You are on page 1of 14

Đề cương sản phẩm dầu mỏ - phụ gi

1. Sự khác biệt giữa nhiên liệu phản lực (Jet Fuel) và xăng máy bay (Aviation gasoline). Đặc tính kỹ
thuật của từng loại nhiên liệu......................................................................................................................3
2. Người ta có cần quan tâm đến nhiệt độ chớp cháy của xăng máy bay, ô tô không? (aviation
gasoline)......................................................................................................................................................6
3. Bạn biết gì về phụ gia pha xăng?.........................................................................................................6
4. Nhiệt độ chớp cháy.............................................................................................................................6
5. Một đầu động cơ có ghi …. Các chữ và số đõ có nghĩa gì?...................................................................6
Sell 15W-40, API CF/SL Total 10W-40, API SL..........................................................................................6
6. Bạn biết gì về phụ gia cải thiện độ nhớt (VI) cho dầu bôi trơn?...........................................................6
7. Nêu cách sản xuất dầu bôi trơn cho động cơ......................................................................................7
8. Chỉ số xetan(CN) là gì? Nhiên liệu nào cần đo CN?..............................................................................7
9. Hàm lượng T0, T10, T100.....................................................................................................................7
10. hiệt độ chớp cháy có ý nghĩa gì? Ví dụ?...........................................................................................7
11. Áp suất hơi bão hòa Reid? Các sản phẩm nào cần đo P hbh...............................................................7
12. Trị số kiềm tổng TBN? Trị số acid tổng TAN.....................................................................................8
13. Tầm quan trọng của trị số ON vs xăng.............................................................................................8
14. Ý nghĩa hàm lượng S trong các sản phẩm dầu mỏ/xăng động cơ....................................................8
15. Tại sao cần phải quy định khối lượng hợp chất thơm trong 1 số loại sản phẩm dầu mỏ. Cách xác
định 9
16. Hàm lượng các nhóm hc trong dầu mỏ...........................................................................................9
17. Trong các sản phẩm dầu mỏ cần phải xác định KL, tại sao?.............................................................9
18. Sản phẩm dầu mỏ nào cần xác định smoke point? Tại sao?............................................................9
19. Sản phẩm dầu mỏ nào cần xác định hàm lượng tro? Khi nào hàm lượng này cao..........................9
20. Tại sao các sản phẩm dầu mỏ cần phải xác định bền OXH?...........................................................10
21. Sản phẩm dầu mỏ nào cần phải thử độ ăn mòn tấm đồng? ý nghĩa?............................................10
22. Bạn biết gì về phép thử đồng mài mòn..........................................................................................10
23. Mối quan hệ giữa tỷ số nén và octan.............................................................................................11
24. Chỉ số độ nhớt VI...........................................................................................................................11
25. Tỷ trọng API...................................................................................................................................11
26. Khi 1 xăng có trị số CN thấp, có cách nào làm CN tăng..................................................................11

1
27. Nhiệt độ bắt cháy cốc kín có ý nghĩa gì với diesel?........................................................................11
28. Các hợp phần dùng để pha diesel?................................................................................................12
29. Dầu gốc dùng để pha chế dầu bôi trơn như thế nào?...................................................................12
30. Các loại phụ gia dùng để pha chế dầu bôi trơn?............................................................................12
31. Bạn biết gì về phụ gia cải thiện chỉ số độ nhớt VI..........................................................................12
32. Tại sao người ta quan tâm đến nhiệt độ chớp cháy của xăng máy bay?.......................................12
33. Tại sao người ta quan tâm đến nhiệt độ chớp cháy của xăng động cơ oto?..................................12
34. Hợp phần cơ bản để pha xăng máy bay? Tại sao xăng máy bay cần ON cao?...............................12
35. Yếu tố nào ảnh hưởng tới độ bền của hỗn hợp xăng?...................................................................12
36. Tại sao phải quan tâm đến hàm lượng benzene trong xăng?........................................................12
37. Thành phần chưng cất ở Pkq? Ý nghĩa của đường cong chưng cất vs dầu thô và xăng thương
phẩm? 12
38. Phân tích các đặc tính kỹ thuật của xăng thương phẩm................................................................13
39. Tính chất của các loại xăng gốc pha xăng.......................................................................................13
40. Sản xuất xăng máy bay như thế nào..............................................................................................14
41. Nhiên liệu phản lực sx như thế nào...............................................................................................14
42. Sự khác biệt nhiên liệu phản lực và nhiên liệu động cơ oto..........................................................14

