You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

MÔN: PHÂN TÍCH CÔNG NGHIỆP

ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH MODUL SILICAT


TRONG Na2SiO3 NGUYÊN LIỆU
NỘI DUNG:

Natri silicat
I

II Modul silic

Xác định Modul silic trong Natri silicat nguyên liệu


III
I. Natri silicat:
1. Giới thiệu về Natri silicat:
- Natri silicat còn gọi là thủy tinh lỏng hay nước thủy tinh, ngoài dạng lỏng ra
cò tồn tại ở dạng rắn.
- Natri silicat ở dạng lỏng sản xuất từ xút và cát thạch anh, dùng để sản xuất xà
phòng, kem giạt, bột giặc tổng hợp, và các mục đích khác.

Natri silicat dạng lỏng Natri silicat dạng rắn


2. Tính chất lý hóa của Natri silicat:
- Công thức hoá học : Na2SiO3, mNa2O. nSiO2.
- Khối lượng phân tử : 284,22.
- Ngoại quan : là chất lỏng trong, sánh, không màu hoặc màu vàng xanh. Có
phản ứng kiềm.
- Có độ nhớt rất lớn như keo .
- Nếu được bảo quản kín thì có thể để được lâu dài nhưng dễ bị phân dã khi để
ngoài không khí, độ phân dã càng lớn khi modul silic càng cao.
- Dễ bị các axít phân hủy ngay cả H2CO3 và tách ra kết tủa keo đông tụ axít
silicsic
- Để sản xuất Natri silicat, có thể dùng phương pháp (công nghệ) khô và ướt.
2. Yêu cầ kỹ thuật:
Các chỉ tiêu lý hóa và ngoại quan của Natri silicat dạng lỏng phải phù họp các
quy định sau:

Tên chỉ tiêu Mức và yêu cầu

1. Trạng thái bên ngoài Chất lỏng đồng nhất, sánh, trong
suốt cho phép có màu trắng đục
hoặc ngà vàng
2. Tỷ trọng ở 200C, trong khoảng 1.4 - 1.5
3. Hàm lượng SiO2 tính theo % trong
khoảng 10.0 – 12.0
4. Hàm lượng Na2O tính theo % trong
khoảng 23.0 – 30.0
5. Modul silic trong khoảng 2.3 - 2.5
6. Cặn không tan trong nước tính theo %
không lớn hơn 0.5
Quy trình sản xuất Natri silicat

Theo phương pháp ướt Theo phương pháp khô


3.1 Sơ đồ sản xuất Natri silicat theo phương pháp ướt:
Hơi nước
NaOH 30%
0.7-0.8 MPa

Cát trắng Trộn lỏng


Phối liệu Phản ứng Loại hơi
(SiO3)

Lọc chân
Tháp chứa Cô đặc Rữa
không

Quay vòn
Cặn bỏ đi
nước rữa

Sơ đồ công nghệ sản xuất Natri silicat của Haangzhop Asia Chemical
Engineering Co.,Ltd. (trung quốc).
- Natri silicat nhận được có nồng độ Na2O > 0.5%; SiO2 > 22.1% (modul 2.2-
2.5); tỷ trọng 1,368-1.394.
- Trong sản xuất Natri silicat theo công nghệ ướt, người ta cho cát thạch
anh (SiO2) phản ứng với dung dịch NaOH nóng ở áp suất cao (khoảng 10
at).
Phản ứng xảy ra như sau:
SiO2 + 2NaOH + (x-)H2O = Na2SiO3xH2O
- Công nghệ này chỉ đòi hỏi chi phí thấp, hoạt động đơn giản, chi phí nguyên
liệu không cao (do giá NaOH thấp so với soda tính theo Na2O), chi phí sản
xuất thấp nhưng thu được sản phẩm có chất lượng tương đối cao vói giá thành
thấp hơn sản xuất theo công nghệ khô.
- Với công nghệ này vẫn có thể sản xuất sản phẩm Natri silicsat có modul và
tỷ trọng khác nhau theo yêu cầu sử dụng.
3.2 Sơ đồ sản xuất Natri silicat bằng phương pháp ướt:

Nước công
nghiệp
Cát Thạch
anh

Sản phẩm
Cân, nung Lò nung Hòa tan Cô đặc (thủy tinh
lỏng)

