

http://fca.hcmute.edu.vn
3.Cốt liệu nhỏ (cát):
3.2 TN xác định khối lượng riêng:
3.2.2 Trình tự thí nghiệm:
-Lấy 500 g cát đã sàng qua sàng 5 mm và gạn rửa thành phần
hạt nhỏ hơn 0.14 mm.
-Ngâm mẫu trong 24h, nhiệt độ 27±2oC.
-Làm khô bề mặt mẫu:
+Gạn nước thùng ngâm rồi đổ mẫu vào sàng 0.14 mm.
+Rải cốt liệu ra khay để khô tự nhiên.
+Trong thời gian đợi cốt liệu khô, kiểm tra tình trạng ẩm của
cốt liệu. Khi cốt liệu có hình dạng nhu hình 1c sau khi thử
bằng côn thì tiến hành cân khối lượng mẫu (m1).

http://fca.hcmute.edu.vn
3.Cốt liệu nhỏ (cát):
3.2 TN xác định khối lượng riêng:
3.2.2 Trình tự thí nghiệm:
-

Hình dạng cốt liệu sau khi thử bằng côn


http://fca.hcmute.edu.vn
3.Cốt liệu nhỏ (cát):
3.2 TN xác định khối lượng riêng:
3.2.2 Trình tự thí nghiệm:
-Cho mẫu vào bình, đổ thêm nước vào và xoay bình để bọt khí
thoát ra ngoài, đổ thêm nước cho đầy bình, rồi đậy nhẹ tấm
thủy tinh lên miệng bình.
-Cân bình + mẫu + nước + tấm thủy tinh ( m2).
-Đổ nước và mẫu qua sàng 0.14 mm.
-Đổ nước vào đầy bình và đậy tấm thủy tinh.
-Cân bình + nước + tấm thủy tinh (m3).
-Sấy đến khối lượng không đổi lượng mẫu giữ lại trên sàng
0.14 mm.
-Để nguội mẫu đến nhiệt độ PTN và cân khối lượng mẫu (m4).

http://fca.hcmute.edu.vn
3.Cốt liệu nhỏ (cát):
3.2 TN xác định khối lượng riêng:
3.2.3 Tính toán khối lượng:
-Khối lượng thể tích của cốt liệu nhỏ được xác định theo công
thức:
m4
γa  γn (g/cm3 )
m 4  (m 2  m 3 )
Với:
+ m2:khối lượng bình + mẫu + nước + tấm thủy tinh
+ m3:khối lượng bình + nước + tấm thủy tinh
+ m4:khối lượng mẫu được sấy khô

http://fca.hcmute.edu.vn
3.Cốt liệu nhỏ (cát):
3.3 TN xác định khối lượng riêng (cách khác):
-Cân 500 g được chuẩn bị như cách trên và sấy đến khối lượng
không đổi rồi để nguội đến nhiệt độ PTN.
-Cho nước vào bình đến vạch chuẩn và cân khối lượng bình +
nước (m1).
-Đổ nước ra khỏi bình đến khi còn lại ½ bình thì dừng.
-Cho 500 g cát vào bình sao cho mẫu ngập trong nước, lắc nhẹ
bình để thoát hết bọi khí, tiếp tục đổ nước vào đến vạch
chuẩn.
-Cân khối lượng bình + mẫu + nước (m2).
-Khối lượng riêng của cốt liệu được xác định qua công thức sau
500
γa  γ n (g/cm 3 )
500  (m 2  m1 )
http://fca.hcmute.edu.vn
4.Cốt liệu lớn (đá dăm):
4.1 TN xác định khối lượng thể tích:
-Tương tự như TN đối với cốt liệu nhỏ, tuy nhiên sử dụng
thùng đong theo bảng sau:

Kích thước hạt lớn Thể tích thùng


nhất của cốt liệu (mm) đong (l)
Không lớn hơn 10 2
Không lớn hơn 20 5
Không lớn hơn 40 10
Lớn hơn 40 20

-Sau khi cốt liệu tạo thành hình chóp trên miệng thùng đong
thì dùng thanh gỗ phẵng, nhẵn để gạt bằng mặt thùng.
http://fca.hcmute.edu.vn
4.Cốt liệu lớn (đá dăm):
4.2 TN xác định khối lượng riêng:
-Tương tự như TN đối với cốt liệu nhỏ.
-Chuẩn bị 1 kg cốt liệu lớn đã sàng loại bỏ cỡ hạt ˂ 5mm.
-Làm khô bề mặt mẫu bằng cách dùng khăn bông lau khô
nước đọng trên bề mặt mẫu.
-Tiến hành 2 lần thử.
Kết quả là giá trị trung bình của 2 lần thử và chênh lệch giá
trị giữa 2 lần thử phải ≤0.02 g/cm3 ).

http://fca.hcmute.edu.vn
Thank you

You might also like