2
Đề cương sản phẩm dầu mỏ và phụ gia

1. Sự khác biệt giữa nhiên liệu phản lực (Jet Fuel) và xăng máy bay (Aviation
gasoline). Đặc tính kỹ thuật của từng loại nhiên liệu
 Đặc tính kỹ thuật của xăng máy bay
 Tính chống kích nổ: hiểu bằng trị số Octan (ON) và trị số phẩm độ (TSPĐ)

ON: biểu thị khả năng chống kích nổ của xăng máy bay trong trường hợp máy bay
hoạt động bình thường, bay ở tôc độ đều, khi đó hỗn hợp hơi cháy có hàm lượng hơi xăng
ở mức bình thường

ON: xăng máy bay có yêu cầu về ON cao hơn xăng oto  thành phần của xăng máy
bay cần chứa nhiều cấu tử có ON cao hơn như hydrocacbon thơm, phụ gia chì (cần khống
chế vs hàm lượng phù hợp)

TSPĐ: biểu thị khả năng chống kích nổ của xăng khi máy bay hoạt động trong điều
kiện đặc biệt, đòi hỏi công suất lớn như khi cất cánh, tăng tốc, chiến đấu … Lúc này máy
bây cần công suất lớn nên phải sử dụng hỗn hợp khí giàu (tỷ lệ xăng vượt trội trong hỗn
hợp khí cháy)

Khi sử dụng hỗn hợp khí giàu  dễ tạo CO, muội cốc do cháy không triệt để (thiếu
khí)

 Tính bay hơi: có hàm lượng nhẹ vừa phải.

Động cơ làm việc ở điều kiện ở trên không, P thấp, T thấp  cần tránh tạo nút hơi
gây nghẽn khí nhưng lại cần phải tạo đủ hơi cho động cơ làm việc bình thường  phạm
vi khoảng sôi của xăng máy bay hẹp hơn xăng oto  xăng cháy hoàn toàn, đủ tạo ra công
cho máy bay cất cánh

 Tính ổn định
 Ổn định hóa học: đòi hỏi cao hơn xăng oto. Xăng chứa nhiều olefin thì tính ổn
định thấp (dễ trùng hợp  nhựa, cháy dễ tạo cặn. Xăng cracking nhiệt và cốc hóa
chứa nhiều olefin)
 Để đánh giá độ ổn định của xăng thì người ta dựa vào hàm lượng nhựa tiềm tàng
(lượng nhựa tạo thành trong nhiên liệu do quá trình OXH ở P và T cao), thời gian
ổn định (khoảng thời gian mà trong xăng pha chì không xảy ra sự tạo thành kết tủa
và vẩn đục khi bị OXH bằng oxy kk ở P hơi bão hòa của xăng trong 6h ở 110oC)
và trị số iot (số g iot kết hợp vs olefin có trong 100g nhiên liệu)
 Ổn định vật lý: máy bay ở trên cao  nhiệt độ thấp  cần đảm bảo tính lưu
3
chuyển ở nhiệt độ thấp (nhiệt độ đông đặc thấp)
 Tính ăn mòn: hàm lượng S, acid thấp

 Đặc tính kỹ thuật của nhiên liệu phản lực


 Nhiệt trị: lớn

Nhiệt trị lớn  lượng tiêu thụ nhiên liệu ít hơn  tang giờ bay  tăng tầm xa , tải
trọng. Nhiệt trị phụ thuộc vào thành phần hóa học. Nếu tỉ lệ H/C càng lớn  nhiên liệu
chứa nhiều paraffin  nhiệt trị cao

 Chiều cao ngọn lửa không khói: càng cao càng tốt

Điểm khói là chiều cao tính bằng mm của 1 ngọn lửa thu được khi đốt cháy nhiên liệu
trong 1 ngọn đèn tiêu chuẩn không tạo ra khói. Đặc trưng cho khả năng chống tạo cặn của
nhiên liệu khi bị đốt cháy hay khả năng cháy hoàn toàn của nhiên liệu. paraffin  cao
nhất, aromatic  thấp nhất.