Sôda

Gia nhiệt
- Để sản xuất Natri silicat theo công nghẹ khô người ta dùng nguyên liệu là cát
thạch anh và soda. Cát và soda được phối liệu theo tỷ lượng (thường cho dư
soda) và nung trong lò ở nhiệt độ 15000C. Có thể gia nhiệt cho lò một cách
gián tiếp dùng nhiên liệu than đá hay trực tiếp bằng dầu FO (hoặc gas).
Phản ứng xảy ra:
SiO2 +Na2CO3 = Na2SiO3 + CO2
- Khối nóng chảy trong lò được rót trưc tiếp vào thùng chứa nước để hòa tan,
khi đó xảy ra phản ứng hòa tan tạo thành thủy tinh lỏng:
Na2SiO3 + xH2O = Na2SiO3xH2O
- Dung dịch được cô bay hơi theo tỷ trọng theo yêu cầu.
- Thực ra, tùy thuộc tỷ lệ của cát và soda trong phối liệu đưa vào lò mà người
ta nhận khối nóng chảy trong lò (và thủy tinh lỏng thành phẩm) cóa tỷ lệ
SiO2/Na2O khác nhau. Đây chính là modul của sản phẩm thủy tinh lỏng.
4. Ứng dụng của Natri silicat trong chất tẩy rữa:
- Natri silicat cũng là nguyên liệu quan trọng sản xuất chất tẩy rữa. Nguyên
liệu này có tác dụng tạo môi trường, làm giảm sự ăn mòn của thiết bị; có tác
dụng điều chỉnh độ nhớt dung dịch đồng thời liên kết các ion gây độ cứng và
làm mất hiệu lực của chất tạo bọt (caxi, magie, nhôm, sắt).
- Ngoài ra nó còn làm giảm sự hút ẩm và khả năng gây bụi của bột giặt.
- Trong thành phần của chất tẩy rữa tổng hợp (kem giặt, bột giặt) Natri silicat
chiếm 3-8% hoặc cao hơn.
- Natri silicat là chất tạo keo khi cho vào trong hỗn hợp tạo thành H2SiO3 là
chất kết tủa làm đặc sản phẩm.
- Hàm lượng Natri silicat trong chất tẩy rữa là
II. Modul silic:
- Modul silic (còn gọi là hiệ suất silic) là đặc trưng xác định độ tan và một số
tính chất khác của thuỷ tinh lỏng, được tính bằng tỉ số giữa m và n trong công
thức tổng quát: mNa2O. nSiO2 là một chất rất hoạt động hoá học có thể tác
dụng với nhiều chất ở dạng rắn, khí, lỏng.
- Modul silic được tính theo công thức:

CSiO2
M= x 1.0323
CNa2O
Trong đó:
CSiO2 : hàm lượng SiO2 trong mẫu (%)
CNa2O : hàm lượng Na2O trong mẫu (%)
MNa2O
1.0323 =
MSiO2
Xác định bằng
Hàm lượng Na2O phương pháp thể
tích

Modul silicat

Xác định bằng


phương pháp khối
lượng

Hàm lượng SiO2

Xác định bằng


phương pháp thể
tích
III. Xác định modul silicat:
1. Xác định hàm lượng Natri oxit (Na2O) bằng phương pháp khối lượng:
1.1 Nguyên tắc:
Dùng phương pháp chuẩn độ trung hòa để xác định hàm lượng Na2O trong
mẫu với chỉ thị chuẩn bromothymol xanh. Điểm tương đương nhận được khi
dung dịch chuyển từ xanh sang vàng.
Phương trình phản ứng:
Na2O + HCl = NaCl + H2O
1.2Tiến hành xác định:

HCl 0.5N

3-5 giọt
bromothymol

100ml
3-5g mẫu nước nóng

Dung dịch 2
1.4 Tính kết quả:
Hàm lượng Na2O tính bằng % theo công thức:
V x 0.0155 x 250 x 100 V x 7.75
X1 = =
m x 50 G
Trong đó:
V: lượng HCl 0.5N tiêu tốn trong quá trình chuẩn độ (ml)
0.0155: lượng Na2O tương ứng với 1ml HCl (g)
m: lượng mẫu (g)
2. Xác định hàm lượng Silic dioxit (SiO2):
2.1 Xác định SiO2 bằng phương pháp khối lượng:
2.1.1 Nguyên tắc:
Mẫu sau khi được hòa tan bằng HCl đậm đăc đem đi than hóa và tro hóa ở
900 – 10000C tới khối lượng không đổi.
2.1.2 Tiến hành xác định:

H2O

10ml HCl đặc

Khuấy đều và
Cân 2g mẫu để yên 10 phút

Đun sôi 10 phút

Nung Rửa kết tủa bằng


900-10000C HCl 1% và H2O
2.1.4 Tính kết quả:
Hàm lượng SiO2 trong mẫu tính bằng % theo công thức:

m2 – m1
X2 = 100
m
Trong đó:
m2: khối lượng cốc cân và SiO2 (g)
m1: khối lượng cốc (g)
m: lượng mẫu cân (g)
2.2 Xác định hàm lượng SiO2 bằng phương pháp thể tích:
2.2.1 Nguyên tắc:
Mẫu sau khi xác định Na2O cho thêm KF vào để tạo hợp chất K2SiF6 bền
thêm một lượng dư chính xác dung dịch HCl.
SiO2 + 6KF = K2SiO6 + 4KOH
KOH + HCl dư = KCl + H2O
Xác định lượng dư bằng cách chuẩn độ với dung dịch NaOH tiêu chuẩn.
Điểm tương đương nhận được khi xác định bằng sự đổi màu của chỉ thị
Bromothymol xanh từ vàng sang xanh.
2.2.2 Quy trình xác định:
50ml HCl 0.5N
4g KF + 20g KCl

Lắc nhẹ cho


tan hết

Dung dịch 2

Khấy cho tan


hết rồi để yên
NaOH 0.5N 30 phút

Chuẩn độ
2.2.3 Tính kết quả:
Hàm lượng SiO2 chứa trong mẫu tính bằng % theo công thức:

( V1 – V2 ) x 0.0075 x 250
X3 = 100
m x 50

3.75 x ( V1 –V2 )
= S
m
Trong đó:
V1: lượng HCl 0.5N thêm vào (ml)
V2: lượng NaOH 0.5N tiêu tốn khi chuẩn lượng HCl dư (ml)
0.0075: lượng SiO2 tương ứng với 1ml HCl 0.5N (g)
m: lượng mẫu cân (g)

You might also like