 Hàm lượng hydrocacbon thơm: hạn chế mức tối thiểu sự có mặt của hydrocacbon
thơm

Hydrocacbon thơm khi cháy  dễ tạo cặn cốc bám vào buồng đốt, cánh tuabin  rỗ
bề mặt KL  mài mòn động cơ. Đồng thời  giảm điểm khói, nhiệt trị, tăng hút ẩm.

 Nhiệt độ đông đặc: nhiệt độ đông đặc càng thấp càng tốt

Khi bay vài giờ  Tnhiên liệu = T môi trường  thành phần paraffin của nhiên liệu có thể kết
tinh  khung tinh thể chứa nhiên liệu  làm giảm độ linh động, bít các lỗ của lưới lọc.
Cách hạ điểm đông

 Điều chỉnh T sôi cuối


 Tách bớt n-parafin
 Dùng phụ gia
 Độ nhớt: phù hợp (do T môi trường thấp, hđ trên cao)  tính lưu chuyển tốt.

Độ nhớt lớn  tia nhiên liệu phun ra dài  không gian chiếm chỗ lớn  có lợi cho
bay hơi. Tuy nhiên, độ nhớt lớn  kích thước hạt sương lớn  bay hơi kém. Độ nhớt lớn
 trở lực trong hệ thống nạp liệu lớn. Độ nhớt nhỏ  gây mài mòn hệ thống.

 Khối lượng riêng: phù hợp

ρ nhỏ  giảm ∑m của nhiên liệu. ρ nhỏ  nhiệt cháy tổng thể  nhỏ hơn  đường

4
bay ngắn lại

ρ tăng  ∑ nhiệt cháy tăng, độ nhớt tăng  giảm khả năng bay hơi  cháy kém 
gây ô nhiễm mt

 Tính bay hơi: quyết định chủ yếu bởi thành phần điểm sôi  thích hợp

Điểm sôi đầu, điểm sôi 10%V  khả năng bay hơi, điểm sôi 50%V  tính bay hơi
của hợp phần trung bình, điểm sôi 90%V  biểu hiện sự tồn tại của những phần nặng
trong nhiên liệu

 Tính ổn định hóa học: tốt


 Hàm lượng olefin: cao thì ổn định kém do tạo nhựa
 Độ bền nhiệt: phụ thuộc vào cấu trúc hóa học của các hợp chất có trong thành
phần. paraffin > naphten > aromatic
 Dùng phụ gia chống OXH  tăng ổn định
 Tính an toàn: đảm bảo an toàn cháy nổ
 Điểm chớp cháy:
 Độ dẫn điện: khống chế độ dẫn điện
 Tính chống ăn mòn: hàm lượng S và acid thấp

 Sự khác nhau

Điểm khác Xăng máy bay Nhiên liệu phản lực


Trị số ON Cao Không yêu cầu
Độ bay hơi Khoảng sôi hẹp Khoảng sôi rộng hơn, Tsôi cuối không
được quá cao
Chiều cao ngọn Không quan tâm Càng cao càng tốt
lửa không khói
Nhiệt độ đông Thấp hơn NLPL Cao hơn xăng máy bay
đặc

2. Người ta có cần quan tâm đến nhiệt độ chớp cháy của xăng máy bay, ô tô không?
(aviation gasoline)

3. Bạn biết gì về phụ gia pha xăng?


 Oxygenat: etanol, methanol, MTBE, ETBE …

5
Cơ chế: gốc tự do (MTBE, ETBE)  tăng ON, khả năng cháy hoàn toàn

VD: ethanol: Phbh thấp  pha vào thì làm tăng thành phần hơi nhưng giảm nhiệt trị 
giảm công suất

 Phụ gia cơ kim: Pb, Mn, Fe

Cơ chế: phân hủy  gốc tự do  tạo chất không hoạt động  giảm khả năng cháy nổ.
Tuy nhiên thải ra PbBr2 độc hại.

Xăng pha chì có màu đỏ để phân biệt vs xăng không pha chì

4. Nhiệt độ chớp cháy


 Xăng: -40  -30oC
 KO: 30-60
 DO: 60-80
 Dầu bôi trơn: > 130

5. Một đầu động cơ có ghi …. Các chữ và số đõ có nghĩa gì?

Sell 15W-40, API CF/SL Total 10W-40, API SL

6. Bạn biết gì về phụ gia cải thiện độ nhớt (VI) cho dầu bôi trơn?
 Phụ gia này tan được trong dầu
 Là các polymer có tác dụng tăng độ nhớt của dầu. Làm tăng ít độ nhớt ở T thấp, ở
Tcao làm tăng đáng kể  đọ nhớt biến đổi theo nhiệt độ  tăng chỉ số độ nhớt của
dầu

Lý do: ở T thấp, các polymer bị xoắn lại  độ nhớt tăng ít. Tcao

Phân loại: nhóm hydrocacbon (copolymer etylen-propylen, poly izobutan, copolymer


styrene-izopren), nhóm este (polymetacrylat, polyacrylat …)

7. Nêu cách sản xuất dầu bôi trơn cho động cơ

8. Chỉ số xetan(CN) là gì? Nhiên liệu nào cần đo CN?


 CN: là trị số đánh giá tính tự cháy của nhiên liệu diesel

6
 CN được xác định trong máy đo trị số CN, dựa trên so sánh sự tự bén cháy trùng
lặp của nhiên liệu thí nghiệm vs các mẫu chuẩn
 Nhiên liệu chuẩn: những hỗn hợp có tỷ lệ xác định của 2 hợp phần n-xetan(n-
C16H34) và α metyl naphten (C10H7CH3)
 N-parafin > hydrocacbon naphten > hydrocacbon dạng izo > hydrocacbon thơm
 Nhiên liệu cần đo CN: diesel

9. Hàm lượng T0, T10, T100

10. hiệt độ chớp cháy có ý nghĩa gì? Ví dụ?


Nhiệt độ chớp cháy là to thấp nhất của chất lỏng mà ở đó hơi của nó và không khí tạo
thành hỗn hợp có khả năng bắt cháy khi đưa ngọn lửa từ ngoài vài và cháy không quá 5s
(>5s là bắt cháy)

Ý nghĩa:

 Đặc trưng cho tính dễ cháy của dầu mỏ và sp dầu mỏ


 Đặc tính của hydrocacbon có trong thành phần cũng như sự có mặt của các cấu tử
nhẹ
 Hydrocacbon có to sôi cao thì điểm chớp cháy cao và ngược lại
 Quan trọng trong viêc bảo quản, tồn chứa và an toàn cháy nổ
 Dầu thô, mỡ bôi trơn …: dùng phương pháp cốc hở
 Sản phẩm dầu mỏ dễ bay hơi như khí hóa lỏng LPG, xăng, diesel, kerosene thì
dùng phương pháp cốc kín.

11. Áp suất hơi bão hòa Reid? Các sản phẩm nào cần đo Phbh.
 Phbh. Là P lớn nhất tại điện thế không đổi (điện thế 2 pha)
 Phbh. Reid thường bé hơn Phbh 5-9%
 Các sản phẩm cần đo là xăng, diesel. Đặc biệt là xăng hàng không và xăng oto, vì
ảnh hưởng tới quá trình khởi động, làm nóng máy và có xu hướng tạo hơi ở t o cao
hoặc ở trên cao.

12. Trị số kiềm tổng TBN? Trị số acid tổng TAN


 Acid tổng: là số mg KOH cần để trung hòa hết 10ml sản phẩm dầu mỏ
 Thế giới: TAN trong khoảng 1-4mg KOH
 Acid trong sản phẩm dầu mỏ: acid hữu cơ, phenol, muối, nhựa, HCl …

7
 Sản phẩm có TAN cao gây ăn mòn mạnh máy, thiết bị trong vận chuyển, tồn chứa
và sử dụng …
 Kiềm tổng: lượng acid HCl hoặc HClO 4 được quy chuyển sang KOH tương đương
cần thiết để trung hòa hết hợp chất có tính chất kiềm trong 1g mẫu
 Hợp chất có tính kiềm cao là: kiềm vô cơ và hữu cơ, các muối của kim loại nặng,
phụ gia chì
 Dầu có độ kiềm cao thì khái niệm chống ăn mòn tốt

13. Tầm quan trọng của trị số ON vs xăng


 ON đặc trưng cho khả năng chống cháy kích nổ của xăng
 RON đo khi động cơ quay ở 600 vòng/phút + 49oC, MON đo ở 900 vòng/phút +
149oC
 Chỉ số ON càng cao thì khả năng chống kích nổ của xăng càng tốt

14. Ý nghĩa hàm lượng S trong các sản phẩm dầu mỏ/xăng động cơ.
 Sản phẩm dầu mỏ.

S là hợp phần không mong muốn

Hợp chất có S dễ phân hủy to  H2S gây ăn mòn thiết bị dầu khí

Dễ hấp thụ lên trên bề mặt xúc tác, gây ngộ độc  cản trở quá trình chế biến, tăng chi
phí

Có mùi khó chịu (mecaotan nhẹ)

 Trong xăng động cơ.

Gây ăn mòn động cơ, ô nhiễm môi trường

Làm giảm khả năng tiếp nhận nước chì của xăng, giảm tính hiệu quả của 1 số chất phụ
gia dầu bôi trơn

15. Tại sao cần phải quy định khối lượng hợp chất thơm trong 1 số loại sản phẩm dầu
mỏ. Cách xác định
 Lý do:

Làm giảm chất lượng và tăng khí thải gây ô nhiễm

Trong nhiên liệu phản lực: tăng khả năng tạo cặn  giảm chiều cao ngọn lửa không khói
8
Trong diesel: giảm khả năng tự bắt cháy, giảm CN

Trong dầu nhờm: ngưng tụ  giảm khả năng bôi trơn, độ nhớt và VI

 Cách xác định: phương pháp sắc ký khí

16. Hàm lượng các nhóm hc trong dầu mỏ


 Hàm lượng naphten nhiều nhất, aro ít nhất
 Parafin chiếm 25-30% V (dầu thô)
 Naphten chiếm 30-60% V(dầu thô)
 Aromatic chiếm khoảng 15% V(dầu thô) hoặc hơn
 C: 84-87%, H: 11-14%, S: 5%, O: 1%, N: 1%

17. Trong các sản phẩm dầu mỏ cần phải xác định KL, tại sao?
Đối với xăng: 1 số được đưa vào dưới dạng phụ gia tăng ON

Dầu bôi trơn: phân tán trong dầu, hòa tan

 Tác dụng như chất tẩy rửa, tác nhân chống mài mòn, ức chế OXH, gỉ. Nếu hàm
lượng lớn quá  gây ăn mòn động cơ

18. Sản phẩm dầu mỏ nào cần xác định smoke point? Tại sao?
Sản phẩm dầu mỏ cần đo: dầu hỏa KO, nhiên liệu phản lực

Hàm lượng aro nhiều thì chiều cao ngọn lửa càng thấp, cháy tạo muội nhiều

Lý do: smoke point có tương quan với trị số phát quang  do sự truyền nhiệt bức xạ
gây ảnh hưởng mạnh tới nhiệt độ KL của buồng đốt và các phần nóng khác của động cơ
tuabin khí  tuổi thọ thiết bị

19. Sản phẩm dầu mỏ nào cần xác định hàm lượng tro? Khi nào hàm lượng này cao
Sản phẩm cần đo: các loại nhiên liệu phần cất nhẹ và các nhiên liệu cặn, nhiên liệu
tuabin khí, dầu thô, dầu bôi trơn, sáp, sản phẩm khác

Hàm lượng tro cao khi

 Sản phẩm chứa hydrocacbon KL tan trong nước, các chất rắn ngoại lai như bụi, gỉ

9
 Sản phẩm dầu mỏ có chứa phụ gia tạo tro, hợp chất của P

Tro là phần còn lại không cháy, là đại lượng đánh giá hiệu suất PƯ tạo cốc, tạo than
cốc

20. Tại sao các sản phẩm dầu mỏ cần phải xác định bền OXH?
Khái niệm OXH: đặc cho khả năng biến tính của các chất trong dầu mỏ

Cần xác định vì để tránh gây ăn mòn thiết bị vì nhiều thiết bị cần phải xác định những
loại dầu dùng lâu năm mà không bị hư hỏng

21. Sản phẩm dầu mỏ nào cần phải thử độ ăn mòn tấm đồng? ý nghĩa?
Sản phẩm cần thử: xăng hàng không, nhiên liệu phản lực, xăng động cơ dung môi
sạch, dầu hỏa, nhiên liệu diesel, dầu FO nhẹ, dầu bôi trơn

Phép thử này xác định ăn mòn do S có trong dầu bôi trơn gây ra

Các tiến hành: Lấy miếng đồng mài bóng trong 1 phút, cho vào mẫu thử sau 1 thời
gian lấy ra rồi rửa sạch và đem đi so sánh với bảng mẫu tiêu chuẩn

Ý nghĩa: đánh giá và biết được mức độ gây ăn mòn tới thiết bị, động cơ  làm sạch
hoặc sử dụng loại nhiên liệu khác phù hợp hơn

22. Bạn biết gì về phép thử đồng mài mòn


Nguyên nhân dây mài mòn: phụ thuộc vào vật liệu chế tạo, kỹ thuật cơ ký độ dày của
màng dầu không đủ lớn, máy móc làm việc trong điều kiện khắc nghiệt

Thuộc tính chống mài mòn của dầu bôi trơn được tiến hành bằng máy 4 bi, 3 viên ở dưới
– 1 viên ở trên

Điều kiện của phép thử:

 Đường kính 4 viên bi: 12,7mm


 Lực tác dụng lên viên bi trên cùng: 147 hoặc 392N
 To: 75oC
 Viên bi quay vs tốc độ: 1200v/phút
 Thời gian thử: 60 phút

Dầu bôi trơn phải ngập các viên bi (phần tiếp xúc)

10
23. Mối quan hệ giữa tỷ số nén và octan
Tỷ số nén của động cơ càng cao thì xăng dùng phải có chỉ số ON cao

Ví dụ: xăng RON 80-83 thì tỷ số nén 7:1

Xăng 90-92 thì tỷ số nén 8:1

24. Chỉ số độ nhớt VI


VI: là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi độ nhớt của mẫu theo nhiệt độ

 T0 tăng  độ nhớt giảm


 VI phụ thuộc vào bản chất của dầu mỏ
 Dầu nhiều ngapthen  VI cao, nhiều para  VI thấp

Các dản phẩm dầu mỏ quan tâm đến VI: dầu bôi trơn, nhiên liệu phản lực

 Độ nhớt thể hơi << lỏng


 Thể khí: to tăng thì độ nhớt tăng, M tăng thì độ nhớt giảm
 M càng lớn thì độ nhớt tăng ít phụ thuộc nhiệt độ
 P tăng thì độ nhớt tăng

25. Tỷ trọng API.


Độ API = 141,5 / d6060 = 131,5

Khối lượng riêng càng lớn thì nhiệt độ chưng cất càng cao

Tỷ khối: KLR giảm theo nhiệt độ, giảm nhanh ở nhiệt độ tới hạn

26. Khi 1 xăng có trị số CN thấp, có cách nào làm CN tăng

27. Nhiệt độ bắt cháy cốc kín có ý nghĩa gì với diesel?


Nhiệt độ bắt cháy nhiệt độ nhỏ nhất ở Pkk mà mẫu nhiên liệu thử, nhưng hầu nhưu
chỉ bắt cháy khi ngọn lửa xuất hiện và tự lan truyền

Đối với diesel có khả năng bay hơi mạnh thì cho biết thành phần diesel và cách bảo
quản để tránh gây cháy nổ

11
28. Các hợp phần dùng để pha diesel?

29. Dầu gốc dùng để pha chế dầu bôi trơn như thế nào?

30. Các loại phụ gia dùng để pha chế dầu bôi trơn?

31. Bạn biết gì về phụ gia cải thiện chỉ số độ nhớt VI

32. Tại sao người ta quan tâm đến nhiệt độ chớp cháy của xăng máy bay?

33. Tại sao người ta quan tâm đến nhiệt độ chớp cháy của xăng động cơ oto?

34. Hợp phần cơ bản để pha xăng máy bay? Tại sao xăng máy bay cần ON cao?
Hợp phần cơ bản pha xăng máy bay: chủ yếu xăng alkylat, phụ gia đống đông đặc

Cần có ON cao: ON cao thì khả năng chống kích nổ, cháy điều hòa, bay hơi tốt. Máy
bay hoạt động ở độ cao lớn, tỷ số nén lớn khoảng 20

35. Yếu tố nào ảnh hưởng tới độ bền của hỗn hợp xăng?
Hàm lượng olefin. Xăng có nhiều olefin thì kém bền (xác định bằng chỉ số iod) vì olefin
dễ bị OXH bởi oxy không khí và dễ ngưng tụ tạo nhựa

36. Tại sao phải quan tâm đến hàm lượng benzene trong xăng?
Benzen có chỉ số ON rất cao, khi có mặt tỏng xăng có thể làm tăng chỉ số ON của xăng

Ngoài ra, trong sử dụng và tồn chứa, nếu bị rò rỉ benzene  gây ô nhiễn môi trường

Benzen có nhiều trong xăng  giảm chiều cao ngọn lửa không khói

Làm trương nở zoăng cao su

37. Thành phần chưng cất ở Pkq? Ý nghĩa của đường cong chưng cất vs dầu thô và
xăng thương phẩm?
Thành phần cất: được hiểu là nhiệt độ tại đó thu được x% thể tích mẫu trong 1 thiết bị
mẫu thử tiêu chuẩn. T10, T50, T90 cho biết mối quan hệ

12
Ý nghĩa đường cong chưng cất:

Đối với dầu thô: giúp cho người thiết kế hoạch định được tỷ lệ lấy sản phẩm trong
quá trình chưng cất phân đoạn dầu mỏ và tính toán thông số cơ bản của tháp

Các sản phẩm dầu mỏ: ảnh hưởng đến tính an toàn và tính năng sử dụng. Cho biết
thành phần, tính chất của nhiên liệu trong quá trình bảo quản, sử dụng.

Xăng thương phẩm: ảnh hưởng tới khởi động, làm nóng máy và xu hướng tạo nút hơi

38. Phân tích các đặc tính kỹ thuật của xăng thương phẩm
 Độ bay hơi tốt
 Khả năng cháy điều hòa
 Nhiệt trị lớn
 Không tạo cặn, không ăn mòn
 Tính lưu chuyển tốt
 Hàm lượng olefin thấp, S thấp, chì thấp

39. Tính chất của các loại xăng gốc pha xăng
 Xăng nặng, xăng nhẹ có RON: 68-80 và nhiều olefin
 Xăng isomer: xăng nhẹ C5-C6, RON = 83-88

Tính chất

 Khối lượng riêng bé, Phbh Reid cao


 Cơ chế: cacbocation. P 3-30atm
 Xúc tác lưỡng chức
 Xăng reforming: ON cao 95-102, RVP bé, to cháy cao
 Xăng nặng: 500oC, xúc tác Al2O3/Pt
 Cơ chế: cacbocation, loại H2, đóng vòng
 Xăng crackat: có tính cộng tính, RON = 87-92
 Xúc tác: xeolit, to = 470-550oC

13
40. Sản xuất xăng máy bay như thế nào

41. Nhiên liệu phản lực sx như thế nào

42. Sự khác biệt nhiên liệu phản lực và nhiên liệu động cơ oto
Nhiên liệu phản lực: làm việc ở chế độ ngặt ngèo, smoke point lớn

 Sản xuất: từ xăng nặng 100-200oC, LGO: 250 – 300oC, Kerosen: 200-250oC
 Nhiệt độ chảy: < -50oC, tính lưu biến tốt
 Nhiên liệu có phẩm chất tốt: bền nhiệt, bền hóa học, khả năng bay hơi kém (nhỏ
hơn máy bay), Phbh nhỏ

Nhiên liệu động cơ oto: Xăng; DO: độ nhớt vừa phải (nếu độ nhớt thấp  khả năng bơm
nhiên liệu kém, gây mất mát), CN cao, khả năng bay hơi tốt

 DO: sản xuất từ


 Gas oil KG: 250-350oC C16-C30
 Cracking xt: AR, VGO: 500oC
 Hydrocracking: sx DO, kerosene, giảm độ nhớt
 Phân xưởng cốc hóa
 Tách loại S
 Quá trình tổng hợp olygome

14

You might also like